You are on page 1of 31

GDDP-TỔ 5

VẤN ĐỀ VỀ
TỆ NẠN XÃ
HỘI
THÀNH VIÊN
TỔ 5
Bảo Nghi
Làm ppt

Ngọc Nhi Mẫn Nghi


Thuyết trình Làm nội dung

Yến Quân Trun g Hào


Minh Khang Làm nội dung,thuyết trình Làm nội dung
thuyết trình
Mục tiêu:
1. Tệ nạn cờ bạc • Tệ nạn xã hội là gì?
• Thực trạng
2.Ma tuý • Nguyên nhân
• Hậu quả
• Biện pháp phòng chống
3. Bắt nạt học đường • Pháp luật
1.Tệ nạn xã hội là gì?
Tệ nạn xã hội là gì?
Tệ nạn xã hội là hiện
tượng có tính tiêu cực, biểu hiện thông qua các hành vi sai
lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức, pháp luật hiện
hành, phá vỡ thuần phong mỹ tục, lối sống lành mạnh, tiến
bộ trong xã hội, có thể gây những hậu quả nghiêm trọng
cho các cá nhân, gia đình và xã hội.
CÁC HÌNH ẢNH CỦA TỆ NẠN XÃ HỘI
01
Tệ NẠN
CỜ BẠC
Thực trạng
Theo thăm dò, 6 tháng đầu năm 2023 của BCĐ Phòng
chống tội phạm, tệ nạn xã hội và xây dựng phong trào
Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc tỉnh, với sự vào cuộc
quyết liệt lực lượng công an đã phát hiện, xử lý 116 vụ
đánh bạc và tổ chức đánh bạc. Các đối tượng đánh bạc và
tổ chức đánh bạc dưới nhiều hình thức như: đá gà, đánh
bài, lắc tài xỉu, số đề.
Nguyên nhân
Nguyên nhân của tệ nạn cờ bạc như sau:
-Tình trạng khó khăn tài chính
-Thiếu giáo dục
-Từ truyền thống từ lâu đời của Việt Nam như: tết ,lễ hội
dẫn đến nghiện ngập
= 》 Điểm chung là đều xuất phá lớn nhất vẫn là từ lòng
tham của con người.
Hậu quả
hậu quả của tệ nạn cờ bạc :
Gây ra nhiều vấn đề như thua lỗ, nợ nần, trộm cắp,
lừa đảo, tội phạm, tâm lý ảnh hưởng và các vấn đề
sức khỏe tâm lý như trầm cảm, lo âu, và tự sát.
Biện pháp
Mỗi người cần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật không
thực hiện các hành vi mà pháp luật đã nghiêm cấm, cần
hiểu rõ tác hại của tệ nạn cờ bạc và tránh xa nó đồng thời
khuyên răn những người thân đang vướng vào tệ nạn cờ
bạc để họ hiểu rõ được tác hại.
Pháp luật
Được quy định theo các Điều 321 Bộ luật
hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm
2017 vì tội đánh bạc hay điều 322 nói về
việc vi phạm sẽ bị phạt tiền hoặc phạt cải
tạo.
2. Ma tuý
CÁC HÌNH
ẢNH VỀ CÁC
LOẠI MA TUÝ
Thực trạng
Trong nội địa, theo thống kê đến hết năm 2022, nước ta cótiềm ẩn
nguy cơ tệ nạn ma túy. Khi hiện nay, nước ta có hàng trăm hàng
nghìn người nghiện ma túy (trong đó gần 50% đang ở ngoài xã
hội); người sử dụng trái phép chất ma túy; người bị quản lý sau
cai nghiện. Với số lượng ấy, nhất là số hiện đang ở ngoài cộng
đồng. Với dấu hiệu đó, người sử dụng ma túy có dấu hiệu loạn
thần "ngáo đá", đang tiềm ẩn nguy cơ rất cao phạm tội về ma túy
và các tội phạm khác.
Nguyên nhân
Nguyên nhân của tệ nạn ma túy như sau:
-Cách sống buông thả, lười lao động, thích hưởng thụ, dễ bị kích động
-Do gia đình thiếu sự giáo dục, ít quan tâm đến con cái
-Do kinh tế thị trường nên họ muốn làm giàu bằng việc buôn bán ma tuý
-Do sự tò mò và bị rủ vào hút ma túy của người lạ
-Do bản thân người có bệnh hiểm nghèo
-Do thiếu sự thiểu biết về ma túy
= 》 Điểm chung là đều không có sự giáo dục, quy luật chặt chẽ và sự tò mò của
giới trẻ
Hậu quả
hậu quả của ma tuý :
Nghiện ma túy làm mất khả năng lao động, học
tập; làm hệ thần kinh bị tổn hại dẫn đến thoái hóa
nhân cách, rối loạn hành vi, dễ vi phạm pháp luật.
Biện pháp
Không tham gia sử dụng, vận chuyển, mua bán, tàng trữ trái phép chất ma
túy.
– Không xúi giục người khác tham gia vào tệ nạn ma túy và các tệ nạn xã
hội khác.
– Quan tâm, động viên, chia sẻ, giúp đỡ những người cai nghiện tái hòa
nhập cộng đồng. Không kì thị, xa lánh người cai nghiện.
-Tuyên truyền, vận động cho mọi người cùng phòng tránh ma túy,…
Pháp luật
Nước ta được quy định dựa theo Khoản 2, Điều 2, Luật
Phòng, chống ma túy liên quan đến các hoạt động
nghiên cứu,sản xuất, vận chuyển nhưng cơ quan quản
lí nhà nước có thẩm quyền hay Điều 3 với các hành vi
nghiêm cấm sử dụng ma tuý với việc xúi giục, cưỡng
bức,…
Pháp luật
Nước ta được quy định dựa theo Khoản 2, Điều 2, Luật
Phòng, chống ma túy liên quan đến các hoạt động
nghiên cứu,sản xuất, vận chuyển nhưng cơ quan quản
lí nhà nước có thẩm quyền hay Điều 3 với các hành vi
nghiêm cấm sử dụng ma tuý với việc xúi giục, cưỡng
bức,…
3. Tệ nạn bạo lực
học đường
Thực trạng
Theo thống kê của Bộ GD&ĐT, mỗi năm cả nước có khoảngmấy vụ
bạo lực học đường. Đối với tỉnh Kiên Giang theo kết quả khảo sát tình
trạng BLHĐ, Công an đã phối hợp thực hiện, điều tra cho kết quả như
sau: Toàn tỉnh đã xảy ra vụ BLHĐ; trong đó có vụ trong nhà trường và
vụ ngoài nhà trường. Về mặt tính chất có vụ gây rối, đánh nhau, vụ uy
hiếp tinh thần và vụ có hình thức khác. Vì vậy lực lượng chức năng đã
khởi tố cùng các nhà trường đã xử lý, đuổi học, phạt lưu ban, giao cho
gia đình phối hợp quản lý, giáo dục học sinh.
Nguyên nhân
Do sự kỳ vọng, dạy dỗ và áp lực của gia đình
-Ảnh hưởng từ môi trường học tập và cộng đồng
-Do trình độ giáo dục đạo đức chưa được tốt, chặt chẽ
-Do tình trạng tâm sinh lý không ổn định của lứa tuổi học sinh,
tuổi dậy thì…
= 》 Điểm chung là do sự chủ quan, thiếu ý thức của xã hội, áp
lực và thiếu sự quan tâm của gia đình, nhà trường
Hậu quả
Điều đó sẽ khiến cho các học sinh bị bắt nạt
sẽ bị suy giảm nghiêm trọng tới kết quả học
tập; có nhiều khả năng lo âu, trầm cảm và có
hành vi tự làm hại bản thân ở tuổi trưởng
thành,…
Biện pháp
– Tích cực rèn luyện kĩ năng sống
– Chấp hành tốt nội quy trường lớp.
– Tránh xa bạo lực. nói không với bạo lực.
– Nếu thấy hiện tượng bạo lực phải kịp thời báo ngay
cho nhà trường, thầy cô giáo hoặc cơ quan có thẩm
quyền để kịp thời can thiệp và xử lí,…
Pháp luật
Cần tuân theo những quy định: Điều 6 cần
có biện pháp phòng ngừa bạo lực học
đường hay Điều 7 của pháp luật VN.
Video về bạo lực học đường
CẢM ƠN CÔ
VÀ CÁC BẠN
ĐÃ XEM

You might also like