You are on page 1of 3

Cô Thủy

mtthuy@hcmulaw.edu.vn
0978 685815
CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ & CÁC NGUYÊN TẮC CỦA
LUẬT HÌNH SỰ
I. Khái niệm
1. Định nghĩa Luật hình sự
- Là 1 ngành luật độc lập trong hệ thống PL của nước CHXHCN VN, bao gồm
hệ thống các qppl do NN ban hành, xác định những hvi nguy hiểm cho xh bị
coi là tội phạm, đồng thời quy định hình phạt đối với những tội phạm ấy.
+ Hệ thống QPPLHS có 2 loại: phần chung và phần các tội phạm
- Là 1 đạo luật
- Là 1 ngành khoa học pháp lý
- Là 1 môn học
2. Đối tượng điều chỉnh
- Là qhxh phát sinh giữa NN và người phạm tội, pháp nhân thương mại phạm
tội khi các chủ thể này thực hiện tội phạm => Là QHPLHS
- QHPLHS:
+ Chủ thể: NN (cơ quan điều tra, VKS, TAND), người/pháp nhân thương
mại phạm tội
+ Nội dung: mang tính bất bình đẳng về địa vị pháp lý

- QHPLHS phát sinh khi có hvi phạm tội đc thực hiện trên thực tế (sự kiện
pháp lý làm phát sinh QHPLHS)
- QHPLHS chấm dứt khi người phạm tội đc miễn TNHS (pháp nhân thương
mại phạm tội ko đc miễn TNHS) hoặc người/pháp nhân thương mại phạm tội
chấp hành xong các nghĩa vụ đối với NN
3. Phương pháp điều chỉnh
- PP quyền uy: là sử dụng quyền lực NN
- Cơ sở: vì có sự bất bình đẳng về địa vị pháp lý
- Nội dung:
+ NN là chủ thể trực tiếp có quyền buộc người/pháp nhân thương mại
phạm tội phải chịu TNHS về hvi phạm tội, mà ko bị cản trở hoặc hạn chế
bởi bất kì thế lực của cá nhân/tổ chức nào.
+ TNHS ko đc ủy thác cho chủ thể khác, là trách nhiệm trước NN
II. Bản chất giai cấp LHS
- LHS phản ánh ý chí của gc thống trị
III. Nhiệm vụ của LHS
- NV bảo vệ
- NV giáo dục
- NV đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm
IV. Nguyên tắc của LHS
- 2 nhóm:
+ Ng.tắc cơ bản
+ Ng.tắc đặc thù
1. Nguyên tắc pháp chế XHCN
- Bắt nguồn từ nguyên tắc: có luật, có tội; ko có luật, ko có tội
- Đ2 BLHS: tội phạm và hình phạt phải đc quy định cụ thể
- Phân định rõ giữa tội phạm với hvi ko phải là tội phạm và giữa các tội phạm
cụ thể
- Việc xây dựng, ban hành, sửa đổi, bổ sung phải theo luật định
- Việc xét xử phải đúng người, đúng tội, ko bỏ lọt tội phạm, ko xử oan người
vô tội; nhanh chóng, công minh, kịp thời, theo đúng quy định PL (Điều 3)
- Để đảm bảo thực hiện nguyên tắc pháp chế, phải xd hệ thống PL hoàn chỉnh.
Tội phạm hóa những hvi nguy hiểm cho xh, phi tội phạm hóa những hvi ko còn
nguy hiểm cho xh.
2. Nguyên tắc dân chủ XHCN
- Xuất phát từ bản chất NN là NN của dân, do dân, vì dân
- LHS tôn trọng quyền dân chủ của công dân bằng cách xử lý những hvi xâm
phạm đến quyền này
- LHS ko phân biệt đối xử, ko quy định các đặc quyền cho bất kì chủ thể nào,
đảm bảo sự bình đẳng
- Đảm bảo cho công dân tự mình hoặc thông qua tổ chức tham gia vào các hoạt
động xd và áp dụng pl, trong các hoạt động đấu tranh phòng ngừa và chống tội
phạm.
- BLHS quy định các trường hợp loại trừ TNHS (Chương IV BLHS)
3. Nguyên tắc nhân đạo
- Rõ nét trong LHS
- Hệ thống hình phạt có tính nhân đạo sâu sắc
- Mục đích của hình phạt: trừng trị (phụ), cải tạo, giáo dục
- Trong quyết định hình phạt có cân nhắc các tình tiết giảm nhẹ TNHS
- Có hệ thống các biện pháp miễn, giảm TNHS phong phú
4. Nguyên tắc hành vi
-

You might also like