You are on page 1of 18

12/03/2024

- Các cơ quan căn cứ vào vị trí việc làm thêm vào điều kiện riêng
- Phương thức tuyền dụng
+ Thi tuyển: Hình thưc, nội dung thi tuyển phải phù hợp với ngành nghề, bảo
đảm lựa chọn đc người có phảm chất, trình độ và năng lực đáp ứng yêu cầu
tuyển dụng
+ Xét tuyển: Đối với các nhóm đối tg: Cam kết làm vc từ 5 năm up ở vùng kt đc
biệt khó khăn, ng theo chế độ cử tuyển trở về công tác tại nơi cử đi học, sv tốt
nghiệp xuất sắc, nhà khoa học trẻ tài năng.
+ Ngoài ra còn hình thức tiếp nhận ng đáp ứng đủ các tiêu chuẩn, điều kiện của
vị trí việc làm (bổ sung mới)
 Viên chức ctac ở đơn vị SNCL (5 năm)
 Cán bộ, công chức cấp xã
 Người hưởng lương trong lực lượng vũ trang, ng làm việc trong các tổ
chức cơ yếu nhưng ko phải công chức
 Tiếp nhận, bổ nhiệm công chức giữ chức vụ lãnh đạo đói với những ng
giữ chức vụ quản lý trong DNNN, DN mà NN chiến trên 50% vốn
 Ng từng là cán bộ công chức đc điều động, luân chuyển giưu xcacs vị trí
ko phải là CB, CC
X, Nguyên tắc quản lý cán bộ, công chức
- Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước (quan trọng nhất)
- Kết hợp giữa tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế
- Tập trung dân chủ, trách nhiệm cá nhân và phân công, phân cấp rõ ràng
- Thực hiện bình đẳng giới
- Sử dụng, đánh giá, xếp loại chất lượng CBCC dựa trên phẩm chất chính trị,
đạo đức và năng lựuc th hành công vụ
Tình huống: Ông V là công chức làm việc tại sở T, ông có lấy xe của cơ quan đi
giải quyết việc riêng, trên đường đi do phòng nhanh quá với tốc độ quy định gây
tai nạn. Hỏi có nhữg cái trách nhiệm pháp lý nào?
Trả lời
Kỷ luật. Hành chính: Về lấy xe công đi vc riêng. Dân sự: Bồi thường

1
XI, Trách nhiệm pháp lý của cán bộ công chức viên chức
1. Trách nhiệm kỷ luật
- Gắn với hoạt động công vụ và hoạt động nghề nghiệp

Buộc thôi Buộc


Bãi việc thôi
nhiệm
việc
Cách
chức
Cách Cách
chức Giáng chức
chức
Hạ bậc
Cảnh lương Cảnh
cáo cáo
Cảnh cáo
Khiển Khiển
trách Khiển trách
trách

CÁN BỘ CÔNG CHỨC VIÊN CHỨC

Áp dụng đối với Áp dụng đối với Áp dụng đối với viên chức
CB được phê công chức giữ chức giữ chức vụ quản lý
chuẩn giữ chức vụ vụ lãnh đạo, quản lý
theo nhiệm kỳ

- Căn cứ áp dụng trách nhiệm kỷ luật


+ VP các quy định về nghiã vụ của CB, CC, VC
+ Những việc CB, CC, VC không được làm
+ Nội quy, quy chế của cơ quan, tổ chức
+ Vi phạm đạo đức, lối sống
+ VPPl khác khi thi hành công vụ
- Thời hiệu, thời hạn

2
+ Thời hiệu xử lý kỷ luật là thời hạn mà khi hết thời hạn đó thì cán bộ, công
chức, viên chức có hành vi vi phạm ko bị xme xét xử lý kỷ luật. Thời hiệu đc
tính từ thơi fđiẻm có hành vi VP(NQ 76/2022/QH15)
 5 năm đối vs VP ít nghiệm trọng
 10 năm đối vs các trg hợp khác đvs cán bộ, công chức, viên chứcf
 Những trg hợp VPKL ko áp dụng thời hiệu
Cán bộ, công chức là đảng viên VP đến mức bị khai trừ
Có hvi VP về ctacs bảo vệ ctri nội bộ
Có hành vi xâm hại đến lợi ích quốc gia trong lĩnh vực quốc phòng,
án ninh, đối ngoại
Sd văn bằng, chứng chỉ, GCN xác nhận giả hoặc ko hợp pháp
 Thời hạn xử lý kỷ luật đvs cán bộ, công chức, viên chức là khoảng thười
gian từ khi phát hiện hành vi VPKL của CB, CC, VC cho đến khi có
quyết định xử lý kỷ luật của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. Thời ạn xử
lý Kl ko quá 90 ngày(phức tạp cần xác minh thêm kéo dài ko quá 150
ngày)
 Cá nhân đãbij khởi tố, truy tố hoặc đã có quyết định đưa ra xét xử theo
thủ tục TTHS, nhưng sau đó có quyết định đình chi điều tra hoặc đình chỉ
vụ án

3
2. Trách nhiệm vật chất
- Là loại trách nhiệm bồi thg bằng tiền
TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG TRÁCH NHIỆM BỒI HOÀN
THIỆT HẠI
- Căn cứ: CB, CC, VC có hành vi - Căn cứ: CB, CC, VC có hành vi
VPPL, VP nội quy, gây thiệt hại VPPL trong khi thi hành công vụ
về TS hoặc hoạt động nghề nghiệp gây
- Nguyên tắc: thiệt hại cho người khác thì phải
+ Căn cứ vào lỗi, tính chất vi hoàn trả cho cơ quan số tiền mà
phạm, mức độ thiệt hại để quyết cơ quan đã bồi thường cho người
định mức và phương thức bồi thiệt hại
thường thiệt hại - Việc bồi thg đc tiến hành theo 2
+ CB, CC, VC bị xử lý KL bước
không loại trừ trách nhiệm bồi + Bước 1: Cơ quan, đơn vị bồi
thường thiệt hại thường cho người thiệt hại
+ Trường hợp có nhiều CB, CC, + Bước 2: CB, CC, VC gây ra
VC cùng gây thiệt hại đến TS thiệt hại hoàn trả khoản tiền mà
của cơ quan thì phải liên đới cơ quan đơn vị đã bồi thg cho ng
chịu trách nhiệm vật chất trên bị thiệt hại
cơ sở mức độ thiệt hại TS thực - Sau khi bồi thường, thủ trưởng
tế và mức độ lỗi của mỗi người cơ quan lập hội đồng xem xét
+ Trường hợp thiệt hại vật chất giải quyết việc hoàn tra bồi
xảy ra do nguyên nhân bất khả thường thiệt hại. Hội đồng xem
kháng thì CB, CC, Val không xét đánh giá mức thiệt hại, mức
phải chịu trách nhiệm bồi độ lỗi, khả năng kinh tế của CB,
thường CC, VC và kiến nghị mức độ và
phương thức hoàn trả

3. Trách nhiệm hành chính

VPHC gắn Xử phạt


Từ chối trái PL việc cung cấp dịch vụ bưu
vs hoạt theo quy
chính, dịch vụ chuyển phát thư
động công định Pl
vụ

4
4. Trách nhiệm hình sự

5
QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÁ NHÂN
I. Quy chế pháp lý hành chính của công dân
- Mối quan hệ giữa nhà nước và công dân quyền nghĩa vụ

Công dân Nhà nước

quyền, nghĩa vụ,


nghĩa vụ quyền

Quy chế pháp lý của công dân


(Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân)
- Khái niệm
 Công dân: Là người mang quốc tịch của một quốc gia nhất định.
KN CD có từ khi nào? Từ khi có Hiến Pháp
 Quy chế pháp lý hành chính của công dân: Là tổng thể các QPPL quy
định về quyền, nghĩa vụ của công dân trong quản lý hành chính nhà
nước, vè các điêu kiện và biện pháp bảo đảm thựuc hiện các quyền, nghãi
vụ đó
 Nguyên tắc
 Quyền, nghĩa vụ của công dân trong quản lý hành chính xuất phát từ
quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản cơ bản của công dân được
công dân trong Hiến Pháp
 Mọi công dân đều bình đẳng trước PL, quyền ko tách rời nghãi vụ và
trách nhiệm
 Nhà nước ko ngừng hoàn thiện quy chế pháp lý hành chính của công dân,
tạo điều kiện và bảo đảm cho quyền và nghãi vụ công dân tỏng QLHC
được thựuc hiện trong thực tế (điều 14 HP 2013)
II. Nội dung quy chế pháp lý hành chính của công dân
1. Quyền và nghãi vụ cơ bản của cdan
- Quyền có quốc tịch VN
+ Quyền, nghĩa vụ về chính trị và tự do của công dân trong QLHCNN

6
 HP, LQTVN, Đ2: “Ở nước CHXHCNVN, mỗi cá nhân đều có quyền có
quốc tịch”

quyền, nghĩa vụ
Công dân Nhà nước

+ Quyền, nghĩa vụ: Công dân Việt Nam ko thể bị trục xuất, giao nộp cho NN
khác. CD VN ở nước ngoài được NN VN bảo hộ.
 Quyền tham gia quản lý NN và XH (Đ28HP)
- ĐC tiếp cận dưới 2 góc độ trực tiếp, gián tiếp
+ Trực tiếp
Đc trực tiếp tham gia vào hoạt động công vụ của cán bộ, công chức(Đ36
luật CB, CC)
Quyền biểu quyết khi nhà nước trưng cầu ý dân(Đ29HP, Luật trưng cầu ý
dân)
+ Gián tiếp
Thông qua quyền bầu cử, ứng cử và QH,HĐND
Quyền khiếu nại, quyền tố cáo
 ??? Quyền kiến nghị, phản anh, khiếu nại, tố cáo. Phân biệt?????
- Phán ánh: Phản ánh htg tiêu cực x/ra trong thực tế
- Quyền KN: Nói đến chủ thể, qdinh HC, HVHC. Chủ thể của QKN rất tập
trung: Là ng chịu ảnh hg trực tiếp bởi các qdinh hành chính, hành vi hành
chính
- Quyền tố cáo: Tátt cả nhưunxg VPPL nhìn thấy, biết đc nhưng phải chứng
minh.
 Quyền tự do của CD <= NN tạo điều kiện
- Quyền tự do báo chí, tự do hội họp, lập hội, biểu tình, đi lại trong nc
- Quyền có nơi ở hợp pháp, đi ra nc ngoài và từ nx ngoài trở về
- Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.....
- Các nghĩa vụ
+ Nghĩa vụ trung thành với tổ quốc, tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn
dân và an ninh trật tự xã hội
+ Nghĩa vụ đóng thuế
+ Nghĩa vụ bảo vệ tài sản của nhà nước
 Quyền tự do kinh doanh những ngành nghề mà PL không cấm
 Quyền và nghĩa vụ học tập

7
 Quyền sở hữu thu nhập hợp pháp
 Quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật,
 ......
2. Các quy định đảm bảo thực hiện quy chế pháp lý của công dân
- Quy định về nguyên tắc, cách thưucs, thủ tục để thưucj hiện quyền, nghĩa vụ
của công dân trong quản lý HCNN
- Xác định cơ chế kiểm tra, thanh tra, biện pháp xử lý, các chê staif đối với cá
nhân, tổ chức VPPL về quyền, nghãi vụ của công dân trong quản lý HCNN
 Phương hướng:
- Hoàn thiện hẹ thống pháp lý về quy chế
3. Quy chế pháp lý của người nước ngoài, ng không có quốc tích
a) Khái niệm:
Quy chế pháp lý của người nước ngoài, ng không có quốc tích : Là tổng
thể các QPPL quy định về quyền, nghĩa vụ của người nước ngoài, ng
không quốc tịch trong quản lý hành chính nhà nước, vè các điêu kiện và
biện pháp bảo đảm thựuc hiện các quyền, nghãi vụ đó ở VN
Người nước ngoài: Là ng của một quốc gia nào đó, nhưng không có quốc
tịch của quốc gia sở tại
Người khong quốc tịch: Là người không có quốc tịch của môt quốc gia
nào đó
b) Nguyên tắc
- PLVN không phân biệt đối xử giữa những người nước ngoài với nhau,
không phân biệt người nước ngaoif vs ng ko qtich
- Ng nc ngoài, ng ko quôc stichj đg trên lãnh thổ Vn phải tuân thủ pháp luật
VN
- Ng nc ngoài, ng ko quốc tịch nhập cảnh, cư trú hợp pháp trên lãnh thổ VN
dcd hg sự bảo hộ của PL VN theo quy chế pháp lý dành cho họ
- Trg hợp đặc biệt, ng nước ngoài thuộc diện ngoại giao đc hưởng quyền ưu
đãi miễn trừ trng quan hệ ngoại giao phù hợp với công ước quốc tế mà VN
tham gia ký kết hoặc thừa nhận
- VN tham gi nhiều CƯQT về QCN, nhà nước VN áp dụng ntac đói xử như
công dân để xây dựng quy chế pháp lý hành chính ng nước ngoài , ng ko
quốc tịch
c) Nội dung
 Quyền, nghĩa vụ về chính trị và tự do cá nhân của người nước ngoài, ng
không quốc tịch

8
- Đ48 HP 2013
- Ng nước ngoài, ng ko quốc tịch bị hạn chế một số quyền và không phải thực
hiện một số nghĩa vụ liên quan trực tiếp đến quốc tịch
+
+
+
+

9
HOẠT ĐỘNG CỦA CQHCNN
Hình thức hoạt động của CQHCNN
a) KN: Là sự biểu hiện bên ngoài những hoạt động của CQHCNN trong việc
thực hiện chức năng, nhiệm vụ
b) Hình thức:
- Hình thức mang tính pháp lý: Tạo ra sự biến đổi trong cơ chế điều chỉnh
pháp luật, từ đó gián tiếp hoặc trực tiếp tạo ra cơ sở cho việc phát sinh, thay
đổi hoặc chấm dứt một QHPL: Ban hành quyết định quy phạm, ban hành các
quyết định cá biệt
+ Ban hành các quyết định quy phạm: Đây lag hình thức quản lý nhằm mục
đích cụ thể hoácacs luật, nghị quyết, pháp lệnh của cơ quan dân cử và các
văn bản QPPL khác. Thẩm quyền và trình tự ban hanh các loại QQĐPL
được quy định cụ thể trong Luật ban hành VBQPPL
Chính phủ ban hành Nghị định cụ thể luật, bộ luật của QH; nghị quyết của
UBTVQH
Thủ tg ban hành quyết định
Bộ trưởng ban hành thông tư
UBND ban hành quyết định
HĐND ban hành nghị quyết
+ Ban hành các quyết định cá biệt: Đây là hình thức quan trọng trong hoạt
động của CQHCNN=> Sử dụng rất phổ biến hình thức quản lý này
Hình thức quản lý này chỉ áp dụng cho 1 trg hợp cụ thể
Hình thức quản lý này liên quan trực tiếp tới quyền và lợi ích của đối
tượng quản lý => việc ban hành phải hợp pháp và hợp lý
- Hình thức ít mang tính pháp lý: Không tạo ra sự biến đổi trong cơ chế điều
chỉnh pháp luật, tức là không làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt một
QHPL
+ Tiến hành hoạt động tổ chức trực tiếp; nghiên cứu, tổng kết, tuyên truyền,
tổ chức hội thảo, tổ chức phong trào thi đua
+ Thực hiện các hoạt động mang tính chất tác nghiệp vật chất-kỹ thuật
 Thường dẫn đến viêc ban hành các hìh thức quản lý mang tính pháp lý
+ Tiến hành hoạt động không mang tính pháp lý: dựa trên ý thức Pl, ý thức
cộng đồng, tâm lý, văn hoá của cộng đồng dân cư

10
TỔNG KẾT
 Các hình thức hoạt động của cơ quan quản lý ahnfh chính nhà nướctaapj
hợp lại tạo thành sự đầy đủ, hoàn thiện, hoàn chỉnh trong thực hiện chức
năng QL HCNN
PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ
I, Khái niệm
- Là cách thức mà cơ quan HCNN tác động lên đối tượng quản lý nhằm thực
hiện chức năng nhiệm vụ của mình
II, Đặc điểm
- PPQL thể hiện bản chất MQH giữa chủ thể quản lý với đối tg quản lý => Áp
dụng phương pháp tác động phù hợp
- PPQL do chủ thể là cơ quan HCNN hoặc ng có thẩm quyền trong cơ quan
HCNN áp dụng
- Đối tg áp dụng PPQL là cá nhân, tổ chức, cơ quan HCNN cấp dưới
- Các PPQL đc áp dụng trong pvi hoạt đọng chấp hành và điều hành của
CQHCNN
III, Hệ thống các PPQL
a) Đặc trưng
- PPQL đc áp dụng tỏng các hoạt động QLNN là các biện pháp mang tính
quyền lực nhà nước, 0 phải là accs biện pháp tác động XH của các tổ cức xã
hội
- PPQL thể hiện ý chí đơn phương của cơ quan HCNN
- Nội dung PPQL thể hiện thẩm quyền của cơ quan HCNN hoặc thẩm quyền
của ng đại diện
- PPQL thể hiện dưới những hình thứuc nhất định
b) Các PPQL cơ bản Mềm dẻo
Cứng rắn - Mục đích quản lý
Kết hợp - đối tượng quản lý
- PP thuyết phục
+ Là việc sử dụng các biện pháp như tuyên truyền, vận động, giải thích,
chứng minh để đối tượng quản lý tự giác tuân thủ PL
+ Thể hiện bản chất giai cấp của nhà nước
+ Ưu tiên sử dụng thuyết phục trước

11
+ Các PP thuyết phục: Tuyên truyền, mở các chương tình tậ huấn nâng cao
trình độ hiểu biết, nêu gương điển hình
- PP cưỡng chế: Là việc các cơ quan, cán bộ có thẩm quyền sử dụng các biện
pháp bắt bược hoặc bằng bạo lực đối vs đói tg quản lý khi không thựuc hiện
những hành vi nhất định
+ Vc sử dụng PP cưỡng chế mang tính chất hành chính- chính trị
+ Nguyên tắc:
Chỉ áp dụng cưỡng chế sau khi thuyết phục không hiệu quả
Chỉ áp dụng khi có quy định Pl
Áp dụng biện pháp cưỡng chế nào gây thiệt hại ít nhất (phần IV
LHCVN)
 Căn cứ và bản chất của sự tác động
- PP hành chính
+ Là PP trực tiếp ra mệnh lệnh quy định nghãi vụ của đối tg quản lý=> thể
hiện quyền lực của CQHCNN
+ Cơ sở của PP: sự phục tùng của đối tượng quản lý, của cơ quan HCNN
câos dưới đvs cấp trên
+ Vc áp dụng cần có giưới hạn tỏng phạm vi thẩm quyền
+ Trong nhiều trg hợp thfi cần áp dụng vs những PP khác
- PP kinh tế:’
+ là PP tác đọng gián tiếp đến hành vi của các đối tg quản lý thông qua việc
sử dụng các đòn bẩy kinh tế
+ Cơ sở PP: Đặt lợi ích con ng là trung tâm=> tạo ra những đkien vật chất
đẻ khuyến khích đói tg quản lý thựuc hiện tốt những quy đinh NN
+ Chê sdoodj khen thưởng, các chính sách điều tiết, định hướng kinh tế
 PP kinh tê chỉ có thể đi vào đời sống dưới sự hỗ trợ của PP HC (dưới hình
thức VBPL HC) và Phương pháp hành chính trong nền kinh tê thị trg cần thể
hiện sự mềm dẻo dưới hình thức PP kinh tế(VD: khoán lương)
 Căn cứ mục đích hoạt động quản lý
- Phương pháp lập chương trình mục tiêu
+ Đay là PP quản lý theo các chương trình lớn được áp dụng trong một số
ngành, lĩnh vực
 PP sẽ ngày càng phát triển
+ Thông thường các chương trình được thực hiện bởi nhiều cơ quan NN
trong đó có 1 cơ quan chịu trách nhiệm chính
- PP kiểm tra
+ Là 1 khâu trong chu trình QLNN => không thể thiếu

12
+ Mục đích: Duy trì trật tự QLNN, đam bảo cho mục tiêu QLNN được hoàn
thành
- PP phân tích đánh giá thực tiễn:
+ PP bất kỳ cơ quan HCNN cấp nào cx phải thưuc hiện
+ Hình thức: Thông qua các kỳ đại hội, các cuộc hội thỏ, tổng kết, các hội
thảo khoa học

13
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH (tự học)
QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH
I. Khái niệm: QDHC là kết quả sự thể hiện ý chí quyền lực đơn phương do
chủ thể có thẩm quyền ban hành trên cơ sở và để thực thi VBQPPL của
cơ quan dân cử, của cơ quan HC cấp trên hoặc quyết định của tòa án hay
hợp đồng mà chủ thể đó đã ký kết theo trình tự và thủ tục nhất định
II. Đặc điểm của quyết định hành chính
a) Có đầy đủ đặc điểm
- Tính ý chí: Là kết quả và là hình thức thể hện yêu cầu, sự điều chỉnh, mong
muốn của nhà nước
- Tính quyền lực
- Tính pháp lý
b) Đặc điểm riêng
- Đc ban hành để thưucj hiện nhiệm vụ, quyền hạn của các chủ thêt trong hoặ
động cuat HCNN
- Tính dưới luật của
III. Phân loại
a) Theo mục đích:
b) Theo cơ quan ban hành
????Trình bày thẩm quyền ban hành và tính chất pháp lý của cácQĐ hành chính do
Chính Phủ ban hành
 Nghị định, nghị quyết
 Tính chất pháp lý:
+ Nghị quyết: trình bày chủ trương chính sách của 1 vấn đề quản lý NN
+ Nghị định: là 1 loại quyết định quy phạm ban hành các quy tắc xử sự
chung để cụ thể hóa luật, Bộ luật của QH, nghị quyết của UBTVQH
- Thủ tướng CP: Quyết định: QP, cá biệt, Chỉ thị.Tính chât sphaps lý
+ QQD QP: điều chỉnh qhxh nhất định, trình bày đường lối, chủ trương,
chính sách lớn
+ QD cá biệt: Các loại qd khác như kỷ luật, khen thưởng
+ Chỉ thị: để đôn đốc, chỉ đạo, điều hành
- Bộ trưởng: Thông tư, QD cá biệt, chỉ thị
- UBND: QD QP, QD cá biệt, chỉ thị
- Chủ tịch UBND: Chỉ thị, QD cá biệt
 QD hành chính cá biệt:

14
- Tính đơn phương: CQNN có thẩm quyền, cá nân có thẩm quyền có thể tự
mình ra QD. Mặc dù trước đó có tham khảo ý kiến
- Tính bắt buộc thi hành ngay: Khong đồng ý vẫn phải thi hành, sau đó thực
hiên quyền khiếu nại, khiếu kiện theo luật định
- Các dạng của QDHC cá biệt;
QD cấp phép: Thể hiện sự đòng ý ỏ ko đòng ý những yêu cầu, kiến nghị của
công dân và tổ chức
QD ra lệnh: để ngăn cấm hay bắt buộc phải thực hiện một số hoạt động
trong việc thực hiện
Tình huống: Bộ G có ban hành quy định về hạn chế việc đăng ký xe máy đối với
người dân có hộ khẩu ở các thành phố lớn, cụ thể là mỗi người chỉ được đăng ký
tối đa 1 xe máy. Nêu nhận xét của anh/chị về: Tính hợp pháp và tính hợp lý của
văn bản đó?? Trả lời: ko HP, ko hợp lý
IV. Các yêu cầu đối với nội dung và hình thức của quyết định hành chính
a) Tính hợp pháp:
- QDQLHCNN phải phù hợp với nội dung và mục đích của luật, nghãi là ko
đc trái với HP và luật, pháp lệnh và các văn bản của các CQ HCNN cấp trên
- Phải đc ban hàng trong phạm vi thẩm quyền của mình về nội dung và hình
thức
- Ban hành theo đúng thủ tục, trình tự do PL quy định
 Phải áp dụng đầy đủ 4 nội dung trên
b) Tính hợp lý:
- QDQLHCNN phải mang tính khả thi, nghãi là phù hợp với thực tiễn, phù
hợp với điều kiện KT-XH ở địa phương mình.
- Phải đmar bảo hài hòa lợi ích của NN và cá nhân. Khi ban hành
QDQLHCNN mà chỉ tính đến lợi ích của NN mà ko tính đến lợi ích của cá
nhân thì QD đó ko hợp lý=> QD ko đc ủng hộ, khó thi hành
c) Yêu cầu cam kết thực hiện từ chủ thể và đối tượng quản lý
- Chủ thể ra quyết định phải đưa các cam kết thực hiện và trong QĐQLHCNN
yêu cầu accs bên có liên quan cam kết và nghiêm chỉnh tuân thủ
V. Hậu quả ko tuân thủ các yêu cầu của QDHC
- Đình cchir, sửa đổi, bãi bỏ QD đã ban hành
- Khôi phục lại tình
- Dhsdsjjd

15
THẨM QUYỀN XỬ LÝ VBQPPL
Đình chỉ, hủy bỏ
UBTVQH CHÍNH PHỦ
Đình chỉ, hủy
bỏ

Đình chỉ, hủy bỏ


HĐND tỉnh UBND tỉth
Đình chỉ,
hủy bỏ Đình chỉ, hủy bỏ

HĐND huyện Đình chỉ, hủy bỏ UBND huyện


Đình chỉ,
hủy bỏ
Đình chỉ, hủy bỏ

Đình chỉ, hủy bỏ


HĐND xã UBND xã

16
CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH

I, Khái niệm
- Cưỡng chế là các biện pháp được áp dụng tác động đến tâm lý, hành vi của
cá nhân, tổ chức nhằm bắt buộc các chủ thể phải thực hiện các nghĩa vụ
pháp lý haowjc nhằm mục đích ngăn chặn, phòng ngừa, xử lý các VPPL
II, Đặc điểm:
- Chủ yếu do cơ quan HCNN, người có thẩm quyền áp dụng theo thủ tục
- CCHC ko chỉ nhằm bảo vệ, bảo đảm thưucj hiện quy phạm vật chất của
ngành luật HC, mà còn bảo vệ, bảo đảm thực hiện các quy phạm vật chất
của các chuyên ngành luật khác
- Đăch trung của cưỡng chế hành chính là: cơ quan, người có thẩm quyền áp
dụng cưỡng chế hành chính không có mối quan hệ trưc thuộc, mà chỉ có qan
hệ kiểm tra, giám sát(phân biệt với cưỡng chế kỷ luật)
III, Phân loại
1. Các biện pháp phòng ngừa hành chính: Trước khi cí VPHC hoặcvì lợi ích
cộng đồng
- Được áo dụng nhằm phòng ngừa những VPPL trong lĩnh vực hoạt động
HCNN nhằm đảm bảo trật tự an toàn xã hội trong các trường hợp khẩn cấp.
Căn cứ: Khi chưa xảy ra CPPL hay không len quan đến VPPL; Khi đã xảy ra
VPPL nhưng để phòng ngừa tiếp theo
- Các biện pháp bắt buộc trực tiếp:
+ Kiểm tra giấy tờ nhằm ngăn những VPPL
+ Kiểm tra nhân khẩu, tạm trú, tạm vắng
+ Kiểm tra hành khóa, hành lý và người
+ Trưng mua trứng dụng tài sản của công dân
+ Kiểm tra bắt buộc sức khỏe
- Các biện pháp hạn chế quyền
+ Nghiêm cấm hoặc hạn chế xe tham gia giao thông trên một tuyến đường
+ Ngăn cấm người vào khu vực đnag có dịch bênh
2. Các biện pháp ngăn chặn hành chính: Đang hoặc để đảm bảo việc xử lý
VPHC
3. Các biện pháo trách nhiệm hành chính: Sau khi có VPHC

17
4. Các biện pháp xử lý hành chính: Sau khi có VPHC

18

You might also like