You are on page 1of 6

Bài 4 Cán bộ , Công chức, Viên chức

1. Khái niệm, đặc điểm CB, CC, VC

Cán bộ Công chức Viên chức


Khái niệm Là công dân Việt Nam Là công dân VN trong biên Là công dân Việt Nam
trong biên chế và hưởng chế và hưởng lương từ được tuyển dụng theo vị
lương từ Ngân sách Nhà ngân sách NN, được tuyển trí việc làm, làm việc
nước được bầu cử, phê dụng, bổ nhiệm vào 1 chức theo chế độ hợp đồng
chuẩn, bổ nhiệm để giữ danh chuyên môn nghiệp trong đơn vị sự nghiệp
1 chức vụ, chức danh vụ làm việc mang tính chất công lập, hưởng lương
theo nhiệm kỳ làm việc thường xuyên nên được từ quỹ tiền lương của
trong tổ chức Đảng, xếp vào 1 ngạch cụ thể, đơn vị sự nghiệp công
trong các cơ quan Nhà làm việc trong tổ chức lập.
nước, trong các tổ chức Đảng, các cơ quan NN, các
chính trị XH ở trung tổ chức chính trị XH ở
ương cấp tỉnh, cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp
huyện. huyện.
Đặc điểm -Là công dân Việt Nam, - Là công dân VN - Được tuyển dụng theo
-Hình thành cán bộ bầu - Hình thành bằng cách vị trí việc làm
cử, phê chuẩn, bổ tuyển dụng, bổ nhiệm - Làm việc theo chế độ
nhiệm. - Làm việc lâu dài, thường hợp đồng
-Làm việc theo nhiệm xuyên nên xếp vào 1 ngạch - Làm việc trong các
kỳ cụ thể đơn vị sự nghiệp công
-Làm việc trong tổ chức - Làm việc trong tổ chức lập
Đảng, trong cơ quan Đảng, trong cơ quan Nhà - Hưởng lương từ quỹ
Nhà nước, trong các tổ nước, trong các tổ chức tiền lương của đơn vị sự
chức chính trị XH ở chính trị XH ở trung ương nghiệp công lập.
trung ương cấp tỉnh, cấp cấp tỉnh, cấp huyện.
huyện.
-6 tổ chức chính trị XH Ngạch là trình độ 1 người
(Điều 9 Hiến pháp công chức. Đạt đến trình
2013) độ ngạch liên quan đến
- Cơ quan NN:... bằng cấp, thâm niên, hệ số
lương.

VD1: Nhận định về Cán bộ


1.Cán bộ không thể làm việc trong các cơ quan thuộc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Sai. Vì Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức chính trị cấp tỉnh
2.Trong hệ thống Tòa án Nhân dân và Viện kiểm sát Nhân dân không có cán bộ làm việc.
Sai. Tòa án Nhân dân và Viện kiểm sát Nhân dân là cơ quan Nhà nước

VD2: Nhận định phân biệt CB hay VC


- Chủ tịch nước: là cán bộ vì được bầu cử và làm việc theo nhiệm kì.
- Thủ tướng Chính phủ: là cán bộ do Quốc hội bầu cử và làm việc theo nhiệm kỳ.
- Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ: là cán bộ do chủ tịch nước bổ nhiệm và làm việc
theo nhiệm kì.
VD: Bộ trưởng thủ trưởng là do Thủ tướng giới thiệu, sau đó Quốc hội phê chuẩn và được Chủ
tịch nước bổ nhiệm
- Chỉ các cơ quan NN mới có đơn vị sự nghiệp công lập.
Sai. Vì các tổ chức chính trị XH cũng có đơn vị sự nghiệp công lập. Vd Trường ĐH Tôn
Đức Thắng do tổng Liên đoàn Lao động VN- tổ chức chính trị XH thành lập.
- Công dân VN làm việc công lập đều là viên chức.
Sai. Vì cũng có những công dân làm việc công lập theo hình thức hợp đồng nhưng không
có trình độ chuyên môn nhất định để trở thành viên chức. Vd như lao công, bảo vệ, nhân
viên ...
2. Bầu cử, tuyển dụng đối với cán bộ, CC,VC
2.1Bầu cử CB: 23,24 Luật CB,CC 2008 (2019)
2.2 Tuyển dụng: 36_________________________ (trang 53)
2.3 Viên chức: Điều 22 Luật VC (trang 88)
Công chức (Điều 23,24 Luật Viên chức (Điều 22 Luật Ghi chú
CB,CC 2008 (2019)) Viên chức )
Quốc Có một quốc tịch là Việt Nam Có quốc tịch là Việt Nam -Viên chức làm việc
tịch chuyên môn không
liên quan đến bí mật
QG
-Công chức làm việc
trong bộ máy NN, tổ
chức chính trị có
thông tin bí mật quốc
gia
Độ Từ đủ 18 tuổi trở lên không có -Từ đủ 18 tuổi trở lên: - Viên chức thấp nhất
tuổi trường hợp ngoại lệ -Đối với một số lĩnh vực: là 15 tuổi ( có bằng
văn hóa, nghệ thuật, thể dục, THCS và đủ tuổi kí
thể thao có thể thấp hơn. Và kết một số hợp đồng)
phải có sự đồng ý bằng văn - Công chức đủ năng
bản của người đại diện theo lực hành vi dân sự
pháp luật
Yêu Có văn bằng chứng chỉ phù Có văn bằng chứng chỉ đào
cầu hợp tạo, chứng chỉ hành nghề
hoặc có năng khiếu, kỹ năng
phù hợp với vị trí việc làm
Đáp Đáp ứng yêu cầu của vị trí dự Đáp ứng yêu cầu do đơn vị
ứng tuyển sự nghiệp công lập xác định
nhưng không trái với quy
định của pháp luật
-Đã chấp hành bản án vẫn -Chấp hành xong bản án
không được đăng ký dự tuyền được đăng ký dự tuyển
-Không được dự tuyển khi có -Không được dự tuyển khi
quyết định về hình sự của Tòa có quyết định về hình sự của
án mà chưa được xóa án tích. Tòa án
Giống viên chức, nhưng không Không được dự tuyển khi
có trường hợp đưa vào trường đang bị áp dụng biện pháp
giáo dưỡng xử lý hành chính: trong đó
có đưa vào trường giáo
dưỡng

VD: Giải quyết nhận định


Người đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện pháp luật vẫn được dự tuyển làm
công chức
 Sai. Quy định Điểm c khoản 2 điều 36 Luật tuyển dụng công chức
Ghi chú:
- Có 4 biện pháp xử lý hành chính: đưa vào là phương pháp cách ly
+ Giáo dục tại xã phường thị trấn,
+ Đưa vào trường giáo dưỡng, áp dụng với đối tượng chưa đủ 18 tuổi
+ Đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, 18 tuổi trở lên
+ Đưa vào cơ sở cai nghiện, áp dụng với người nghiện ma túy

Công chức Viên chức


Giáo dục tại xã phường thị trấn v v
Đưa vào trường giáo dưỡng V(0) x
Đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc x x
Đưa vào cơ sở cai nghiện x x
(v: đủ đk xét tuyển, x: không đủ đk,0: mâu thuẫn)
3. Quyền và nghĩa vụ, những việc không được làm
3.1 Nghĩa vụ
CB,CC: Điều 8,9,10 Luật CB,CC
Viên chức: Điều 16,17,18 Luật Viên chức
3.2 Quyền
CB,CC: Điều 11-14 Luật CB,CC
VC: Điều 11-15 Luật VC
VD:
-Khác với công chức, viên chức có quyền đình công.
=> Sai. Bởi vì VC không tham gia đình công. Cơ sở pháp lí: Khoản 1 Điều 19 Luật Viên chức
2010 sửa đổi bổ sung 2019.
-Viên chức có nghĩa vụ chấp hành mọi mệnh lệnh của cấp trên kể cả mệnh lệnh trái pháp luật
=> Sai. Bởi vì Viên chức được quyền từ chối thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ trái quy định
pháp luật. Khoản 6 Điều 11 Luật Viên chức 2010 sửa đổi bổ sung 2019.
3.3 Những điều không được làm
CB,CC: Điều 18,19,20 Luật CB,CC
Viên chức: Điều 19 Luật VC
*Ngoài những việc không được làm được quy định trong luật cán bộ CC, VC thì cán bộ công
chức là ng đứng đầu hoặc cấp phó người đứng đầu còn phải tuân thủ quy định khác trong một số
văn bản pháp luật chuyên ngành, cụ thể trong Luật phòng chống tham nhũng 2018 quy định:
“Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu không được bố trí ba, mẹ, vợ, chồng, con, anh chị em
ruột vào các chức vụ quản lý nhân sự, tài chính làm thủ kho hoặc thủ quỹ hoặc để cho những
người này đứng ra giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, vật tư cho chính cơ quan đơn vị”
VD: Dựa vào quy định trên, giải quyết tình huống trên.
A là giám đốc bệnh viện đa khoa TW, hành vi nào sau đây của A là hợp lệ:
1. Cho vợ làm chủ căn teen, căn teen bán rất đắt khách. v
2. Bố trí em đồng hao vào làm việc ở phòng tài chính v
3. Bố trí con trai ruột vào làm việc phòng nhân sự v
4. Giao con gái hằng đêm đi mua thức ăn cho 15 người, mỗi phần ăn 50k. v
5. Bổ nhiệm đứa cô con gái nuôi vào làm trưởng phòng tài chính X
4.Trách nhiệm kỉ luật
4.1 Khái niệm. Đặc điểm
- KN: Là hậu quả pháp lí bất lợi mà cán bộ, công chức, viên chức phải gánh chịu vì đã vi phạm
các quy định của pháp luật các quy chế của cơ quan đơn vị đến mức phải xử lí kỉ luật.
-Đặc điểm:
+ Chủ thể bị áp dụng là cán bộ, công chức, viên chức
+ Cơ sở thực tế để xử lí kỉ luật là phải vi phạm pháp luật, hoặc quy chế của các cơ quan đơn vị
+ Trách nhiệm kỉ luật là 1 loại trách nhiệm pháp lí mang tính nội bộ. Bởi vì giữa người bị kỉ luật
với người có thẩm quyền xử lí kỉ luật có mối liên hệ với nhau về mặt nhân sự, tổ chức. Theo đó,
nếu cán bộ, công chức, viên chức bị xử lí kỉ luật thì người có thẩm quyền xử lí là người đứng
đầu. Còn nếu người vi phạm là người đứng đầu thì người có thẩm quyền xử lí kỉ luật là người có
thẩm quyền bổ nhiệm hoặc phê chuẩn.
-Trách nhiệm kỉ luật có thể áp dụng đồng thời với các loại trách nhiệm pháp lí khác như hành
chính, hình sự, dân sự. Có nghĩa là 1 hành vi vi phạm có thể đồng thời vừa bị xử lí kỉ luật, vừa bị
truy cứu trách nhiệm pháp lí khác như hình sự, dân sự.
Ví dụ (liên quan đến đặc điểm 3)
1. A (Ủy ban ND TP Thủ Đức)  Chủ tịch Ủy ban ND TP Thủ Đức
2. B ( UEH)  Hiệu trưởng UEH
3. C (Sở Tư pháp)  Giám đốc sở Tư pháp
4. D (Ủy ban NDTPHCM)  Chủ tịch Ủy ban ND TPHCM
5. Đ ( Giám đốc sở Du lịch)  Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh/ TP.
6. E (Phó giám đốc tài nguyên môi trường)  Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh/ TP.
( Phó GD hay GD đều cùng 1 cấp)
4.2 Các hình thức kỉ luật ( Điều 7, 15 Nghị định 112/2020/ND-CP)
Cán bộ Công chức Viên chức
Khiển trách Có chức vụ Không chức vụ Khiển trách
Cảnh cáo Khiến trách Khiến trách Cảnh cáo
Cách chức Cảnh cáo Cảnh cáo Cách chức
Bãi nhiệm Giáng chức Hạ bậc lương Buộc thôi việc
Cách chức Buộc thôi việc
Buộc thôi việc

Nguyên tắc kỉ luật: Khách quan, công bằng đúng pháp luật. Vi phạm như thế nào phải căn
cứ vào tính chức, mức độ để quyết định hình thức kỉ luật cho phù hợp.
VD: A là công chức trưởng phòng tỉnh X. Vi phạm trong hôn nhân và gia đình.
B là A là công chức trưởng phòng tỉnh Y. Vi phạm trong hôn nhân và gia đình.Không thành khẩn,
hối cải. Vậy A và B có thể bị hình thức kỉ luật nào?
A có thể khiển trách, cảnh cáo, giáng chức, cách chức,buộc thôi việc
B có thể khiển trách, cảnh cáo, giáng chức, buộc thôi việc

You might also like