You are on page 1of 6

CÁN BỘ, CÔNG CHỨC - VIÊN CHỨC

1. Cán bộ, công chức, viên chức


- Khái niệm: là công dân Việt Nam trong biên chế
A. Cán bộ
- Là người được phê chuẩn - bổ nhiệm ( bởi PTT, Bộ trưởng, Thủ trưởng
Cơ quan ngan Bộ ), phải có chức vụ - chức danh theo nhiệm kỳ.
- Nơi làm việc
+ Cơ quan Đảng: Tổng Bí thư, Thường trực Ban Bí thư,...
+ Cơ quan nhà nước: nếu còn HDND, CT, PCT => cán bộ; nếu không
còn HDND, CT, PCT => công chức
+ Tổ chức chính trị - xã hội:
 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam ( Chủ tịch, Phó chủ tịch, Ủy viên
thường trực, Ủy viên thường vụ )
 Công đoàn Việt Nam
 Hội nông dân Việt Nam
 Hội Cựu Chiến binh
 Đoàn TNCS HCM - Bí Thư, Phó Bí thư, Ủy viên thường vụ,... ( làm
từ huyện - trung ương )
 Từ xã/ phường/ thị trấn: chỉ có người đứng đầu ( Chủ tịch ) mới là cán
bộ
B. Công chức
- Được tuyển dụng: xét tuyển, bổ nhiệm vào ngạch ( nhiều nhất ), có chức
vụ - chức danh
- Công chức có 6 ngạch:
+ Nhân viên
+ Ngạch cán sự
+ Ngạch chuyên viên và tương đương
+ Ngạch chuyên viên chính và tương đương
+ Ngạch chuyên viên cao cấp và tương đương
+ Ngạch khác theo quy định của Chính phủ
- Nơi làm việc:
 Cơ quan Đảng
 Cơ quan nhà nước: trưởng phòng giáo dục tt, chuyên viên,...
 Tổ chức chính trị - xã hội
 Quân đội nhân dân ( trừ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, chủ nhiệm
quốc phòng )
 Công an nhân dân ( trừ sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp, chủ nhiệm
công an )
C. Viên chức
- Được tuyển dụng: thi tuyển/ xét tuyển
- Làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập
- Ký hợp đồng lao động làm việc
* Đơn vị sự nghiệp: trường học, bệnh viện, trung tâm, bảo hiểm xã hội,
phòng công chứng, văn phòng đăng kí đất đai, báo chí, thư viện, viện
nghiên cứu, bảo tàng, ban quản lí chợ, nhà văn hóa,...
* Dấu hiệu nhận biết ĐVSN:
- Đều cung cấp dịch vụ công
- Phục vụ cho quản lí nhà nước
- Không trực tiếp sản xuất của cải, vật chất cho xã hội
* Dấu hiệu nhận biết ĐVSN công lập:
- Do cơ quan nhà nước, cơ quan Đảng, tổ chức chính trị - xã hội thành lập
- Có tư cách pháp nhân ( có tài sản riêng và tự chịu trách nhiệm )
3. Những việc cán bộ, công chức - viên chức không được làm ( Điều
20 Luật phòng, chống tham nhũng ): Hay ra thi
Khoản 2 Điều 20 Luật PCTN: ... ko được thành lập, tham gia quản lí,
điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần,...
Khoản 3 Điều 20: ... ( chỉ cấm con ruột và con nuôi, con dâu, con rể,...
vẫn được )
Khoản 4 Điều 20:
4. Xử lí kỉ luật cán bộ, công chức, viên chức ( Nghị định 112 năm
2020 )
A. Đối với cán bộ
- Nhẹ: khiển trách
- Cảnh cáo
- Cách chức
- Nặng nhất: bãi nhiệm
B. Đối với công chức
- Khiển trách
- Cảnh cáo
- Hạ bậc lương
- Giáng chức ( xuống chức )
- Cách chức
- Nặng nhất: buộc thôi việc
C. Đối với viên chức
- Khiển trách
- Cảnh cáo
- Cách chức
- Buộc thoi việc
Bài tập/
1. Giám đốc Sở Công thương TPHCM không được góp vốn vào doanh
nghiệp lắp ráp xe đạp
=> Sai, vì doanh nghiệp này có thể ở tỉnh khác nên Giám đốc sở công
thương TPHCM có thể góp vốn các doanh nghiệp ở các tỉnh khác trừ
TPHCM
2. Anh A là công chức vi phạm kỷ luật bị người có thẩm quyền ra quyết
định sa thải ( sa thải áp dụng cho người lao động kí hd lao động )
=> Sai, vì quyết định sa thải chỉ dành cho người lao động còn anh A là
công chức
3. Vợ Giám đốc Sở Công thương TPHCM ( là nội trợ ) không được
tham gia quản lí doanh nghiệp tại TPHCM ( khoản 2 điều 120 )
=> Sai, vì bà là nội trợ nên không phải là CB, CC, VC vì thế vẫn được
tham gia quản lí doanh nghiệp tại TPHCM nếu thỏa mãn quy định của
Luật doanh nghiệp
4. Nếu tố cáo không thuộc thẩm quyền giải quyết của mình thì cơ quan,
tổ chức, các nhân có quyền từ chối tiếp nhận, xử lí
=> TH1: Hướng dẫn qua chỗ tiếp nhận thuộc thẩm quyền
=> TH2: Trường hợp nếu ng tố cáo nộp đơn qua bưu điện, không thể gặp
trực tiếp - Trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày nhận đơn tố cáo phải chuyển
đến cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết và thông báo cho
người tố cáo ( Khoản 2 Điều 24 LTC )
5. Người tố cáo có quyền rút toàn bộ/ một phần nội dung tố cáo bất cứ
lúc nào
=> Sai, việc rút tố cáo phải được thực hiện trước khi có kết luận nội dung
tố cáo ( Khoản 1 Điều 33 LTC )
6. Khi người tố cáo đã làm đơn rút toàn bộ tố cáo thì tố cáo đó sẽ không
được tiếp tục giải quyết
=> Sai. Nếu xét thấy hành vi tố cáo có dấu hiệu VPPL hoặc có căn cứ xác
định việc rút tố cáo do bị đe dọa, mua chuộc hoặc người tố cáo lợi dụng
việc tố cáo để vu khống, xúc phạm, gây thiệt hại cho người bị tố cáo thì
vụ việc tố cáo vẫn được giải quyết ( Khoản 3 Điều 33 LTC )
7. Khi quá hạn mà tố cáo chưa được giải quyết và người tố cáo tiếp tục
tố cáo thì người đứng đầu cơ quan, tổ chức câps trên trực tiếp sẽ giải
quyết tố cáo.
=> Sai. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp chỉ giải quyết
khi có căn cứ cho rằng việc giải quyết tố cáo có VPPL nghiêm trọng, có
dấu hiệu không khách quan ( Khoản 5 Điều 38 LTC )
8. Chị C là kế toán của bệnh viện, giám đốc điều sang làm thủ quỹ.
Không đồng ý, chị C có thể khiếu nại hoặc khởi kiện ra Tòa án
=> Sai. Vì khiếu nại hoặc khởi kiện vụ án hành chính mang tính nội bộ
cơ quan, tổ chức để chỉ đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ, công vụ sẽ
không được thụ lý giải quyết ( Điều 11 Luật Khiếu nại và Điều 28 Luật
TTHC )
* BÀI TẬP: Họ là ai? ( Cán bộ, công chức, chức viên,.. )
1. Phó Chủ tịch Hội LHPN phường X quận Y
=> Không. Ở Phường thì người đứng đầu mới là cán bộ cấp xã nhưng từ
cấp huyện đến trung ương thì cấp phó, ủy viên trung ương cũng là cán bộ.
1. Chủ tịch Hội người cao tuổi Q1
=> Không. Vì là 1 xã hội từ thiện
2. Kế toán trưởng Công ty Điện lực TPHCM
=> Không. Vì người này kí hợp đồng lao động thì chỉ là người lao động
3. Đội trưởng Đội QLTT Quận M
=> Công chức
4. Trưởng ban Quản lý ATTP TPHCM
=> Công chức. Vì được bổ nhiệm trong cơ quan nhà nước.
5. Phân biệt cán bộ, công chức, viên chức
TIÊU CHÍ CÁN BỘ CÔNG CHỨC VIÊN CHỨC
Sự hình thành Bầu Tuyển dụng Tuyển dụng và ký hợp
Phê chuẩn - bổ Bổ nhiệm đồng làm việc
nhiệm
Nơi làm việc - CQ Đảng - CQ Đảng Đơn vị sự nghiệp công
- CQNN - CQNN lập
- Tổ chức CT - XH - Tổ chức CT - XH
- QDND
- CAND
Tên gọi của vị - Chức vụ - Ngạch ( cán sự, Chức danh nghề
trí việc làm - Chức danh chuyên viên, chuyên nghiệp
viên chính,... )
- Chức vụ
- Chức danh
Hưởng lương Từ ngân sách nhà nước Quỹ lương của ĐVSN
công lập
Tính chất công Thể hiện quyền lực chính trị, quyền lực nhà Mang tính chuyên môn
việc nước. nghiệp vụ
Xử lí kỉ luật - Khiển trách - Khiển trách - Khiển trách
- Cảnh cáo - Cảnh cáo - Cảnh cáo
- Cách chức - Hạ bậc lương - Cách chức
- Bãi nhiệm - Giáng chức - Buộc thôi việc
- Cách chức
- Buộc thôi việc

You might also like