You are on page 1of 49

Chương 8, 9

CÁN BỘ, CÔNG CHỨC,


VIÊN CHỨC
Nội dung chính của bài:
I. Khái niệm – đặc điểm - phân loại
II. Công vụ - các nguyên tắc của công vụ
III. Quy chế pháp lý của CB, CC, VC
IV. Trách nhiệm pháp lý của CB, CC, VC
I. Khái niệm – đặc điểm – phân loại cán
bộ, công chức, viên chức
1. Khái niệm:
- Định nghĩa CB, CC: Điều 4 Luật CBCC sửa đổi
+ Định nghĩa cán bộ
+ Định nghĩa công chức
+ ĐỊNH nghĩa cán bộ, công chức cấp xã
- Định nghĩa viên chức: Điều 2 Luật VC
SS phạm vi công chức theo Pháp lệnh CBCC và Luật
CBCC, Luật CBCC sửa đổi
2. Một số đặc điểm của CB, CC, VC
(Gồm có những đặc điểm chung và các đặc điểm riêng)

Những đặc điểm chung:


- Là công dân VN thường trú tại Việt Nam;
- Làm việc trong khu vực công (NN)
Một số đặc điểm riêng
cơ bản để phân biệt tương đối cán bộ và công chức v
à viên chức
:
- Nơi làm việc:
- Phương thức tạo lập:
- Tính chất ổn định:
-Tính chất chuyên môn:
-Lương
c. Phân loại CC, VC:
- Ý nghĩa:
- Các căn cứ phân loại công chức
Phân loại theo ngạch được bổ nhiệm (4 loại):
+ Công chức loại A:ngạch chuyên viên cao cấp
+ Công chức loại B: ngạch chuyên viên chính;
+ Công chức loại C: ngạch chuyên viên
+ Công chức loại D: ngạch cán sự & nhân viên
Phân loại theo vị trí công tác (2 loại):
+ Công chức lãnh đạo, quản lý
+ Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
- Các căn cứ phân loại viên chức (Nghị
định 115/2020))
Phân loại theo chức danh nghề nghiệp:
+ Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng I;
+ Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng II
+ Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng III
+ Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng IV
Phân loại theo trình độ đào tạo: TS – Ths – Đai học –
Cao đẵng – Trung cấp
Phân loại theo vị trí việc làm (2 loại):
+ Viên chức quản lý
+ Viên chức chuyên môn nghiệp vụ
III. Quy chế pháp lý hành chính của
cán bộ, công chức, viên chức
1/ Tuyển dụng công chức, viên chức
* Cán bộ (bầu, phê chuẩn, bổ nhiệm)
* Công chức, viên chức (Luật CBCC và Luật VC)
- Điều kiện dự tuyển: + Điều kiện chung
+ Điều kiện riêng
- Hình thức tuyển dụng: + Thi tuyển
+ Xét tuyển
+ Tiếp nhận đối với các trường hợp sau: (mới)
a) Viên chức công tác tại đơn vị sự nghiệp công lập;
b) Cán bộ, công chức cấp xã;
c) Người công tác trong lực lượng vũ trang nhân dân,
cơ yếu không phải là công chức;
d) Người giữ chức vụ chủ chốt trong DNNN
(Lưu ý: Những trường hợp này phải có đủ 5 năm công
tác trở lên)
e) Người từng là CBCC nhưng được luân chuyển sang
vị trí không là CBCC
- Quy trình tuyển dụng: thông báo
tuyển dụng => nhận hồ sơ dự tuyển =>
tổ chức sơ tuyển (nếu có quá nhiều hồ
sơ) => tổ chức thi tuyển/ xét tuyển =>
thông báo trúng tuyển và nhận việc
* Chế độ tập sự, của công chức, VC
- Chế độ tập sự của công chức
CC loại C: tập sự 12 tháng
CC loại D: tập sự 06 tháng
- Chế độ tập sự của viên chức: (Đ 27 Luật VC
Theo Luật VC: VC tập sự từ 3 – 12 tháng được xác định
trong HĐLV => Tính theo trình độ đào tạo: ĐH trở lên: 12
tháng (BS 9 th); CĐ: 6 th: T.cấp: 3 tháng.
- Chấm dứt tập sự: không hoàn thành nhiệm vụ/ kỷ luật
từ cảnh cáo trở lên (đối với CC: từ khiển trách trở lên)
* Hợp đồng làm việc của Viên chức
- Các loại HĐ làm việc:
+ HĐ làm việc có thời hạn từ đủ 12 – 60 tháng
+ Hđ làm việc không xác định thời hạn
- Phương thức áp dụng các loại HĐ làm việc: +
HĐLV có thời hạn: được áp dụng với người được tuyển dụng
từ 1.7.2020
+ HĐLV kg xác định thời hạn:
@ Với những ng tuyển dụng trước ngày 1.7.2020
@ CBCC chuyển sang làm VC
@ Người được tuyển dụng làm việc tại vùng KT khó khăn
b/ Nghĩa vụ, quyền lợi của cán bộ, công chức, viên chức.
Những việc CB, CC, VC không được làm (Điều 8 – điều
20 Luật CBCC, Đ11 – Đ19 Luật VC)
c/ Đánh giá CB, CC, VC (Đ 55 – Đ 58 Luật CBCC, Điều 39
– 44 Luật VC)
d/ Điều động, biệt phái, luân chuyển cán bộ, công
chức, VC (Điều 50, 52, 53 Luật CBCC)/ Viên chức: Đ
36 Luật VC
e/ Hưu trí, cho thôi việc, từ chức, miễn nhiệm cán bộ,
công chức, VC (Đ 54, 59 , 60 Luật CBCC)/ VC: Đ45, 46
Luật VC
• Hưu trí:
– Nghỉ hưu sớm: làm việc khu vực độc hại từ 15 năm trở
lên; suy giảm lao động từ 60%, sớm hơn 5 năm của tuổi
nghỉ hưu
– Tuổi nghỉ hưu: nam: 60 + 3 tháng => đến 2028 (tròn 62
tuổi); nữ: 55 + 4 tháng => 2035 (tròn 60)
– Kéo dài tuổi nghỉ hưu:
+ CB từ bộ trưởng trở lên trong trường hợp đặc biệt
+ CBCC theo Nghị định 53/2013 (CBCC nữ là phó chủ
nhiệm VP CTN, phó Chủ nhiệm VPQH, Thứ trưởng và
tương đương, Chủ tịch UBND, HĐND tỉnh, Phó Chủ tịch
HĐND, UBND Tp HN, HCM… TP TANDTC, VT
VKSNDTC) => kéo dài 5 năm
+ Người làm công tác nghiên cứu, giảng dạy ở TW có học
hàm, học vị (5 nam)
+ Người ctac ngành GD (Nghị định số 141/2013/NĐ-CP
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Giáo dục
đại học.): TS, PGS, GS
IV/ Trách nhiệm pháp lý của:
- Các loại trách nhiệm pháp lý của CBCCVC
- Trách nhiệm kỷ luật của CBCCVC
- Trách nhiệm vật chất của CBCCVC
1/ Các loại trách nhiệm pháp lý của
CBCCVC
- Trách nhiệm hình sự
- Trách nhiệm hành chính
- Trách nhiệm kỷ luật
- Trách nhiệm vật chất
2. Trách nhiệm kỷ luật của CBCCVC
* Khái niệm:

Là những hậu quả pháp lý bất lợi mà


CBCCVC phải chịu khi thực hiện hành vi vi
phạm các quy định pháp luật mà theo quy định
pháp luật phải bị xử lý kỷ luật
Đặc điểm của TNKL
Cơ sở của trách nhiệm kỷ luật là vi phạm kỷ luật và những VPPL khác
mà theo quy định phải bị xử lý kỷ luật.
Đối tượng áp dụng trách nhiệm kỷ luật là cán bộ, công chức, VC
Giữa người có thẩm quyền ra quyết định kỷ luật và cán bộ, công chức,
viên chức bị kỷ luật có quan hệ trực thuộc về mặt tổ chức.
TNKL có tính chất nội bộ?????

01/04/24 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Đặc điểm của TNKL

TNKL có thể được áp dụng đồng thời với các


dạng trách nhiệm hình sự, hành chính, vật chất.
Thủ tục truy cứu TNKL là thủ tục hành chính.
Kết quả của việc truy cứu TNKL là quyết định
XLKL của người có thẩm quyền.

01/04/24 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


a/ Cơ sở làm phát sinh trách nhịêm kỷ luật: hành vi
vi phạm kỷ luật (Điều 6 Nghị định 112)
b/ Hình thức xử lý kỷ luật:
+ Cán bộ: khiển trách, cảnh cáo, cách chức, bãi nhiệm
+ Công chức: Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương,
giáng chức, cách chức, Buộc thôi việc
+ Viên chức: Khiển trách, cảnh cáo, cách chức, Buộc
thôi việc (Luật VC)
c/ Nguyên tắc xử lý kỷ luật CBCCVC (Điều
2 NĐ 112):
- Định nghĩa:
- Một số nguyên tắc quan trọng:
+ Nguyên tắc 2 (Khoản 2 Đ2 NĐ 112)
+ Nguyên tắc 3 (Khoản 3 Điều 2 NĐ112
+ Nguyên tắc 6 (khoản 6 Đ2 NĐ 112
+ Nguyên tắc 8 (Khoản 8 Đ 2 NĐ 112)
d/ Thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật ( Đ 80
Luật CBCC, Điều 53 – Luật VC, Đ5 NĐ
112)
- Khái niệm thời hiệu: Thời hiệu xử lý kỷ luật là
thời hạn mà khi hết thời hạn đó thì cán bộ, công
chức, viên chức có hành vi vi phạm không bị xử lý
kỷ luật. Thời hiệu xử lý kỷ luật được tính từ thời
điểm có hành vi vi phạm.
- Thời hiệu:
• 05 năm đối với hành vi vi phạm ít nghiêm trọng đến mức
phải kỷ luật bằng hình thức khiển trách;
• 10 năm đối với hành vi vi phạm khác (trừ trường hợp kg áp
dụng thời hiệu) không thuộc trường hợp quy định tại điểm
a khoản này.
• Lưu ý: không áp dụng thời hiệu xử lý kỷ luật với
các vi phạm sau:
a) Cán bộ, công chức là đảng viên có hành vi vi phạm
đến mức phải kỷ luật bằng hình thức khai trừ;
b) Có hành vi vi phạm quy định về công tác bảo vệ
chính trị nội bộ;
c) Có hành vi xâm hại đến lợi ích quốc gia trong lĩnh
vực quốc phòng, an ninh, đối ngoại;
d) Sử dụng văn bằng, chứng chỉ, giấy chứng nhận,
xác nhận giả hoặc không hợp pháp.
Thời hạn xử lý kỷ luật: là khoảng thời gian từ khi
phát hiện hành vi vi phạm kỷ luật của cán bộ, công
chức đến khi có quyết định xử lý kỷ luật của cơ
quan, tổ chức có thẩm quyền.
Thời hạn xử lý kỷ luật: 90 ngày - 150 ngày.
- Thời gian không tính vào thời hạn XLKL:
+ Thời gian chưa xem xét xử lý kỷ luật ( Đ3 NĐ
112)
+ Thời gian điều tra, truy tố, xét xử
+ Thời gian khiếu nại, khởi kiện QĐKL
- Ý nghĩa của thời hiệu xử lý kỷ luật CBCCVC
e/ Thẩm quyền xử lý kỷ luật CB,
CC, VC

01/04/24 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Cán bộ:
Cấp có thẩm quyền phê chuẩn, quyết định
phê duyệt kết quả bầu cử thì có thẩm
quyền XLKL.
Đối với các chức vụ, chức danh trong CQ
hành chính nhà nước do Quốc hội phê
chuẩn thì Thủ tướng Chính phủ ra quyết
định XLKL.

01/04/24 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Công chức:

Chủ thể vi phạm kỷ luật Chủ thể có thẩm quyền xử lý

Người đứng đầu CQ,


Công chức TC có TQ bổ nhiệm
lãnh đạo, quản lý hoặc được phân cấp TQ
bổ nhiệm

01/04/24 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Công chức:
Chủ thể vi phạm kỷ luật Chủ thể có thẩm quyền xử lý

Người đứng đầu CQ


Công chức không giữ chức quản lý hoặc CQ được
vụ LĐ, QL phân cấp QL

01/04/24 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Đối với người đã nghỉ việc, nghỉ hưu

Nếu bị XLKL bằng hình thức xóa tư cách chức vụ,


chức danh:

Cấp có TQ phê chuẩn, quyết định phê duyệt


kết quả bầu cử, bổ nhiệm vào chức vụ, chức danh
cao nhất ra quyết định XLKL.

01/04/24 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Đối với người đã nghỉ việc, nghỉ hưu

Nếu bị XLKL bằng hình thức khiển trách hoặc


cảnh cáo:

Cấp có TQ phê chuẩn, quyết định phê duyệt


kết quả bầu cử, bổ nhiệm vào chức vụ, chức danh
ra quyết định XLKL.

01/04/24 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Viên chức:
-Viên chức không giữ chức vụ: Người đứng đầu đơn vị
sự nghiệp
-Viên chức quản lý: người đứng đầu cơ quan có thẩm
quyền bổ nhiệm
-Viên chức được bầu: cấp nào phê chuẩn, công nhận kết
quả bầu ra quyết định
- VC đã nghỉ việc, nghỉ hưu: kết hợp với hình thức kỷ
luật xác định thẩm quyền.

01/04/24 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


f/ Quy trình xử lý kỷ luật
CBCCVC

01/04/24 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


CÁN BỘ

Đã có quyết định XLKL của


cấp có thẩm quyền

Chưa có quyết định XLKL của


cấp có thẩm quyền

01/04/24 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Đã có quyết định XLKL của
cấp có TQ:

(1) Căn cứ vào quyết định XLKL của cấp


có TQ, cơ quan tham mưu về công tác cán bộ
của cấp có TQ xử lý kỷ luật đề xuất hình thức
kỷ luật, thời điểm XLKL và thời gian thi hành
KL.

01/04/24 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Trường hợp hết thời hiệu XLKL thì báo
cáo cấp có thẩm quyền quy định tại Điều 20
Nghị định 112/2020/NĐ-CP quyết định tổ chức
họp kiểm điểm, xem xét trách nhiệm và xử lý
theo thẩm quyền.

01/04/24 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Trường hợp thuộc thẩm quyền của Ủy
ban Thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính
phủ thì cơ quan có thẩm quyền quản lý, sử dụng
đề xuất hình thức kỷ luật, thời điểm XLKL và
thời gian thi hành KL.

01/04/24 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Trường hợp thuộc thẩm quyền xử lý của
Thủ tướng Chính phủ thì đề xuất được gửi
đồng thời tới Bộ Nội vụ để thẩm định, báo cáo
Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.

01/04/24 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


(2) Cấp có thẩm quyền ra quyết định xử
lý kỷ luật

01/04/24 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Chưa có QĐXLKL của cấp có
thẩm quyền:

1. Tổ chức họp kiểm điểm;


2. Thành lập Hội đồng kỷ luật;
3. Cấp có thẩm quyền ra quyết định xử lý kỷ
luật.

01/04/24 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Quy trình xử lý kỷ luật CCVC:
- Tổ chức họp kiểm điểm
- Thành lập HĐKL
+ Thành phần Hội đồng kỷ luật CCVC:
CC: Điều 28 NĐ 112
VC: Điều 35 NĐ 112
+ Vai trò Hội đồng kỷ luật CCVC
+ Điều kiện họp HĐKL CBCC: khi có từ 03 thành
viên trở lên có mặt, trong đó bắt buộc phải có Chủ tịch và
thư ký
+ Nguyên tắc làm việc của HĐKL
B2: - Triệu tập CCVC vi phạm
B3: - Họp HĐKL
B4: - Ra quyết định kỷ luật
B5: - Khiếu nại, khởi kiện.
* Hiệu lực của quyết định kỷ luật
* Đình chỉ công tác CBCCVC khi bị xử lý kỷ luật (Đ
81 Luật CBCC, Đ 54 Luật VC, Điều 41 NĐ 112))
* Các hậu quả pháp lý khác của CBCCVC bị xử lý kỷ
luật (Đ 39, 40 Nghị định 112)
3/ Trách nhiệm bồi thường, hoàn trả
của công chức, viên chức:

Cơ sở pháp lý:
-Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước 2009 (đã
được thay thế bằng Luật 2017): áp dụng với CC
-NĐ27/ 2012 về trách nhiệm kl và bồi thường, hoàn
trả (đã sửa năm 2020): áp dụng với VC
Khái niệm;
Đặc điểm:
- Cơ sở thực tế làm phát sinh trách nhiệm
bồi thường, hoàn trả là thiệt hại tính được bằng
tiền trên thực tế;
- Chủ thể bị áp dụng là cán bộ, công chức,
vc;
– Không được áp dụng độc lập mà áp
dụng kèm theo với các loại trách nhiệm
khác như hành chính/HS, kỷ luật;
– Người có quyền truy cứu TN: người
có mối quan hệ công tác hoặc Tòa án (áp
dụng với VC bị TA tuyên phạt tù giam)
* Nguyên tắc xác định trách nhiệm vật chất
của CBCC (Xem thêm Điều 4 Luật TNBTNN,
Đ25 NĐ27)
* Về trình tự bồi thường: quy định tại chương V
Luật TNBTNN, mục II chương III NĐ27)
• Các trường hợp phát sinh trách nhiệm bồi
thường, hoàn trả:
• CC: Người thi hành công vụ có lỗi gây thiệt hại có
nghĩa vụ hoàn trả cho ngân sách nhà nước một
phần hoặc toàn bộ số tiền mà Nhà nước đã bồi
thường cho người bị thiệt hại.
Được quyết định bởi phạm vi bồi thường nhà
nước (Điều 17 Luật TNBTNN)
VC: Điều 24 Nghị đinh 27

You might also like