You are on page 1of 2

Trách nhiệm kỷ luật của cán bộ, công chức, viên chức

Bài tập 2 (trang 51):


- Bà M là công chức không giữ chức vụ quản lý
 Điều 28 NĐ 112, hội đồng KL bao gồm 5 thành viên:
- Chủ tịch hội đồng (quản lý chung: giám đốc hoặc phó giám đốc sở tư pháp)
- 1 ủy viên hội đồng (trưởng phòng hoặc phó phòng nơi bà M làm việc)
- 1 ủy viên hội đồng là đại diện của Đảng
- 1 ủy viên hội đồng là đại diện ban chấp hành công đoàn (tiếng nói của người lao
động
- 1 ủy viên hội đồng đồng thời là thư ký, là cơ quan tham mưu của phòng tổ chức
cán bộ.
 Nhận xét khách quan vụ việc đó
- Người có thẩm quyền có thể đưa ra quyết định XLKL trái với quyết định của hội
đồng KL hay không?  Được, phải chịu trách nhiệm cho chữ ký của mình
 Các trường hợp không thành lập Hội đồng kỷ luật:
- Đã có kết luận của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền về hành vi vi phạm, trong đó
có đề xuất hình thức kỷ luật.
- Đã có quyết định xử lý kỷ luật Đảng4
(K3 Đ27; K3 Đ34 NĐ 112/2020/NĐ- CP)
Sửa bài tập 2/51:
a. Xác định được hình thức kỷ luật đối với bà M:
- Khiển trách là 2 năm
- Còn lại là 5 năm
 Bị xử phạt hành chính  mức độ ít nghiêm trọng  khiển trách  chọn thời hiệu
là 2 năm
 Thời hiệu: 2 năm kể từ ngày hành vi được thực hiện
 Thời hạn xử lý kỷ luật: căn cứ vào K3Đ80 Luật CB, CC: 90 ngày hoặc 150 ngày kể từ
ngày hành vi được phát hiện
 Bà M nuôi con nhỏ 5 tháng tuổi  chưa bị xem xét XLKL  cho đến khi con bà M
đủ 12 tháng tuổi
b. ….
c. Chỉ tạm đình chỉ công tác khi gây cản trở khó khăn cho công tác XLKL  và chỉ
tạm đình chỉ được 15- 30 ngày
 Bà M không bị tạm đình chỉ công tác (vì đang nuôi con nhỏ)
d. Không được  đang là đối tượng bị xem xét kỷ luật
 Điều 82 luật CB, CC
Bài tập 3/51:
a. Thông thường xếp lương công chức tập sự là mức lương bậc 1 (mức lương thấp
nhất)  không thể giảm lương (k1 đ39 nđ 112; k1 đ22 nđ 138)
b. Thời hiệu: căn cứ k1 đ80 luật CB, CC là 5 năm
- Thời hạn: 90 hoặc 150 ngày (trong trường hợp cần thiết phải gia hạn) (k3 đ80 luật
CB, CC)
c. Hủy kết quả tập sự và hủy quyết định tuyển dụng (NĐ 138 K1 Đ24)
d. Anh A là bác sĩ bệnh viện công lập  Anh A là viên chức
 Luật viên chức, NĐ 112
Bài tập 1/64:
a. Thẩm quyền xử lý kỉ luật đối với bà S: hiệu trưởng THPT K
b. Thời hiệu: k2 Đ53 Luật viên chức (vì bà dùng chứng chỉ anh văn giả để dự thi nâng
hạng không áp dụng thời hiệu)
- Thời gian: chưa xem xét kỉ luật (vì bà S mang thai) k3 đ53 luật viên chức, k3 đ3
NĐ 112.
Bài tập 2/65:
a. Chức vụ: viên chức giữ chức vụ quản lý (ông X là giám đốc bệnh viện đa khoa H)
- Thời hiệu: 5 năm (điểm b k1 đ53 luật viên chức)
 Hình thức xử lý kỉ luật: vi phạm lần đầu tiên gây hậu quả nghiêm trọng  cảnh
cáo (áp dụng k2 đ17 NĐ 112)
b. Hình thức xử lý kỉ luật được áp dụng đối với ông X: hành vi thứ nhất là cảnh cáo
(k2 đ17), hành vi thứ 2  cách chức (sử dụng giấy tờ không hợp pháp)
 Cảnh cáo + cách chức  BUỘC THÔI VIỆC
c. Thẩm quyền xử lý kỉ luật đối với ông X: giám đốc sở y tế
d. Thành phần hội đồng kỷ luật (điều 35 NĐ 112):

You might also like