You are on page 1of 9

ÔN TẬP LUẬT HÀNH CHÍNH

Cấu trúc đề thi: gồm 3 phần

 Nhận định 4 câu -> 4 điểm


 Trắc nghiệm 4 câu -> 2 điểm
 Bài tập tình huống 1 câu gồm 4 ý nhỏ -> 4 điểm
 Thời gian làm bài: 75’
 Đề mở, được sử dụng tài liệu giấy.

Nội dung trọng điểm:

 Nhận định: chương 1,2


 Trắc nghiệm: chương 6,7,8 và cưỡng chế hành chính
 Bài tập tình huống: chương 14,15, xử phạt vi phạm hành chính và xử lí kỷ luật.

(Chương I) 22 : Sai. Chế định của ngành luật hành chính chia theo vấn đề về chủ thể
và nội dung của hoạt động hành chính.
(Chương 14) 9: Đúng -> Biện pháp quản lý được quy định ở Điều 130 của luật xử lý
vi phạm hành chính.
Giải bài 7/134:

a.
- Note: mức phạt mà đề bài cho là mức phạt đối với cá nhân.
- Nguyên tắc khi xác định mức tiền phạt: đối với tổ chức thì mức phạt bao giờ
cũng gấp đôi so vs cá nhân. (CSPL: điểm e khoản 1 Điều 3 Luật Xử lý vi
phạm hành chính(LXLVPHC))

Theo Nghị định số 118 năm 2021 xác định được đối với doanh nghiệp tư nhân chịu
phạt với tư cách tổ chức.

 Hành vi 1: 10-20 triệu (hành vi không có tình tiết tăng nặng giảm nhẹ -> phạt
15 triệu)
 Hành vi 2: 20 – 30 triệu (không có tình tiết tăng nặng giảm nhẹ -> phạt mức
trung bình theo khoản 4 Điều 23 LXLVPHC -> phạt 25 triệu)
 Hành vi 3: 30 – 40 triệu ( có tình tiết tái phạm (15/8/2021: đã từng bị xử phạt +
có tái phạm sau chưa quá 1 năm kể từ ngày bị xử phạt = có tái phạm) -> phạt
theo khoản 5 Điều 2 Luật Xử lý vi phạm hành chính kết hợp với điểm b khoản
1 Điều 10 Luật Xử lý vi phạm hành chính ) -> phạt theo nguyên tắc có 1 tình
tiết tăng nặng -> phạt 37,5 triệu (CSPL: khoản 1 Điều 9 của Nghị định 118 năm
2021) (phạt từ 35-40 là được)
 Hành vi 4: 40 – 50 triệu -> không có tình tiết tăng nặng giảm nhẹ -> phạt 45
triệu
 Vậy mức tiền phạt chung đối với doanh nghiệp tư nhân X này là 122,5 triệu.
b. - 4 hành vi trong đề bài câu a thuộc về Nghị định (NĐ) số 38 năm 2019 còn câu
b thuộc về NĐ số 144 năm 2021 -> các hành vi này thuộc các lĩnh vực khác
nhau (hành vi ở câu a thuộc lĩnh vực văn hoá, quảng cáo còn hành vi ở câu b
thuộc lĩnh vực phòng cháy chữa cháy), do các nghị định khác nhau quy định =>
Trong trường hợp này thẩm quyền xử phạt sẽ giao về cho Chủ tịch UBND. (Áp
dụng theo nguyên tắc tại điểm c khoản 4 Điều 52 Luật XLVPHC)
- Thẩm quyền xử phạt thuộc về cấp tỉnh vì chủ thể phát hiện là Sở VH, TT và
DL thành phố H (cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh) nên sẽ chuyển
về cho Chủ tịch UBND cấp tỉnh.
- Trong trường hợp này cấp huyện không phạt được căn cứ vào khoản 3 Điều
52.
- Căn cứ vào khoản 3 Điều 38: Chủ tịch UBND về giới hạn phạt tiền sẽ phạt
mức tối đa của tất cả các lĩnh vực nên đối với cả 5 hành vi này Chủ tịch cấp
tỉnh sẽ phạt được hết
(Không giao về cho cấp huyện vì chủ thể phát hiện là Sở - cơ quan chuyên môn
thuộc UBND cấp tỉnh.)

Giải bài 8/135:

a.
- Tra cứu NĐ 115 thì khung phạt này áp dụng với cá nhân.
- Chủ thể vi phạm là công ty TNHH là một tổ chức -> áp dụng điểm e khoản 1
Điều 3 Luật XLVPHC -> khung phạt đối với tổ chức trong trường hợp này là
20 – 30 triệu.
- Áp dụng khoản 4 Điều 23 Luật XLVPHC, trong trường hợp không có tình tiết
tăng nặng và cũng không có tình tiết giảm nhẹ thì sẽ phạt mức trung bình. Vậy
mức phạt cụ thể sẽ là 25 triệu.
Không có tình tiết tăng nặng giảm nhẹ thì BẮT BUỘC phải phạt ở mức trung
bình.
b. Note:
 Thanh tra Y tế là Thanh tra chuyên ngành nên Thanh tra Y tế là Thanh
tra Sở.
 Thanh tra Sở Y tế chỉ là tên cơ quan chứ không phải chức danh.

- Căn cứ vào khoản 3 Điều 52 thì thẩm quyền xử phạt sẽ thuộc về các chức danh
chuyên ngành và dựa vào chủ thể có thẩm quyền phát hiện và lập biên bản đầu
tiên thì chủ thể đó sẽ được phạt.
- Như vậy chủ thể phát hiện ở đây là Thanh tra Sở Y tế nhưng thanh tra viên
không phạt được (vì thanh tra viên chỉ được phạt đến 500.000 đồng trong khi
đó khung tiền phạt ở đây đối với tổ chức là từ 20-30 triệu) nên thẩm quyền
thuộc về Chánh Thanh tra Sở (căn cứ vào khoản 2 Điều 46) -> Chánh Thanh tra
Sở được phạt 50% mức tối đa các lĩnh vực ở Điều 24 nhưng không quá 50 triệu
đồng. Lĩnh vực ở đây là lĩnh vực an toàn thực phẩm (thuộc khoản 3 Điều 24),
trong khoản này không quy định mức tối đa của lĩnh vực an toàn thực phẩm mà
nó dẫn chiếu sang pháp luật tương ứng (tức là pháp luật chuyên ngành). Trong
trường hợp Luật không quy định mức tối đa về lĩnh vực thì thẩm quyền của các
chức danh sẽ lấy theo mức trần. Như vậy trong trường hợp này thẩm quyền của
chức danh Chánh Thanh tra Sở Y tế sẽ được lấy ở mức 50 triệu đối với cá nhân.
- Theo nguyên tắc tại khoản 1 Điều 52, mức xử phạt đối với tổ chức thì gấp đôi
so với cá nhân -> Chánh Thanh tra Sở được phạt tối đa lên tới 100 triệu đồng.
- So với khung tiền phạt của hành vi: hành vi này chỉ có khung tiền phạt từ 20 –
30 triệu đồng (nằm trong giới hạn thẩm quyền xử phạt của Chánh Thanh tra Sở
Y tế)
-> Kết luận: Chánh Thanh tra Sở phạt được.
c. Trong trường hợp này sẽ xác định theo nguyên tắc tại khoản 3 Điều 52. Trường
hợp này thụ lý đầu tiên được xác định là người lập biên bản đầu tiên. (Ai lập
biên bản trước thì người đó được phạt)
d. - Nếu HK là doanh nghiệp tư nhân thì phạt giống như công ty TNHH (vì doanh
nghiệp tư nhân được xem là tổ chức) -> phạt mức trung bình 25 triệu đồng.
- Nếu HK là hộ kinh doanh cá thể thì áp dụng khoản 5 Điều 3 NĐ số 118/2021
(phạt với tư cách cá nhân). Mức phạt trung bình trong khung 10 – 15 triệu =
12,5 triệu đồng.

Giải bài 9/135:

a. Thẩm quyền xử phạt thuộc về: Chi cục trưởng Chi cục thuế vì chủ thể phát hiện
là Chi cục thuế. (thẩm quyền cơ quan thế đc quy định ở Điều 44 )
- Note: Chi cục thuế TPHCM lập biên bản -> ưu tiên 1 là công chức thuế hoặc
chi cục trưởng. (đội thuế là hoạt động ở cấp phường)
- Mức phạt: anh M là cá nhân, hành vi do cá nhân thực hiện -> phạt với tư cách
cá nhân. Hành vi này có mức phạt từ 800.000 – 2 triệu nhưng đây là mức phạt
áp dụng đối với tổ chức còn đối với cá nhân thì được giảm đi một nửa -> phạt
từ 400k – 1 triệu.
- Công chức thuế đang thi hành công vụ chỉ phạt tối đa 500k còn Chi cục trưởng
cục thuế phạt đến 25 triệu đồng. Vậy trong trường hợp này, căn cứ vào khoản 3
Điều 44 xác định được thẩm quyền thuộc về Chi cục trưởng Chi cục thuế.
- Anh M này có 2 tình tiết cần xem xét:
 Che giấu trốn tránh -> tình tiết tăng nặng (điểm k khoản 1 Điều 10)
 Có hoàn cảnh gia đình khó khăn: trong trường hợp này là hoàn cảnh
khách quan, có thể tác động đến vi phạm hành chính -> tình tiết giảm
nhẹ (khoản 6 Điều 9)
- Có 1 tình tiết tăng nặng và 1 tình tiết giảm nhẹ nên áp dụng điểm b khoản 1
Điều 9 của Nghị định 118 -> 1 tăng nặng – 1 giảm nhẹ -> không có tăng nặng
cũng không có giảm nhẹ -> áp dụng mức trung bình của khung hình phạt =
700k.
b. Xem Điều 61 Luật xử lý vphc (mức phạt tối đa phải từ 15 triệu trở lên mới giải
trình được). Trong trường hợp này khung tiền phạt chỉ đến 1 triệu trong khi
pháp luật quy định từ 15 triệu trở lên -> không giải trình được vì không đủ điều
kiện để giải trình.
c. Xem Điều 72 Luật XLVPHC. Trong trường hợp này không thuộc trường hợp
công bố công khai vì hành vi này không ở mức độ nghiêm trọng, không gây hậu
quả lớn và không ảnh hưởng xấu về dư luận.
d. Xem Điều 76,77,79 trường hợp này mức phạt rất là thấp nên ko xin hoãn, xin
giảm, xin miễn, xin nộp phạt nhiều lần được. (từ 2 triệu trở lên mới xin được)
e. Không áp dụng biện pháp xử lý hành chính (xem khoản 3 Điều 2 phần giải
thích từ ngữ) vì biện pháp xử lý hành chính chỉ áp dụng với lĩnh vực an ninh
trật tự an toàn xã hội chứ không áp dụng trong lĩnh vực thuế.
f. Anh M là kế toán trưởng thuộc doanh nghiệp Nhà nước nên sẽ áp dụng quy chế
pháp lý tương tự đối tượng công chức (khoản 4 Điều 84 Luật Cán bộ công chức
)

Giải bài 5/133:

Note: Thời hiệu sẽ xác định dựa vào lĩnh vực


a. Hành vi tàn trữ pháo và thuốc pháo: thuộc lĩnh vực trật tự an ninh xã hội
(Điều 6 đoạn 1) -> thời hiệu 1 năm tính từ ngày phát hiện ra hành vi nếu hành
vi đang được thực hiện liên tục (1/3/2022 – 1/3/2023).
- Xác định thời hạn áp dụng theo Điều 66: thời hạn sẽ tính từ lúc phát hiện hành
vi, lập biên bản vi phạm hành chính -> 7 ngày làm việc kể từ 1/3/2023 vì đây là
hành vi thuộc trường hợp đơn giản, có căn cứ rõ ràng, không cần phải điều tra
xác minh thêm nữa.

Giải bài 3/52:

a.
- A là công chức tập sự thì tuỳ từng trường hợp có thể áp dụng được hạ bậc
lương hay ko.( điều 22 nghị định số 138 năm 2020)
- Nếu có trình độ từ đại học trở xuống hoặc là trung cấp, cao đẳng thì trong
trường hợp này họ sẽ hưởng lương bậc 1. Với trình độ thạc sĩ thì được hưởng
lương bậc 2. Với trình độ tiến sĩ thì được hưởng lương bậc 3.
- Công chức tập sự hưởng lương bậc 1 sẽ không bị áp dụng hình thức kỉ luật hạ
bậc lương theo khoản 1 Điều 39 Nghị định số 112 năm 2020.
- Công chức tập sự hưởng lương bậc 2, bậc 3 thì vẫn có thể áp dụng hình thức kỷ
luật hạ bậc lương.
b.
- Thời hiệu:
 Đối với hình thức kỷ luật hạ bậc lương là 5 năm theo quy định của luật
XLVPHC (từ 10/5/2022 – 10/5/2027) (khoản 1 Điều 80 Luật CBCC)
 Còn trường hợp bị áp dụng hình thức kỷ luật khiển trách thì thời hiệu sẽ
là 2 năm (10/5/2022 – 10/5/2024) quy định tại khoản 1 Điều 80 luật
CBCC.
- Thời hạn xử lý kỉ luật: 90 ngày hoặc 150 ngày tính từ ngày phát hiện ra hành vi
đó (kể từ 10/5/2022) (theo khoản 2 Điều 80 Luật Cán bộ công chức)
c. Huỷ kết quả tập sự (Nghị định 138 năm 2020 khoản 1 Điều 24)
d. Căn cứ: Nghị định 112 năm 2020 và Luật Viên chức (vì anh A là viên
chức).

Giải bài 2/51:

- Câu d: Không đồng ý vì chưa xử lý kỷ luật, đang trong quá trình xem xét xử lý
kỷ luật thì không thực hiện việc chuyển công tác được (khoản 3 Điều 82 luật
Cán bộ công chức)
Giải bài 4/52:
- Câu c: Sai, khoản 5 Điều 2 nghị định 112 không áp dụng xử lý hình sự thay cho
kỷ luật vì đây là 2 chế tài khác nhau có căn cứ áp dụng khác nhau nên nó không
thể loại trừ lẫn nhau. (câu này bị lỗi đề)
Chương 15/110:
1. S
2. S
3. S
4. S
5. S
6. S
7. S
8. Đ
9. S
10. S
11. Đ
12. S
13. S
14. S
15. Đ
16. S
17. Đ
18. S
19. Đ
20. S
21. Đ
22. S
23. S
24. S
25. S
26. S
27. Đ
28. Đ
29. S
30. S
31. S
32. Đ
33. S
34. S
35. Đ
36. S
37. S
38. S
39. S
40. S
41. S
42. S
43. S
44. Đ
45. S
46. S
47. S
48. S
49. S
50. Đ

62. S
63. S
64. S

Chương 8:
1. S
2. Đ
3. S
4. Đ
5. S
6. S
7. Đ
8. Đ
9. S
10. S
11. S
12. S
13. S
14. S
15. Đ
16. S
17. S
18. S
19. S
20. S
21. S
22. Đ
23. Đ
24. S
25. Đ
26. S
27. S
28. S
29. S
30. S
31. S
32. Đ
33. Đ
34. Đ
35. S
36. S
37. S
38. S
39. S
40. S
41. S
42. S
43. S
44. Đ
45. S
46. S
47. S
48. S
49. Đ
50. S
51. S
52. S
53. Đ
54. S
55. S
56. S

You might also like