You are on page 1of 26

NGHỊ ĐỊNH 112/2020 VỀ XỬ LÝ KỶ LUẬT CÁN BỘ VIÊN CHỨC CÔNG CHỨC

Câu 1/132: Hình thức kỷ luật đối với cán bộ

Tất cả đều đúng


Giáng chức
Miễn nhiệm
Cách chức
Câu 2/132: Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý kỷ luật
cán bộ, công chức, viên chức, hình thức kỷ luật buộc thôi việc đối với công chức được áp
dụng trong trường hợp nào ?

Vi phạm quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.


Vi phạm quy định của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước.
Sử dụng văn bằng, chứng chỉ, giấy chứng nhận, xác nhận giả hoặc không hợp pháp để
được tuyển dụng vào cơ quan, tổ chức, đơn vị.
Đã bị xử lý kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo mà tái phạm.
Câu 3/132: Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý kỷ luật
cán bộ, công chức, viên chức, quy định viên chức bị xử lý kỷ luật buộc thôi việc nếu có
yêu cầu xin lại hồ sơ lý lịch thì

Đơn vị sự nghiệp công lập có thẩm quyền quản lý viên chức trả lại hồ sơ viên chức bị kỷ
luật buộc thôi việc
Đơn vị sự nghiệp công lập có thẩm quyền quản lý viên chức lưu giữ hồ sơ viên chức bị xử
lý kỷ luật buộc thôi việc có trách nhiệm cung cấp bản sao hồ sơ lý lịch và nhận xét quá trình
công tác (có xác nhận)
Đơn vị sự nghiệp công lập có thẩm quyền quản lý viên chức cho mượn hồ sơ lý lịch viên
chức để mang đi công chứng
Đơn vị sự nghiệp công lập có thẩm quyền quản lý viên chức trả lại hồ sơ lý lịch viên chức
bị kỷ luật buộc thôi việc
Câu 4/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý,
kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, viên chức bị xử lý kỷ luật có quyền gì?

Chống đối quyết định kỷ luật.


Khiếu nại đối với quyết định kỷ luật.
Tố cáo quyết định kỷ luật.
Phản kháng quyết định kỷ luật.
Câu 5/132: Có mấy hình thức kỷ luật đối công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản

6
5
4
3
Câu 6/132: Viên chức quản lý đã bị xử lý kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo theo quy định
mà tái phạm thì viên chức quản lý bị xử lý hình thức kỷ luật nào sau đây?

Buộc thôi việc


Cách chức
Giáng chức
Hạ bậc lương
Câu 7/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý
kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức. Đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý và
đơn vị sự nghiệp công lập quản lý viên chức có đơn vị cấu thành, Hội đồng kỷ luật có
bao nhiêu thành viên?

07 thành viên
04 thành viên
05 thành viên
03 thành viên
Câu 8/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý
kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức. Hành vi vi phạm lần đầu, gây hậu quả ít nghiêm
trọng đối với hành vi vi phạm "Vi phạm quy định của pháp luật về: phòng, chống bạo
lực gia đình; dân số, hôn nhân và gia đình; bình đẳng giới; an sinh xã hội; quy định khác
của pháp luật liên quan đến viên chức" thì viên chức bị xử lý hình thức kỷ luật nào sau
đây?

Khiển trách
Phê bình
Cảnh cáo
Bãi nhiệm
Câu 9/132: Công chức bị xử lý kỷ luật buộc thôi việc thì:

Không được hưởng chế độ thôi việc


Được hưởng chế độ thôi việc
Chưa được hưởng chế độ thôi việc
Vẫn được hưởng chế độ thôi việc
Câu 10/132: Theo Nghị định 112/2020/NĐ-CP của Chính phủ, trường hợp nào sau đây
chưa xem xét xử lý kỷ luật

Được cấp có thẩm quyền xác nhận vi phạm trong tình thế cấp thiết, do sự kiện bất khả
kháng hoặc trở ngại khách quan theo quy định của Bộ luật Dân sự khi thi hành công vụ
Cán bộ, công chức, viên chức là nữ giới đang trong thời gian mang thai, nghỉ thai sản,
nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi
Phải chấp hành quyết định của cấp trên theo quy định tại khoản 5 Điều 9 Luật Cán bộ,
công chức
Được cơ quan có thẩm quyền xác nhận tình trạng mất năng lực hành vi dân sự khi có hành
vi vi phạm
Câu 11/132: Các hình thức kỷ luật không áp dụng đối với công chức giữ chức vụ lãnh
đạo, quản lý

Buộc thôi việc.


Bãi nhiệm
Giáng chức.
Cách chức.
Câu 12/132: Căn cứ Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử
lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, xác định trường hợp nào sau đây cán bộ, công
chức, viên chức được miễn trách nhiệm kỷ luật?

Được cơ quan sử dụng công chức cho phép miễn trách nhiệm kỷ luật.
Được cơ quan có thẩm quyền xác nhận tình trạng mất năng lực hành vi dân sự khi có
hành vi vi phạm.
Đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi.
Được cơ quan quản lý công chức cho phép miễn trách nhiệm kỷ luật.
Câu 13/132: Nghị định 112 không áp dụng đối với đối tượng nào dưới đây?

Công chức cấp xã


Cán bộ, công chức, viên chức đã nghỉ việc, nghỉ hưu
Cán bộ trong các cơ quan hành chính nhà nước, đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động
chuyên trách
Người làm việc trong tổ chức cơ yếu
Câu 14/132: Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý kỷ
luật cán bộ, công chức, viên chức, hình thức kỷ luật buộc thôi việc đối với viên chức được
áp dụng trong trường hợp nào?

Đã bị xử lý bằng hình thức khiển trách đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý.
Đã bị xử lý kỷ luật bằng hình thức cách chức đối với viên chức quản lý mà tái phạm.
Vi phạm quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
Vi phạm quy định của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước.
Câu 15/132: Theo Nghị định 112/2020/NĐ-CP của Chính phủ, Hội đồng kỷ luật viên
chức không giữ chức vụ quản lý và đơn vị sự nghiệp công lập quản lý viên chức không
có đơn vị cấu thành gồm có mấy thành viên?

07 thành viên
03 thành viên
06 thành viên
05 thành viên
âu 16/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ, đối với
công chức biệt phái, thẩm quyền tiến hành xử lý kỷ luật và quyết định hình thức kỷ luật
khi vi phạm kỷ luật thuộc về?

Người đứng đầu cơ quan nơi công chức được cử đến biệt phái tiến hành xử lý kỷ luật,
thống nhất hình thức kỷ luật với cơ quan cử biệt phái trước khi quyết định hình thức kỷ luật.
Người đứng đầu cơ quan nơi cử công chức đến biệt phái tiến hành xử lý kỷ luật và quyết
định hình thức xử lý kỷ luật sau khi nhận hồ sơ từ cơ quan đến biệt phái.
Người đứng đầu cơ quan nơi công chức được cử đến biệt phái xử lý kỷ luật và gửi hồ sơ
về cho cơ quan cử biệt phái quyết định xử lý kỷ luật.
Người đứng đầu cơ quan nơi công chức được cử đến biệt phái tiến hành xử lý kỷ luật và
quyết định hình thức xử lý kỷ luật.
Câu 17/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý
kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, đâu là nguyên tắc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức,
viên chức ?

Có thể áp dụng hình thức xử phạt hành chính hoặc hình thức kỷ luật đảng thay cho hình
thức kỷ luật hành chính
Không áp dụng hình thức xử phạt hành chính hoặc hình thức kỷ luật đảng thay cho hình
thức kỷ luật hành chính
Xử lý kỷ luật hành chính có thể thay cho truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu hành vi vi
phạm đến mức bị xử lý hình sự.
Xử lý kỷ luật hành chính có thể thay cho truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu hành vi vi
phạm đến mức bị xử lý hành chính.
Câu 18/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý,
kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý và đơn
vị sự nghiệp công lập quản lý viên chức không có đơn vị cấu thành, Hội đồng kỷ luật
gồm mấy thành viên?

10 thành viên.
06 thành viên.
03 thành viên.
02 thành viên.
Câu 19/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý
kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức . Hành vi vi phạm lần đầu, gây hậu quả ít nghiêm
trọng đối với hành vi vi phạm "Không tuân thủ quy trình, quy định chuyên môn, nghiệp
vụ, đạo đức nghề nghiệp và quy tắc ứng xử trong khi thực hiện hoạt động nghề nghiệp,
đã được cấp có thẩm quyền nhắc nhở bằng văn bản" thì viên chức bị xử lý hình thức kỷ
luật nào sau đây?

Khiển trách
Buộc thôi việc
Cảnh cáo
Phê bình
Câu 20/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý,
kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, trường hợp nào được miễn trách nhiệm kỷ luật?

Viên chức bị xét xử.


Viên chức có hành vi vi phạm đến mức bị xử lý kỷ luật nhưng đã qua đời.
Viên chức bị tòa tuyên án.
Viên chức đang nghỉ phép
Câu 21/132: Nghị định 112/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định về:

Xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức


Xử lý kỷ luật cán bộ, công chức
Xử lý kỷ luật viên chức
Xử lý kỷ luật cán bộ
Câu 22/132: Căn cứ vào Nghị định 112/2020/NĐ-CP của Chính phủ, thẩm quyền xử lý
kỷ luật đối với viên chức quản lý thuộc về:

Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập quản lý viên chức
Thủ trưởng cơ quan quản lý đơn vị sự nghiệp công lập
Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền bổ nhiệm viên chức
Thủ trưởng đơn vị trực tiếp quản lý viên chức
Câu 23/132: Thành phần Hội đồng kỷ luật công chức đối với công chức giữ chức vụ lãnh
đạo, quản lý, Hội đồng kỷ luật có:

05 thành viên
04 thành viên
03 thành viên
06 thành viên
âu 24/132: Căn cứ Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý
kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, xác định trường hợp nào sau đây cán bộ, công chức,
viên chức được miễn trách nhiệm kỷ luật?

Đã qua đời.
Được xác định đang công tác ở nước ngoài.
Đang trong thời gian điều trị bệnh hiểm nghèo.
Đang trong thời gian nghỉ theo chế độ.
Câu 25/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý,
kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, Hội đồng kỷ luật viên chức họp khi nào?

Khi có ít nhất 10 thành viên tham dự.


Khi có ít nhất 8 thành viên tham dự.
Khi có ít nhất 1 thành viên tham dự.
Khi có đủ 03 thành viên trở lên tham dự, trong đó phải có chủ tịch và thư ký hội đồng.
Câu 26/132: Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý kỷ
luật cán bộ, công chức, viên chức, quy định viên chức bị xử lý kỷ luật buộc thôi việc được
quyền đăng ký dự tuyển vào các cơ quan, tổ chức, đơn vị của Nhà nước

Sau 36 tháng, kể từ ngày quyết định kỷ luật buộc thời việc có hiệu lực,
Sau 09 tháng, kể từ ngày quyết định kỷ luật buộc thời việc có hiệu lực,
Sau 24 tháng, kể từ ngày quyết định kỷ luật buộc thời việc có hiệu lực,
Sau 12 tháng, kể từ ngày quyết định kỷ luật buộc thời việc có hiệu lực,
Câu 27/132: Báo cáo cuộc họp kiểm điểm công chức phải thể hiện rõ các nội dung sau
đây:

Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ


Tất cả đều đúng
Hành vi vi phạm, tính chất và hậu quả của hành vi vi phạm
Trách nhiệm của người có hành vi vi phạm
Câu 28/132: Hình thức kỷ luật Áp dụng đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản

Hạ bậc lương
Giáng chức
Bãi nhiệm
Miễn nhiệm
Câu 29/132: Xử lý sai phạm.

Thành lập Hội đồng kỷ luật.


Câu 30/132: Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý kỷ
luật cán bộ, công chức, viên chức, vi phạm gây hậu quả ít nghiêm trọng là gì ?

Là vi phạm có tính chất, mức độ tác hại không lớn, tác động trong phạm vi nội bộ, làm
ảnh hưởng đến uy tín của cơ quan, tổ chức, đơn vị công tác.
Là vi phạm có tính chất, mức độ, tác hại đặc biệt lớn, phạm vi tác động sâu rộng đến toàn
xã hội.
Là vi phạm có tính chất, mức độ, tác hại lớn, tác động ngoài phạm vi nội bộ, gây dư luận
xấu trong cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân.
Là vi phạm làm mất uy tín của cơ quan, tổ chức, đơn vị công tác.
Câu 31/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý,
kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, hình thức kỷ luật buộc thôi việc áp dụng đối với
viên chức có hành vi vi phạm nào sau đây?

Thường xuyên đi làm muộn.


Nghiện thuốc lá.
Đánh nhau trong giờ làm việc.
Đã bị xử lý kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý
mà tái phạm.
Câu 32/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý
kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức . Xác định phương án đúng về hình thức xử lý kỷ
luật đối với viên chức không giữ chức vụ lãnh đạo quản lý?

Tất cả phương án đều đúng


Khiển trách; Cảnh cáo; Hạ bậc lương
Khiển trách; Cảnh cáo; Buộc thôi việc
Khiển trách; Cảnh cáo; Hạ bậc lương; Buộc thôi việc
Câu 33/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CPngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý
kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, khi không đồng ý với quyết định xử lý kỷ luật, cán
bộ, công chức, viên chức có quyền:

Yêu cầu cấp có thẩm quyền tổ chức họp lại Hội đồng kỷ luật.
Yêu cầu cấp có thẩm quyền hủy Quyết định xử lý kỷ luật.
Khiếu nại.
Khởi kiện.
Câu 34/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý,
kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý và đơn
vị sự nghiệp công lập quản lý viên chức có đơn vị cấu thành, Hội đồng kỷ luật có mấy
thành viên?

04 thành viên.
05 thành viên.
09 thành viên.
06 thành viên.
Câu 36/132: Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý kỷ
luật cán bộ, công chức, viên chức, vi phạm gây hậu quả ít nghiêm trọng là gì ?

Là vi phạm có tính chất, mức độ, tác hại lớn, tác động ngoài phạm vi nội bộ, gây dư luận
xấu trong cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân.
Là vi phạm có tính chất, mức độ tác hại không lớn, tác động trong phạm vi nội bộ, làm
ảnh hưởng đến uy tín của cơ quan, tổ chức, đơn vị công tác.
Là vi phạm có tính chất, mức độ, tác hại đặc biệt lớn, phạm vi tác động sâu rộng đến toàn
xã hội.
Là vi phạm làm mất uy tín của cơ quan, tổ chức, đơn vị công tác.
Câu 37/132: Hồ sơ xử lý kỷ luật trình Hội đồng kỷ luật công chức có hành vi vi phạm
gồm

Bản tự kiểm điểm, trích ngang sơ yếu lý lịch của công chức
Bản tự kiểm điểm, trích ngang sơ yếu lý lịch của công chức, quyết định kết luận sai phạm
của cơ quan điều tra
Bản tự kiểm điểm, trích ngang sơ yếu lý lịch của công chức, hợp đồng lao động
Bản tự kiểm điểm, quyết định kỷ luật của thủ trưởng đơn vị
Câu 38/132: Trường hợp công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý có hành vi vi phạm
pháp luật bị xử lý ở hình thức kỷ luật giáng chức mà không còn chức vụ thấp hơn chức
vụ đang giữ thì:

Giáng xuống không còn chức vụ.


Điều động sang viên chức
Giáng xuống nhân viên.
Điều động sang đơn vị khác
Câu 39/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ, trường
hợp nào sau đây chưa xem xét xử lý kỷ luật công chức?

Đang bị tạm giữ, tạm giam chờ kết luận của cơ quan có thẩm quyền quyết định về hành
vi vi phạm pháp luật.
Đang trong thời gian nghỉ thai sản, nghỉ theo chế độ được cơ quan có thẩm quyền cho
phép.
Đang trong thời gian điều trị nội trú bởi bệnh hiểm nghèo; bị mắc bệnh tâm thần.
Đang trong thời gian điều trị bệnh hiểm nghèo hoặc đang mất khả năng nhận thức.
Câu 40/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ, công
chức có hành vi vi phạm lần đầu, gây hậu quả ít nghiêm trọng đối với vi phạm của pháp
luật về phòng, chống tội phạm; phòng, chống tệ nạn xã hội; trật tự án toàn xã hội; phòng,
chống tham nhũng thì bị xử lý kỷ luật ở hình thức nào?

Khiển trách
Bãi nhiệm
Cảnh cáo
Cách chức
Câu 41/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý,
kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, hình thức kỷ luật cảnh cáo áp dụng đối với viên
chức có hành vi vi phạm như thế nào?

Vi phạm tới lần thứ 3 trở lên.


Vi phạm lần đầu gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Vì phạm tới lần thứ 4 trở lên.
Đã bị xử lý kỷ luật bằng hình thức khiển trách mà tái phạm.

Câu 42/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý,
kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, đối với viên chức quản lý có hành vi vi phạm, Hội
đồng kỷ luật gồm mấy thành viên?

09 thành viên.
06 thành viên.
11 thành viên.
05 thành viên.
Câu 43/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý,
kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, một trong những nguyên tắc xử lý kỷ luật viên chức
là?

Đúng tội.
Đúng người, đúng tội.
Đúng thời điểm.
Nghiêm minh, đúng pháp luật.
Câu 44/132: Theo Nghị định 112/2020/NĐ-CP của Chính phủ, thời điểm có hiệu lực thi
hành của Quyết định kỷ luật được quy định như thế nào:

Quyết định kỷ luật phải ghi rõ thời điểm có hiệu lực thi hành
Nghị định không quy định cụ thể
Quyết định kỷ luật không cần ghi thời điểm có hiệu lực thi hành
Quyết định kỷ luật có hiệu lực sau 05 ngày kể từ ngày ban hành

Câu 45/132: Theo Nghị định 112/2020/NĐ-CP của Chính phủ, hồ sơ xử lý kỷ luật viên
chức trình Hội đồng kỷ luật gồm:

Bản tự kiểm điểm, biên bản cuộc họp kiểm điểm viên chức của cơ quan, tổ chức, đơn vị
sử dụng viên chức và các tài liệu khác có liên quan
Bản tự kiểm điểm, trích ngang sơ yếu lý lịch của viên chức có hành vi vi phạm, biên bản
cuộc họp kiểm điểm viên chức của cơ quan, tổ chức, đơn vị sử dụng viên chức
Trích ngang sơ yếu lý lịch của viên chức có hành vi vi phạm, biên bản cuộc họp kiểm
điểm viên chức của cơ quan, tổ chức, đơn vị sử dụng viên chức và các tài liệu khác có liên
quan
Bản tự kiểm điểm, trích ngang sơ yếu lý lịch của viên chức có hành vi vi phạm, biên bản
cuộc họp kiểm điểm viên chức của cơ quan, tổ chức, đơn vị sử dụng viên chức và các tài liệu
khác có liên quan
âu 46/132: Áp dụng hình thức kỷ luật hạ bậc lương đối với công chức không giữ chức
vụ lãnh đạo, quản lý:

Đã bị xử lý kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo theo quy định tại Điều 9 Nghị định này mà
tái phạm;
Tất cả đều đúng
Vi phạm quy định của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước;
Vi phạm quy định của pháp luật về: phòng, chống tội phạm; phòng, chống tệ nạn xã hội;
trật tự, an toàn xã hội; Không chấp hành quyết định điều động, phân công công tác của cấp có
thẩm quyền; không thực hiện nhiệm vụ được giao mà không có lý do chính đáng; gây mất
đoàn kết trong cơ quan, tổ chức, đơn vị;
Câu 47/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ, trường
hợp nào sau đây công chức được miễn trách nhiệm kỷ luật?

Được cấp có thẩm quyền xác nhận vi phạm trong tình thế cấp thiết, do sự kiện bất khả
kháng.
Được cơ quan có thẩm quyền xác nhận tình trạng mất năng lực hành vi dân sự khi có hành
vi vi phạm.
Công chức có hành vi vi phạm đến mức bị xử lý kỷ luật nhưng đã qua đời.
Tất cả đều đúng.

Câu 48/132: Căn cứ vào Nghị định 112/2020/NĐ-CP của Chính phủ, xác định "bãi
nhiệm" là hình thức xử lý kỷ luật dành cho:
Cán bộ
Viên chức
Cán bộ và công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
Cán bộ, công chức
Câu 49/132: Phạm vi điều chỉnh của Nghị định 112/2020/NĐ-CP của Chính phủ là:

Quy định về nguyên tắc xử lý kỷ luật; việc áp dụng các hình thức kỷ luật tương ứng với
các hành vi vi phạm; thẩm quyền, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức,
viên chức
Quy định về việc áp dụng các hình thức kỷ luật tương ứng với các hành vi vi phạm; thẩm
quyền, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức
Quy định về nguyên tắc xử lý kỷ luật; thẩm quyền, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật đối với
cán bộ, công chức, viên chức
Quy định về nguyên tắc xử lý kỷ luật; việc áp dụng các hình thức kỷ luật tương ứng với
các hành vi vi phạm đối với cán bộ, công chức, viên chức
Câu 50/132: Các trường hợp Cán bộ, công chức, viên chức chưa xem xét xử lý kỷ luật

Cán bộ, công chức, viên chức đang trong thời gian điều trị bệnh hiểm nghèo hoặc đang
mất khả năng nhận thức; bị ốm nặng đang điều trị nội trú
Cán bộ, công chức, viên chức là nữ giới đang trong thời gian mang thai, nghỉ thai sản,
đang nuôi con dưới 24 tháng tuổi
Cán bộ, công chức, viên chức đang trong thời gian nghỉ hàng năm, nghỉ theo chế độ, nghỉ
việc riêng được cấp có thẩm quyền cho phép
Được cơ quan có thẩm quyền xác nhận tình trạng mất năng lực hành vi dân sự khi có hành
vi vi phạm.
Câu 51/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý,
kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, Hội đồng kỷ luật viên chức kiến nghị áp dụng hình
thức kỷ luật bằng cách nào?

Bỏ phiếu kín.
Chấm điểm.
Giơ biển.
Giơ tay.
Câu 52/132: Theo Nghị định 112/2020/NĐ-CP của Chính phủ, chế độ liên quan của viên
chức sau khi có quyết định kỷ luật viên chức với hình thức buộc thôi việc được quy định
như thế nào:

Không quy định cụ thể


Viên chức được hưởng chế độ thôi việc và được cơ quan bảo hiểm xã hội xác nhận thời
gian làm việc đã đóng bảo hiểm xã hội để thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định
Viên chức không được hưởng chế độ thôi việc nhưng được cơ quan bảo hiểm xã hội xác
nhận thời gian làm việc đã đóng bảo hiểm xã hội để thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội theo
quy định
Viên chức không được hưởng chế độ thôi việc và không được cơ quan bảo hiểm xã hội
xác nhận thời gian làm việc đã đóng bảo hiểm xã hội
Câu 53/132: Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý kỷ
luật cán bộ, công chức, viên chức quy định, viên chức giữ chức vụ quản lý có hành vi sử
dụng giấy tờ không hợp pháp để được bổ nhiệm chức vụ thì áp dụng hình thức kỷ luật

Giáng chức
Cảnh cáo
Cách chức
Buộc thôi việc
Câu 54/132: Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý kỷ
luật cán bộ, công chức, viên chức, các hình thức xử lý kỷ luật đối với cán bộ bao gồm ?

Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, cách chức, bãi nhiệm, buộc thôi việc.
Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, cách chức, bãi nhiệm.
Khiển trách, hạ bậc lương, cách chức, bãi nhiệm.
Khiển trách, cảnh cáo, cách chức, bãi nhiệm.
Câu 55/132: Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức đang trong thời gian thi hành
quyết định kỷ luật tiếp tục có hành vi vi phạm thì bị áp dụng hình thức kỷ luật như sau:

Nếu có hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật ở hình thức nhẹ hơn hoặc bằng so với hình thức
kỷ luật đang thi hành thì áp dụng hình thức kỷ luật nhẹ hơn một mức so với hình thức kỷ luật
đang thi hành;
Nếu có hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật ở hình thức nặng hơn so với hình thức kỷ luật đang
thi hành thì áp dụng hình thức kỷ luật nặng hơn so với hình thức kỷ luật áp dụng đối với hành
vi vi phạm mới.
Nếu có hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật ở hình thức nhẹ hơn hoặc bằng so với hình thức
kỷ luật đang thi hành thì áp dụng hình thức kỷ luật nhẹ hơn hoặc bằng so với hình thức kỷ luật
đang thi hành;
Nếu có hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật ở hình thức nặng hơn so với hình thức kỷ luật
đang thi hành thì áp dụng hình thức kỷ luật nặng hơn một mức so với hình thức kỷ luật áp
dụng đối với hành vi vi phạm mới.
Câu 56/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ, Hội
đồng xử lý kỷ luật công chức cấp xã có bao nhiêu thành viên?

3 hoặc 5 thành viên.


5 thành viên.
3 thành viên.
7 thành viên.
Câu 57/132: Áp dụng hình thức kỷ luật cảnh cáo đối với cán bộ, công chức có hành vi vi
phạm thuộc một trong các trường hợp sau đây.

Vi phạm quy định về quy chế tập trung dân chủ, quy định về tuyên truyền, phát ngôn, quy
định về bảo vệ chính trị nội bộ;
Vi phạm quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo;
Cán bộ, công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý không thực hiện đúng, đầy đủ chức
trách, nhiệm vụ quản lý, điều hành theo sự phân công;
Câu 58/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý,
kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, Hội đồng kỷ luật viên chức tự giải thể khi nào?

Khi Chủ tịch giải thể.


Khi thi hành kỷ luật viên chức.
Khi đơn vị không trả lương cho Hội đồng.
Sau khi hoàn thành nhiệm vụ.
Câu 59/132: Các trường hợp Cán bộ, công chức, viên chức được miễn trách nhiệm kỷ
luật

Cán bộ, công chức, viên chức đang bị khởi tố, tạm giữ, tạm giam chờ kết luận của cơ quan
có thẩm quyền điều tra
Cán bộ, công chức, viên chức là nữ giới đang trong thời gian mang thai, nghỉ thai sản,
đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi
Cán bộ, công chức, viên chức có hành vi vi phạm đến mức bị xử lý kỷ luật nhưng đã qua
đời.
Cán bộ, công chức, viên chức đang trong thời gian nghỉ hàng năm, nghỉ theo chế độ, nghỉ
việc riêng được cấp có thẩm quyền cho phép.
Câu 60/132: Căn cứ Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử
lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, xác định trường hợp nào cán bộ, công chức, viên
chức là nữ chưa xem xét xử lý kỷ luật?

Đang trong thời gian nuôi con dưới 36 tháng tuổi.


Đang điều trị tại bệnh viện cùng với con dưới 36 tháng tuổi.
Đang trong thời gian mang thai dưới 06 tháng.
Đang trong thời gian mang thai, nghỉ thai sản, đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
Câu 61/132: Trong thời hạn...., kể từ ngày kết thúc cuộc họp kiếm điểm công chức, người
chủ trì cuộc họp gửi báo cáo và biên bản cuộc họp kiểm điểm đến cấp có thẩm quyền xử
lý kỷ luật

03 ngày làm việc


09 ngày làm việc
07 ngày làm việc
05 ngày làm việc
Câu 62/132: Căn cứ Nghị định số 112/2020/NĐ-CPngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử
lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, xác định khi không đồng ý với quyết định xử lý
kỷ luật, cán bộ, công chức, viên chức có quyền:

Khởi kiện.
Khiếu nại.
Yêu cầu cấp có thẩm quyền hủy Quyết định xử lý kỷ luật.
Yêu cầu cấp có thẩm quyền tổ chức họp lại Hội đồng kỷ luật.
Câu 63/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý
kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, có mấy hình thức kỷ luật áp dụng đối với viên chức
quản lý?

6 hình thức
3 hình thức
4 hình thức
5 hình thức
Câu 64/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ, trường
hợp nào sau đây không thành lập Hội đồng kỷ luật?

Đã có kết luận của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền về hành vi vi phạm, trong đó có đề
xuất hình thức kỷ luật.
Cả A và B đều đúng.
Đã có quyết định xử lý kỷ luật.
Cả A và B đều sai.
Câu 65/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ, áp dụng
hình thức xử lý kỷ luật nào đối với trường hợp công chức sử dụng văn bằng, chứng chỉ,
giấy chứng nhận, xác nhận giả hoặc không hợp pháp để được tuyển dụng vào cơ quan,
tổ chức, đơn vị?

Cảnh cáo.
Giáng chức.
Buộc thôi việc.
Cách chức.
Câu 66/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý,
kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, hình thức kỷ luật buộc thôi việc áp dụng đối với
viên chức có hành vi vi phạm nào sau đây?

Nghiện thuốc lá, thuốc phiện.


Thường xuyên đi làm muộn và về sớm.
Đã bị xử lý kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý
mà tái phạm.
Đánh, chửi nhau trong giờ làm việc.
Câu 67/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ, áp dụng
hình thức xử lý kỷ luật nào khi công chức vi phạm quy định của pháp luật về bảo vệ bí
mật nhà nước đã bị xử lý kỷ luật bằng hình thức khiển trách mà tái phạm?

Khiển trách
Cảnh cáo
Bãi nhiệm
Cách chức
Câu 68/132: Theo Nghị định 112/2020/NĐ-CP của Chính phủ, Hội đồng kỷ luật viên
chức quản lý gồm có mấy thành viên?
09 thành viên
07 thành viên
03 thành viên
05 thành viên

Câu 69/132: Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý kỷ
luật cán bộ, công chức, viên chức, các trường hợp nào chưa xem xét xử lý kỷ luật ?

Cán bộ, công chức, viên chức đang trong thời gian nghỉ việc riêng mà chưa được cấp có
thẩm quyền cho phép.
Cán bộ, công chức, viên chức đang trong thời gian nghỉ hàng năm, nghỉ theo chế độ, nghỉ
việc riêng được cấp có thẩm quyền cho phép.
Cán bộ, công chức, viên chức đang trong thời gian nghỉ không xin phép.
Cán bộ, công chức, viên chức đang trong thời gian nghỉ hàng năm, nghỉ theo chế độ, nghỉ
việc riêng mà chưa được cấp có thẩm quyền cho phép.

Câu 70/132: Áp dụng hình thức kỷ luật cách chức đối với cán bộ, công chức giữ chức vụ
lãnh đạo, quản lý

Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý đã bị xử lý kỷ luật bằng hình thức giảng chức
theo quy định tại Điều 11 Nghị định này mà tái phạm
Tất cả đều đúng
Sử dụng giấy tờ không hợp pháp để được bầu, phê chuẩn, bổ nhiệm vào chức vụ.
Có hành vi vi phạm lần đầu, gây hậu quả rất nghiêm trọng thuộc một trong các trường hợp
quy định tại khoản 3 Điều 9 Nghị định này;
Câu 71/132: Thành phần Hội đồng kỷ luật công chức đối với công chức không giữ chức
vụ lãnh đạo, quản lý, Hội đồng kỷ luật có:

03 thành viên
06 thành viên
05 thành viên
04 thành viên
Câu 72/132: Trong thời hạn ... ngày, kể từ ngày công bố quyết định kỷ luật đảng, cơ
quan, tổ chức, đơn vị phải xem xét, quyết định việc xử lý kỷ luật hành chính

20
15
30
25
Câu 73/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý,
kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, sau 12 tháng, kể từ ngày quyết định kỷ luật buộc
thôi việc có hiệu lực, viên chức bị xử lý kỷ luật buộc thôi việc được quyền đăng ký dự
tuyển vào các cơ quan, tổ chức, đơn vị của Nhà nước không?
Có.
Có, nhưng phải cam kết không tái phạm.
Không, nhưng được làm nhân viên.
Không.
Câu 74/132: Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý kỷ
luật cán bộ, công chức, viên chức quy định có mấy hình thức kỷ luật đối với viên chức
quản lý?

Khiển trách.
Hạ bậc lương
Cách chức
Cảnh cáo.
Câu 75/132: Vi phạm gây hậu quả rất nghiêm trọng là

Vi phạm có tính chất, mức độ, tác hại lớn, tác động ngoài phạm vi nội bộ, gây dư luận xấu
trong cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân
Làm ảnh hưởng đến uy tín của cơ quan, tổ chức, đơn vị công tác.
Làm giảm uy tín của cơ quan, tổ chức, đơn vị công tác.
Làm mất uy tín của cơ quan, tổ chức, đơn vị công tác.
Câu 76/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý,
kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, hình thức kỷ luật cảnh cáo áp dụng đối với viên
chức có hành vi vi phạm như thế nào?

Đã bị xử lý kỷ luật bằng hình thức khiển trách mà tái phạm.


Vi phạm lần đầu gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Vi phạm tới lần thứ 10 trở lên.
Vì phạm tới lần thứ 4 trở lên nhưng mức độ nhẹ.
Câu 77/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ, mỗi
hành vi vi phạm chỉ:

Bị xử lý nhiều lần với nhiều hình thức kỷ luật.


Bị xử lý một lần bằng một hình thức kỷ luật.
Tất cả đều sai.
Bị xử lý nhiều lần bằng một hình thức kỷ luật.
âu 78/132: Căn cứ vào Nghị định 112/2020/NĐ-CP của Chính phủ, thẩm quyền xử lý kỷ
luật đối với người giữ chức vụ, chức danh trong cơ quan hành chính nhà nước do Quốc
hội phê chuẩn thuộc về:

Chủ tịch Quốc hội


Quốc hội
Chủ tịch nước
Thủ tướng Chính phủ
Câu 79/132: Thành phần Hội đồng kỷ luật công chức Đối với công chức không giữ chức
vụ lãnh đạo, quản lý, Hội đồng kỷ luật không bao gồm:

01 Ủy viên Hội đồng là đại diện cấp ủy của cơ quan, đơn vị trực tiếp sử dụng công chức;
01 Ủy viên Hội đồng là đại diện tổ chức đảng của cơ quan quản lý công chức hoặc cơ
quan được phân cấp quản lý công chức;
01 Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng là đại diện cơ quan tham mưu về công tác tổ chức, cán
bộ của cơ quan quản lý công chức hoặc cơ quan được phân cấp quản lý công chức.
01 Ủy viên Hội đồng là đại diện Ban chấp hành công đoàn của cơ quan quản lý công chức
hoặc cơ quan được phân cấp quản lý công chức;
Câu 80/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ, đối với
công chức cấp xã, thẩm quyền tiến hành xử lý kỷ luật và quyết định hình thức kỷ luật
thuộc về?

Chủ tịch UBND cấp xã.


UBND cấp xã.
UBND cấp huyện.
Chủ tịch UBND cấp huyện.
Câu 81/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ, cán bộ,
công chức, viên chức đang trong thời gian thi hành quyết định kỷ luật tiếp tục có hành
vi vi phạm thì bị áp dụng hình thức kỷ luật như thế nào?

Nếu có hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật ở hình thức nặng hơn so với hình thức kỷ luật
đang thi hành thì áp dụng hình thức kỷ luật nặng hơn đối với hành vi vi phạm mới.
Nếu có hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật ở hình thức nặng hơn so với hình thức kỷ luật
đang thi hành thì áp dụng hình thức kỷ luật nặng hơn so với hình thức kỷ luật áp dụng đối với
hành vi vi phạm mới.
Nếu có hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật ở hình thức nặng hơn so với hình thức kỷ luật đang
thi hành thì áp dụng hình thức kỷ luật nặng hơn một mức so với hình thức kỷ luật áp dụng đối
với hành vi vi phạm mới.
Nếu có hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật ở hình thức nặng hơn so với hình thức kỷ luật
đang thi hành thì áp dụng hình thức kỷ luật nặng hơn một mức so với hình thức kỷ luật áp
dụng đối với hành vi vi phạm trước.
Câu 82/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý,
kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, Hội đồng kỷ luật viên chức họp khi nào?

Khi có ít nhất đủ cả 5 thành viên tham dự.


Khi có ít nhất 3 thành viên tham dự, nhất thiết phải có chủ tịch và thư ký hội đồng.
Khi có ít nhất 9 thành viên tham dự.
Khi có đủ 03 thành viên trở lên tham dự, trong đó phải có chủ tịch và thư ký hội đồng.
Câu 83/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý,
kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, quyết định kỷ luật viên chức phải?

Ghi rõ thời gian chấp hành hình phạt.


Ghi rõ số tiền phạt.
Ghi rõ thời gian nộp phạt.
Ghi rõ thời điểm có hiệu lực thi hành.
Câu 85/132: Quyết định kỷ luật cán bộ, công chức có hiệu lực ...kể từ ngày có hiệu lực
thi hành

6 tháng
24 tháng
9 tháng
12 tháng
Câu 84/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý
kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, hình thức kỷ luật buộc thôi việc áp dụng đối với
công chức có hành vi vi phạm nào sau đây?

Vi phạm quy định của pháp luật về: phòng, chống bạo lực gia đình; dân số, hôn nhân và
gia đình; bình đẳng giới; an sinh xã hội; quy định khác của pháp luật liênquan đến cán bộ,
công chức.
Vi phạm quy định về đạo đức, văn hóa giao tiếp của cán bộ, công chức; quy định của pháp
luật về thực hiện chức trách, nhiệm vụ của cán bộ, công chức; kỷ luật lao động; nội quy, quy
chế của cơ quan, tổ chức, đơn vị.
Đã bị xử lý kỷ luật bằng hình thức cách chức đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo,
quản lý hoặc hạ bậc lương đối với công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý mà tái
phạm.
Vi phạm quy định của pháp luật về: phòng, chống tội phạm; phòng, chống tệ nạn xã hội;
trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
Câu 86/132: Quyết định xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức đã được cơ quan, tổ chức,
đơn vị có thẩm quyền hoặc Tòa án kết luận là bị oan, sai thì chậm nhất là .... kể từ ngày
có văn bản kết luận của cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền hoặc từ ngày quyết định
của Tòa án có hiệu lực, người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi cán bộ, công chức
làm việc có trách nhiệm công bố công khai tại cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi cán bộ, công
chức đang công tác

7 ngày làm việc


5 ngày làm việc
10 ngày làm việc
15 ngày làm việc
âu 87/132: Cán bộ, công chức, viên chức có hành vi vi phạm pháp luật đang trong thời
gian xem xét xử lý kỷ luật hoặc đang trong thời hạn xử lý kỷ luật hoặc đang trong thời
gian bị điều tra, truy tố, xét xử mà đến tuổi nghỉ hưu thì

Chưa thực hiện giải quyết thủ tục hưởng chế độ hưu trí.
Không được thực hiện giải quyết thủ tục hưởng chế độ hưu trí.
Vẫn thực hiện giải quyết thủ tục hưởng chế độ hưu trí.
Nghiêm cấm việc thực hiện giải quyết thủ tục hưởng chế độ hưu trí.
Câu 88/132: Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý kỷ
luật cán bộ, công chức, viên chức, quy định viên chức nghiện ma tuý (có kết luận của cơ
sở y tế) thì áp dụng hình thức kỷ luật

Cảnh cáo
Buộc thôi việc
Hạ bậc lương
Khiển trách
Câu 89/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý,
kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, hình thức kỷ luật khiển trách áp dụng đối với viên
chức có hành vi vi phạm nào?

Vì phạm lần đầu, gây hậu quả ít nghiêm trọng.


Vì phạm lần thứ nhất, hậu quả nghiêm trọng.
Vì phạm lần đầu hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Vi phạm lần thứ 3 tương đối nghiêm trọng.
Câu 90/132: Hội đồng kỷ luật công chức có hành vi vi phạm có thể mời đại diện:

Tổ chức chính trị nơi công chức có hành vi vi phạm đang công tác
Đại diện cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân liên quan dự họp
Tổ chức chính trị - xã hội nơi công chức có hành vi vi phạm đang công tác
Tất cả đều đúng
Câu 91/132: Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý kỷ
luật cán bộ, công chức, viên chức, các trường hợp nào chưa xem xét xử lý kỷ luật?

Cán bộ, công chức, viên chức đang trong thời gian nghỉ việc riêng mà chưa được cấp có
thẩm quyền cho phép.
Cán bộ, công chức, viên chức đang trong thời gian nghỉ không xin phép.
Cán bộ, công chức, viên chức đang trong thời gian nghỉ hàng năm, nghỉ theo chế độ, nghỉ
việc riêng được cấp có thẩm quyền cho phép.
Cán bộ, công chức, viên chức đang trong thời gian nghỉ hàng năm, nghỉ theo chế độ, nghỉ
việc riêng mà chưa được cấp có thẩm quyền cho phép.
Câu 92/132: Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý kỷ
luật cán bộ, công chức, viên chức, các hình thức xử lý kỷ luật đối với viên chức không
giữ chức vụ quản lý bao gồm ?

Khiển trách, hạ bậc lương, cách chức, bãi nhiệm.


Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, cách chức, bãi nhiệm.
Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, cách chức, bãi nhiệm, buộc thôi việc.
Khiển trách, cảnh cáo, buộc thôi việc.
Câu 93/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý,
kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, hình thức kỷ luật cách chức đối với viên chức quản
lý trong trường hợp nào?

Sử dụng thuốc lắc.


Uống rượu bia trong giờ làm việc.
Không hoàn thành nhiệm vụ lần 1.
Sử dụng giấy tờ không hợp pháp để được bổ nhiệm chức vụ.
Câu 94/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý
kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức Hành vi vi phạm lần đầu, gây hậu quả nghiêm trọng
đối với hành vi vi phạm "Vi phạm quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo" thì viên
chức bị xử lý hình thức kỷ luật nào sau đây?

Buộc thôi việc


Hạ bậc lương
Cảnh cáo
Cách chức
Câu 95/132: Có mấy trường hợp Cán bộ, công chức, viên chức được miễn trách nhiệm
kỷ luật

5
6
4
3
Câu 97/132: Hình thức kỷ luật khiến trách áp dụng đối với cán bộ, công chức:

Gây hậu quả ít nghiêm trọng


Làm giảm uy tín của cơ quan, tổ chức, đơn vị công tác.
Có hành vi vi phạm lần đầu, gây hậu quả ít nghiêm trọng
Có hành vi vi phạm lần đầu, gây hậu quả nghiêm trọng

Câu 98/132: Theo Nghị định 112/2020/NĐ-CP của Chính phủ, thời điểm có hiệu lực thi
hành của Quyết định kỷ luật viên chức được quy định như thế nào:

Nghị định không quy định cụ thể


Quyết định kỷ luật có hiệu lực sau 05 ngày kể từ ngày ban hành
Quyết định kỷ luật phải ghi rõ thời điểm có hiệu lực thi hành
Quyết định kỷ luật không cần ghi thời điểm có hiệu lực thi hành
Câu 99/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý,
kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, “vi phạm có tính chất, mức độ tác hại không lớn,
tác động trong phạm vi nội bộ, làm ảnh hưởng đến uy tín của cơ quan, tổ chức, đơn vị
công tác”

Vi phạm gây hậu quả ít nghiêm trọng.


Vi phạm gây hậu quả rất bình thường.
Vi phạm gây hậu quả rất nghiêm trọng.
Vi phạm gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Câu 100/132: Công chức bị xử lý kỷ luật bằng hình thức hạ bậc lương, nếu đang hưởng
lương từ bậc 2 trở lên của ngạch hoặc chức danh thì:

Xếp vào bậc lương bậc 1


Xếp vào bậc lương thấp hơn 2 bậc liền kề của bậc lương đang hưởng.
Xếp vào bậc lương thấp hơn liền kề của bậc lương đang hưởng.
Xếp vào bậc lương thấp hơn của bậc lương đang hưởng.
Câu 101/132: Theo Nghị định 112/2020/NĐ-CP của Chính phủ, Hội đồng xử lý kỷ luật
công chức gồm có mấy thành viên?

05 thành viên
07 thành viên
03 thành viên
09 thành viên
Câu 102/132: Nguyên tắc làm việc của Hội đồng kỷ luật công chức

Hội đồng kỷ luật họp khi có từ 03 thành viên trở lên tham dự
Hội đồng kỷ luật họp khi có từ 02 thành viên trở lên tham dự
Hội đồng kỷ luật họp khi có từ 05 thành viên trở lên tham dự
Hội đồng kỷ luật họp khi có từ 04 thành viên trở lên tham dự
Câu 103/132: Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý kỷ
luật cán bộ, công chức, viên chức, quy định viên chức có hành vi sử dụng văn bằng,
chứng chỉ giả để được tuyển dụng vào cơ quan thì áp dụng hình thức kỷ luật

Hạ bậc lương
Khiển trách
Đình chỉ công tác
Buộc thôi việc
Câu 104/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử
lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức Hành vi vi phạm lần đầu, gây hậu quả rất nghiêm
trọng đối với hành vi vi phạm "Lợi dụng vị trí công tác nhằm mục đích vụ lợi; có thái
độ hách dịch, cửa quyền hoặc gây khó khăn, phiền hà đối với nhân dân trong quá trình
thực hiện công việc, nhiệm vụ được giao; xác nhận hoặc cấp giấy tờ pháp lý cho người
không đủ điều kiện; xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác trong khi
thực hiện hoạt động nghề nghiệp" thì viên chức quản lý bị xử lý hình thức kỷ luật nào
sau đây?

Cảnh cáo
Buộc thôi việc
Cách chức
Hạ bậc lương
Câu 105/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử
lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, nhận định nào sau đây đúng:

Mỗi hành vi vi phạm có thể bị xử lý nhiều hình thức kỷ luật.


Mỗi hành vi vi phạm có thể bị xử lý nhiều lần bằng các hình thức kỷ luật khác nhau.
Mỗi hành vi vi phạm có thể xử lý hai lần ở hai thời điểm khác nhau.
Mỗi hành vi vi phạm chỉ bị xử lý một lần bằng một hình thức kỷ luật.
Câu 106/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử
lý, kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, các hình thức kỷ luật áp dụng đối với viên chức
quản lý gồm?

Miễn nhiệm, bãi nhiệm, phê bình.


Khiển trách, cảnh cáo, cách chức, buộc thôi việc.
Khiển trách, bãi nhiệm, nhắc nhở.
Giáng chức, bãi nhiệm, cách chức.
Câu 107/132: Thành phần Hội đồng kỷ luật công chức không được bao gồm

Em rể người có quyền, nghĩa vụ liên quan đến hành vi vi phạm của công chức bị xem xét
xử lý kỷ luật
Chị dâu người có quyền, nghĩa vụ liên quan đến hành vi vi phạm của công chức bị xem
xét xử lý kỷ luật
Anh rể người có quyền, nghĩa vụ liên quan đến hành vi vi phạm của công chức bị xem xét
xử lý kỷ luật
Tất cả đều đúng
Câu 108/132: Trường hợp Công chức bị xử lý kỷ luật buộc thôi việc do tham nhũng,
tham ô hoặc vi phạm đạo đức công vụ thì:

Không được đăng ký dự tuyển vào các cơ quan hoặc vị trí công tác có liên quan đến nhiệm
vụ, công vụ đã đảm nhiệm.
Cấm được đăng ký dự tuyển vào các cơ quan hoặc vị trí công tác có liên quan đến nhiệm
vụ, công vụ đã đảm nhiệm.
Được đăng ký dự tuyển vào các cơ quan hoặc vị trí công tác có liên quan đến nhiệm vụ,
công vụ đã đảm nhiệm.
Có thể được đăng ký dự tuyển vào các cơ quan hoặc vị trí công tác có liên quan đến nhiệm
vụ, công vụ đã đảm nhiệm.
Câu 109/132: Thành phần Hội đồng kỷ luật công chức đối với công chức cấp xã, Hội
đồng kỷ luật có

06 thành viên
03 thành viên
04 thành viên
05 thành viên
Câu 110/132: Chọn câu đúng nhất

Có thể áp dụng hình thức xử lý kỷ luật hành chính không thay cho truy cứu trách nhiệm
hình sự
Có thể áp dụng hình thức kỷ luật đảng thay cho hình thức kỷ luật hành chính
Không áp dụng hình thức xử phạt hành chính thay cho hình thức kỷ luật hành chính
Không áp dụng hình thức xử phạt hành chính hoặc hình thức kỷ luật đảng thay cho hình
thức kỷ luật hành chính
Câu 111/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử
lý, kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, Hội đồng kỷ luật viên chức có được tiến hành
họp trong trường hợp viên chức bị kỷ luật vắng mặt không?

Có.
Không.
Có khi viên chức đó xin vắng.
Có nhưng có điều kiện.
Câu 112/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử
lý, kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, hình thức kỷ luật cách chức đối với viên chức
quản lý trong trường hợp nào?

Uống rượu bia trong giờ làm việc.


Sử dụng rượu và thuốc phiện trong phòng làm việc.
Sử dụng thuốc lá, thuốc lào trong giờ làm việc không đúng quy định.
Sử dụng giấy tờ không hợp pháp để được bổ nhiệm chức vụ.

Câu 113/132: Trong cùng một thời điểm xem xét xử lý kỷ luật, nếu cán bộ, công chức,
viên chức có từ 02 hành vi vi phạm trở lên thì bị xử lý kỷ luật:

Về tất cả hành vi vi phạm và áp dụng hình thức kỷ luật nặng hơn so với hình thức kỷ luật
áp dụng đối với hành vi vi phạm nặng nhất
Về từng hành vi vi phạm và áp dụng hình thức kỷ luật nặng hơn một mức so với hình thức
kỷ luật áp dụng đối với hành vi vi phạm nặng nhất
Về từng hành vi vi phạm và áp dụng hình thức kỷ luật nặng hơn so với hình thức kỷ luật
áp dụng đối với hành vi vi phạm nặng nhất
Về tất cả hành vi vi phạm và áp dụng hình thức kỷ luật nặng hơn một mức so với hình
thức kỷ luật áp dụng đối với hành vi vi phạm nặng nhất

Câu 114/132: Trường hợp công chức có hành vi vi phạm trong thời gian công tác tại cơ
quan, tổ chức, đơn vị cũ mà khi chuyển sang cơ quan mới mới phát hiện hành vi vi phạm
đó và vẫn còn trong thời hiệu xử lý kỷ luật thì

Cơ quan cũ nơi công chức đang công tác tiến hành xử lý kỷ luật
Cơ quan cũ nơi công chức đã công tác tiến hành xử lý kỷ luật
Cơ quan quản lý công chức tiến hành xử lý kỷ luật
Cơ quan sử dụng công chức tiến hành xử lý kỷ luật
Câu 115/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử
lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức. Trong thời hạn bao nhiêu ngày làm việc, kể từ
ngày kết thúc cuộc họp kiểm điểm, người chủ trì cuộc họp có trách nhiệm gửi báo cáo
và biên bản cuộc họp kiểm điểm đến cấp có thẩm quyền xử lý kỷ luật.

05 ngày
04 ngày
03 ngày
07 ngày
Câu 116/132: Nguyên tắc xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức.

Khách quan, công bằng; công khai, nghiêm minh và đúng pháp luật.
Khách quan, công bằng; dân chủ, công khai, minh bạch; nghiêm minh, đúng pháp luật.
Khách quan, công bằng; công khai, minh bạch; nghiêm minh, chính xác và đúng pháp
luật.
Khách quan, công bằng; công khai, minh bạch; nghiêm minh, đúng pháp luật.
Câu 117/132: Căn cứ Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về
xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, xác định nguyên tắc xử lý kỷ luật cán bộ, công
chức, viên chức?

Khách quan, công bằng; công khai, minh bạch; nghiêm minh, đúng pháp luật.
Minh bạch, đúng quy định pháp luật.
Khách quan, tuân thủ đúng quy định pháp luật.
Tuân thủ đúng quy trình xử lý kỷ luật.
Câu 118/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử
lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, Áp dụng hình thức kỷ luật cách chức đối với viên
chức quản lý trong trường hợp nào dưới đây?

Có hành vi vi phạm lần đầu, gây hậu quả ít nghiêm trọng.


Đã bị xử lý kỷ luật bằng hình thức khiển trách mà tái phạm.
Sử dụng giấy tờ không hợp pháp để được bổ nhiệm chức vụ.
Đã bị xử lý kỷ luật bằng hình thức giáng chức mà tái phạm.
Câu 119/132: Căn cứ vào Nghị định 112/2020/NĐ-CP của Chính phủ, xác định "buộc
thôi việc" là hình thức xử lý kỷ luật dành cho: '

Cán bộ
Công chức, viên chức
Cán bộ, công chức, viên chức
Cán bộ, công chức
Câu 120/132: Vi phạm gây hậu quả ít nghiêm trọng là vi phạm

Có tính chất, mức độ, tác hại rất lớn, phạm vi tác động đến toàn xã hội
Có tính chất, mức độ, tác hại đặc biệt lớn, phạm vi tác động sâu rộng đến toàn xã hội
Có tính chất, mức độ, tác hại lớn, tác động ngoài phạm vi nội bộ, gây dư luận xấu trong
cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân, làm giảm uy tín của cơ quan, tổ chức, đơn vị công
tác.
Có tính chất, mức độ tác hại không lớn, tác động trong phạm vi nội bộ, làm ảnh hưởng
đến uy tín của cơ quan, tổ chức, đơn vị công tác.
Câu 121/132: Thành phần Hội đồng kỷ luật công chức Đối với công chức không giữ chức
vụ lãnh đạo, quản lý, Hội đồng kỷ luật bao gồm:

01 Ủy viên Hội đồng là người đứng đầu hoặc cấp phó của B. người đứng đầu cơ quan,
đơn vị trực tiếp sử dụng công chức;
Chủ tịch Hội đồng là người đứng đầu hoặc cấp phó của người đứng đầu cơ quan quản lý
công chức hoặc cơ quan được phân cấp quản lý công chức;
01 Ủy viên Hội đồng là đại diện cấp ủy của cơ quan, đơn vị trực tiếp sử dụng công chức;
Tất cả đều đúng
Câu 122/132: Chậm nhất là .... trước ngày tổ chức cuộc họp của Hội đồng kỷ luật công
chức, giấy triệu tập họp phải được gửi tới công chức có hành vi vi phạm

09 ngày làm việc


03 ngày làm việc
07 ngày làm việc
05 ngày làm việc
Câu 123/132: Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý kỷ
luật cán bộ, công chức, viên chức, việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức cần
tuân thủ nguyên tắc nào?

Có thể dùng hình thức xử lý kỷ luật hành chính thay cho truy cứu trách nhiệm hình sự,
nếu hành vi vi phạm đến mức bị xử lý hình sự.
Có thể áp dụng hình thức xử phạt hành chính thay cho hình thức kỷ luật hành chính.
Không áp dụng hình thức xử phạt hành chính hoặc hình thức kỷ luật đảng thay cho hình
thức kỷ luật hành chính.
Có thể áp dụng hình thức xử phạt hành chính hoặc hình thức kỷ luật đảng thay cho hình
thức kỷ luật hành chính.
Câu 124/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ, hình
thức kỷ luật khiển trách áp dụng đối với công chức có hành vi vi phạm lần đầu, gây hậu
quả ít nghiêm trọng trong trường hợp nào?

Lợi dụng vị trí công tác nhằm mục đích vụ lợi; có thái độ hách dịch, cửa quyền hoặc gây
khó khăn, phiền hà đối với cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân trong thi hành công vụ.
Vi phạm những quy định về đạo đức, nội quy, quy chế của cơ quan; thực hiện không đúng
nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
Tất cả đều đúng.
Không chấp hành quyết định của cấp có thẩm quyền; không thực hiện nhiệm vụ được
giao; gây chia rẽ trong cơ quan, đơn vị.
Câu 125/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử
lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, nhận định nào sau đây đúng?

Mỗi hành vi vi phạm có thể xử lý hai lần ở hai thời điểm khác nhau.
Mỗi hành vi vi phạm chỉ bị xử lý một lần bằng một hình thức kỷ luật.
Mỗi hành vi vi phạm có thể bị xử lý nhiều lần bằng các hình thức kỷ luật khác nhau.
Mỗi hành vi vi phạm có thể bị xử lý nhiều hình thức kỷ luật
Câu 126/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử
lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức. Viên chức quản lý "Sử dụng giấy tờ không hợp
pháp để được bổ nhiệm chức vụ" thì viên chức quản lý bị xử lý hình thức kỷ luật nào
sau đây?

Cảnh cáo
Hạ bậc lương
Buộc thôi việc
Cách chức
Câu 127/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử
lý, kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, quyết định kỷ luật viên chức có hiệu lực 12 tháng
kể từ ngày nào?

Ngày 01 tháng 01 của năm vi phạm.


Ngày có hiệu lực thi hành.
Ngày ký quyết định.
Ngay 31 tháng 12 của năm vi phạm.
Câu 128/132: Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức đã bị xử lý kỷ luật đảng thì hình
thức kỷ luật hành chính

Phải ngang bằng so với kỷ luật đảng


Phải nặng hơn một mức so với kỷ luật đảng
Phải bảo đảm ở mức độ tương xứng với kỷ luật đảng.
Phải nhẹ hơn một mức so với kỷ luật đảng
Câu 130/132: Vi phạm gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng

Làm ảnh hưởng đến uy tín của cơ quan, tổ chức, đơn vị công tác.
Gây dư luận rất bức xúc trong cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân, làm mất uy tín
của cơ quan, tổ chức, đơn vị công tác.
Gây dư luận đặc biệt bức xúc trong cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân, làm mất
uy tín của cơ quan, tổ chức, đơn vị công tác.
Gây dư luận xấu trong cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân, làm giảm uy tín của cơ
quan, tổ chức, đơn vị công tác.
Câu 131/132: Công chức bị xử lý kỷ luật bằng hình thức giáng chức, cách chức, buộc
thôi việc, sau đó được cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền hoặc Tòa án kết luận là
oan, sai mà vị trí công tác cũ đã bố trí người khác thay thế thì người đứng đầu cơ quan
có thẩm quyền có trách nhiệm:

Bố trí vào vị trí công tác, chức vụ cấp phó phù hợp.
Bố trí vào vị trí công tác, chức vụ lãnh đạo, quản lý phù hợp.
Bố trí vào vị trí công tác, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong đơn vị
Bố trí vào vị trí công tác, chức vụ nhân viên phù hợp.
Câu 132/132: Theo Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ, áp
dụng hình thức kỷ luật nào đối với công chức lãnh đạo, quản lý khi sử dụng giấy tờ
không hợp pháp để được bầu, phê chuẩn, bổ nhiệm vào chức vụ?

Buộc thôi việc


Cách chức
Cảnh cáo
Giáng chức

You might also like