You are on page 1of 83

LUẬT HÀNH CHÍNH

Khoa Luật Hành chính – Nhà nước

03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


TRÁCH NHIỆM KỶ LUẬT CỦA
CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC

03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


1. Khái niệm
Kỷ luật là gì?
Là tổng thể các quy định nhằm bảo đảm
trật tự, nền nếp hoạt động nội bộ của mọi cơ
quan, tổ chức của Nhà nước và của xã hội nói
chung, cũng như sự tuân thủ nghiêm chỉnh các
quy định đó.

03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Trách nhiệm kỷ luật

Là việc áp dụng những hậu quả bất


lợi đối với những cán bộ, công chức,
viên chức thực hiện hành vi vi phạm
pháp luật mà theo quy định phải bị xử lý
kỷ luật.

03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


2. Đặc điểm của TNKL

Cơ sở của trách nhiệm kỷ luật là vi


phạm kỷ luật và những VPPL khác mà
theo quy định phải bị xử lý kỷ luật.

03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


K1Đ6 NĐ112/2020/NĐ-CP
CB, CC, VC có hành vi vi phạm các quy
định về nghĩa vụ của CB, CC, VC; những việc
CB, CC, VC không được làm; nội quy, quy chế
của cơ quan, tổ chức, đơn vị; vi phạm đạo đức,
lối sống hoặc vi phạm pháp luật khác khi thi
hành công vụ thì bị xem xét xử lý kỷ luật.

03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Đặc điểm của TNKL

Đối tượng áp dụng trách nhiệm kỷ


luật là cán bộ, công chức, viên
chức.

03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Câu hỏi:
X là nữ công nhân làm việc tại Nhà máy chế biến nông sản
sau thu hoạch K. Trong giờ làm việc, X nhờ một nữ công nhân
khác trông giùm mẻ sản phẩm mà cô chịu trách nhiệm phơi
sấy rồi tranh thủ đi gội đầu trước cổng nhà máy. Khi X quay
trở lại phân xưởng, mẻ sản phẩm đã bị cháy đen do đồng
nghiệp của cô thao tác sai trong quá trình điều khiển máy sấy.
Hỏi, trách nhiệm kỷ luật đặt ra đối với X có phải là trách
nhiệm kỷ luật nhà nước không? Tại sao?
03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Câu hỏi:

Trách nhiệm kỷ luật có đặt ra đối


với cán bộ, công chức, viên chức đã
nghỉ việc, nghỉ hưu không?

03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


K5 Đ84 Luật CB, CC sửa đổi
 Có.
 Mọi HVVP trong thời gian công tác của CB, CC
đã nghỉ việc, nghỉ hưu đều bị xử lý theo QĐ của
PL.
Căn cứ vào tính chất, mức độ nghiêm trọng,
người có HVVP có thể bị xử lý hình sự, hành
chính hoặc xử lý kỷ luật.
03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Đặc điểm của TNKL
Giữa người có thẩm quyền ra quyết
định kỷ luật và cán bộ, công chức, viên
chức bị kỷ luật có quan hệ trực thuộc
về mặt tổ chức.
TNKL có tính chất nội bộ.

03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Đặc điểm của TNKL

TNKL có thể được áp dụng đồng thời


với các dạng trách nhiệm hình sự, hành
chính, vật chất.

03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Đặc điểm của TNKL
Thủ tục truy cứu trách nhiệm kỷ luật là
thủ tục hành chính.
Kết quả của việc truy cứu trách nhiệm
kỷ luật là quyết định xử lý kỷ luật của
người có thẩm quyền.
Trách nhiệm kỷ luật để lại “án tích”.
03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
3. Các hình thức xử lý kỷ luật
CÁN BỘ
Khiển trách;
Cảnh cáo;
Cách chức;
Bãi nhiệm
(Điều 78 Luật CB, CC 2008)
03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Câu hỏi:
1. Tại sao hình thức xử lý kỷ luật nặng
nhất đối với cán bộ là bãi nhiệm?
2. Có thể áp dụng hình thức kỷ luật bãi
nhiệm đối với Bộ trưởng, Thủ trưởng
cơ quan ngang bộ không? Tại sao?

03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


K7 Đ70 Hiến pháp năm 2013

Quốc hội “… phê chuẩn đề


nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách
chức Phó Thủ tướng CP, Bộ
trưởng và thành viên khác của
Chính phủ…”

03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


K2 Đ88 Hiến pháp năm 2013:

Chủ tịch nước “…căn cứ vào


nghị quyết của Quốc hội bổ nhiệm,
miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ
tướng Chính phủ, Bộ trưởng và
thành viên khác của Chính phủ…”

03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Lưu ý:
• Cán bộ phạm tội bị Tòa án kết án và bản án, quyết
định đã có hiệu lực pháp luật thì đương nhiên thôi
giữ chức vụ do bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm;
• Bị Tòa án kết án phạt tù mà không được hưởng
án treo hoặc bị kết án về tội phạm tham nhũng thì
đương nhiên bị buộc thôi việc kể từ ngày bản án,
quyết định có hiệu lực pháp luật”.
(K3 Đ78 Luật CB, CC 2008, sđ 2019)

03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


3. Các hình thức xử lý kỷ luật
CÔNG CHỨC:
Khiển trách; VIÊN CHỨC
Cảnh cáo; Khiển trách;
Hạ bậc lương; Cảnh cáo;
Giáng chức; Cách chức;
Cách chức; Buộc thôi việc
Buộc thôi việc (Đ52 Luật VC 2010)
(Đ79 Luật CB, CC 2008)
03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Lưu ý:
• CC, VC bị Tòa án kết án phạt tù mà không
được hưởng án treo hoặc bị kết án về tội phạm
tham nhũng: đương nhiên bị buộc thôi việc kể từ
ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật;
• Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
phạm tội bị Tòa án kết án và bản án, quyết định
đã có hiệu lực pháp luật: đương nhiên thôi giữ
chức vụ do bổ nhiệm.
03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
CB, CC sau khi nghỉ việc hoặc nghỉ
hưu mới phát hiện có HVVP trong
thời gian công tác bị XLKL
như thế nào?

03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Khiển trách

Cảnh cáo

Xoá tư cách chức vụ đã đảm


nhiệm
4. Nguyên tắc xử lý kỷ luật

Điều 2 Nghị định 112/2020/NĐ-CP


(được sđ, bs bởi Nghị định 71/2023/NĐ-CP)

03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


• Mỗi HVVP chỉ bị XLKL bằng một hình thức kỷ luật.
• Trong cùng một thời điểm xem xét XLKL, nếu
CB, CC, VC có từ 02 HVVP trở lên thì xem xét,
kết luận về từng HVVP và quyết định chung
bằng một hình thức cao nhất tương ứng với
hành vi vi phạm.

03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Bài tập
Ông M là Chuyên viên phòng Tài chính đầu tư –
Sở Tài chính tỉnh H. Ngày 21/10/2023, theo kết luận giải
quyết tố cáo của CQ có TQ, ông M có thái độ hách
dịch, cửa quyền trong khi thi hành công vụ. Ngày
29/11/2023, Giám đốc Sở quyết định điều chuyển ông
M sang phòng Tin học – Thống kê nhưng ông này kiên
quyết từ chối.

03/29/2024
Hãy xác định hình thức kỷ luật đối với ông M?
ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Đáp án:
Ông Nguyễn Văn M có hai hành vi VPKL:
 Có thái độ hách dịch, cửa quyền trong khi thi hành
công vụ: Khiển trách (K2 Đ8 NĐ 112)
 Không chấp hành quyết định phân công công tác
của người có thẩm quyền: Khiển trách (K3Đ8
NĐ112)
 Hình thức kỷ luật chung được áp dụng đối với
ông M: Cảnh cáo.
03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
 Trong thời gian đang thi hành QĐKL lại tiếp tục
VPPL thì:
 Nếu HV mới bị XLKL ở hình thức nhẹ hơn hoặc
bằng so với HTKL đang thi hành thì áp dụng HTKL
nặng hơn một mức so với HTKL đang thi hành;

 Nếu HV mới bị XLKL ở hình thức nặng hơn so với


HTKL đang thi hành thì áp dụng HTKL nặng hơn
một mức so với HTKL áp dụng đối với HV mới.
ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Bài tập:
Bà Phan Thị V là bác sỹ bệnh viện đa khoa
tỉnh H. Tháng 10 năm 2023, trong khi đang chấp
hành quyết định kỷ luật khiển trách về hành vi
vi phạm kỷ luật lao động, bà lại tiếp tục có hành
vi gây mất đoàn kết trong đơn vị, gây hậu quả
nghiêm trọng.
Anh (chị) hãy xác định hình thức kỷ luật
chính thức được áp dụng đối với bà V?
03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Đáp án:
 Hành vi vi phạm mới “gây mất đoàn kết trong
đơn vị, gây hậu quả nghiêm trọng” : Cảnh cáo
(K2 Đ17 Nghị định 112/2020/NĐ-CP)
 Hình thức kỷ luật đang chấp hành: Khiển trách.
 Hình thức kỷ luật chính thức được áp dụng đối
với bà V: Buộc thôi việc.
03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
 Khi xem xét xử lý kỷ luật phải căn cứ vào nội
dung, động cơ, tính chất, mức độ, hậu quả,
nguyên nhân vi phạm, hoàn cảnh cụ thể; các tình
tiết tăng nặng, giảm nhẹ; thái độ tiếp thu và sửa
chữa; việc khắc phục khuyết điểm, vi phạm, hậu
quả; các trường hợp khác theo quy định của Đảng
và của pháp luật được tính là căn cứ để xem xét
miễn kỷ luật hoặc giảm nhẹ trách nhiệm.

03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


 Không áp dụng hình thức xử phạt hành
chính hoặc hình thức kỷ luật đảng thay
cho hình thức kỷ luật hành chính; XLKL
hành chính không thay cho truy cứu
trách nhiệm hình sự, nếu hành vi vi phạm
đến mức bị xử lý hình sự.
03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
 Cán bộ, công chức, viên chức bị XLKL về
đảng thì trong thời hạn 30 ngày, kể từ
ngày công bố quyết định kỷ luật về đảng,
cơ quan, tổ chức, đơn vị phải thực hiện
quy trình XLKL hành chính (nếu có), trừ
trường hợp chưa xem xét XLKL quy định
tại Điều 3 NĐ112/2020/NĐ-CP.
03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
 Hình thức kỷ luật hành chính phải
bảo đảm tương xứng với kỷ luật về
đảng.
Thế nào là “tương xứng”?
Kỷ luật Đảng Kỷ luật hành chính
 Nếu thuộc các trường hợp quy định
tại Đ13, 14, 19 Nghị định
 Khai trừ 112/2020/NĐ-CP sđ): Buộc thôi việc
 Các trường hợp khác: Cách chức:
(CB, CC, VC lãnh đạo, quản lý); Hạ
bậc lương (công chức không giữ chức
vụ LĐ, QL); Cảnh cáo (viên chức
không giữ chức vụ QL)
 Trường hợp còn có ý kiến khác nhau về việc xác
định hình thức kỷ luật hành chính tương xứng với
hình thức xử lý kỷ luật về đảng cao nhất thì cấp có
thẩm quyền quyết định việc thành lập Hội đồng xử lý
kỷ luật để tham mưu; tham khảo ý kiến bằng văn bản
của tổ chức Đảng ra quyết định xử lý kỷ luật đảng
viên trước khi quyết định.

03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


 Trường hợp có thay đổi về HTXLKL về đảng thì
phải thay đổi HTXLKL hành chính tương xứng.
Thời gian đã thi hành quyết định XLKL cũ được
trừ vào thời gian thi hành quyết định XLKL mới
(nếu còn).
 Trường hợp cấp có thẩm quyền của Đảng
quyết định xóa bỏ quyết định XLKL về đảng thì
cấp có thẩm quyền XLKLHC phải ban hành
quyết định hủy bỏ quyết định XLKL HC.
 CB, CC, VC có hành vi vi phạm lần đầu đã bị xử
lý kỷ luật mà trong thời hạn 24 tháng kể từ
ngày quyết định xử lý kỷ luật có hiệu lực có
cùng hành vi vi phạm thì bị coi là tái phạm;
ngoài thời hạn 24 tháng thì hành vi vi phạm đó
được coi là vi phạm lần đầu nhưng được tính
là tình tiết tăng nặng khi xem xét xử lý kỷ luật.
03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
5. Các trường hợp được miễn TNKL
 Được CQ có thẩm quyền xác nhận tình trạng mất năng
lực hành vi dân sự khi có HVVP.
 Phải chấp hành quyết định của cấp trên theo quy định
tại K5 Đ9 Luật CB, CC.
 Được cấp có TQ xác nhận VP trong tình thế cấp thiết,
do sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan
theo quy định của Bộ luật Dân sự khi thi hành công vụ.
 CB, CC, VC có hành vi VP đến mức bị XLKL nhưng đã
qua đời.
03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Tình huống:
Ngày 9/12/2020, ông Nguyễn Văn Y – Chủ tịch UBND huyện
K đã gọi điện cho ông Lê Văn A – Chủ tịch UBND xã G,
huyện K đề nghị ông này cấp giấy ĐKKH cho cháu gái. Biết
rằng cháu ông chưa đầy 17 tuổi và đang mang thai. Biết cấp
dưới lo ngại, ông Y hứa với ông A: “Nếu có điều gì xảy ra, tôi
sẽ chịu trách nhiệm”. Ông A đã chấp nhận lời đề nghị của
cấp trên.
Theo anh (chị), có thể xử lý kỷ luật ông A không? Tại sao?
03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Câu hỏi:
Điểm khác biệt về các trường
hợp được miễn trách nhiệm kỷ luật
của công chức và viên chức? Tại
sao lại có sự khác biệt đó?

03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


6. Các trường hợp chưa xem xét XLKL

(1) Đang trong thời gian nghỉ hàng năm, nghỉ


theo chế độ, nghỉ việc riêng được người đứng
đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị cho phép;
(2) Đang trong thời gian điều trị bệnh hiểm nghèo
hoặc đang mất khả năng nhận thức; bị ốm nặng
đang điều trị nội trú tại BV có xác nhận của CQ y
tế có TQ.
03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
6. Các trường hợp chưa xem xét XLKL

(3) CB, CC, VC nữ đang trong thời gian mang


thai, nghỉ thai sản, đang nuôi con dưới 12
tháng tuổi.
(4) CB, CC, VC là nam giới (trong trường hợp
vợ chết hoặc vì lý do khách quan, bất khả
kháng khác) đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Lưu ý:
Vẫn có thể xem xét, xử lý kỷ luật
trường hợp (3) và (4) nếu người có hành
vi vi phạm có văn bản đề nghị xem xét xử
lý kỷ luật.

03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


6. Các trường hợp chưa xem xét XLKL

(5) Đang bị khởi tố, tạm giữ, tạm giam chờ kết
luận của CQ có thẩm quyền điều tra, truy tố,
xét xử về HVVPPL, trừ trường hợp theo quyết
định của cấp có TQ.

03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


7. Thời hiệu xử lý kỷ luật

Thời hiệu XLKL là thời hạn mà khi hết thời hạn


đó thì cán bộ, công chức, viên chức, người đã nghỉ
việc, nghỉ hưu có hành vi vi phạm không bị XLKL.
(K1 Đ80 Luật CB, CC sđ; K1 Đ53 Luật Viên chức sđ;
K1 Đ5 Nghị định 112/2020/NĐ-CP sửa đổi)

03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


 Thời hiệu xử lý kỷ luật được tính từ
thời điểm có hành vi vi phạm.

03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Xác định thời điểm có HVVP:
 Nếu xác định được thời điểm chấm dứt HV:
tính từ thời điểm chấm dứt;
 Nếu HV chưa chấm dứt: tính từ thời điểm phát
hiện;
 Nếu HV không xác định được thời điểm chấm
dứt: tính từ thời điểm có kết luận của cấp có
thẩm quyền.
 Trường hợp có hành vi vi phạm mới trong
thời hạn để tính thời hiệu XLKL theo quy
định thì thời hiệu xử lý kỷ luật đối với hành
vi vi phạm cũ được tính lại kể từ thời điểm
xảy ra hành vi vi phạm mới.

03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


05 năm đối với HVVP ít nghiêm trọng đến mức
phải KL bằng hình thức khiển trách

10 năm đối với HVVP không thuộc trường


hợp trên

03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Những trường hợp không áp dụng thời
hiệu xử lý kỷ luật:

K2 Đ80 Luật Cán bộ, công chức sửa đổi


K2 Đ53 Luật Viên chức sửa đổi

03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


CB, CC, VC là đảng viên có hành vi vi phạm đến
mức phải kỷ luật bằng hình thức khai trừ;

Có hành vi vi phạm quy định về công tác bảo vệ


chính trị nội bộ;

Có hành vi xâm hại đến lợi ích quốc gia trong


lĩnh vực quốc phòng, an ninh, đối ngoại;

Sử dụng văn bằng, chứng chỉ, giấy chứng


nhận, xác nhận giả hoặc không hợp pháp.
Tham khảo:

Quy định số 69 – QĐ/TW ngày 06/7/2022 của


Ban chấp hành Trung ương Đảng về
kỷ luật tổ chức Đảng, Đảng viên vi phạm

03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Ý nghĩa?
 Thể hiện rõ ràng quan điểm của Đảng và Nhà
nước về tính chất và mức độ nguy hiểm của
các HVVP.
 Đảm bảo cơ sở pháp lý để xử lý kỷ luật CB,
CC, không bỏ sót các vi phạm.
 Đảm bảo sự phù hợp giữa các quy định về
kỷ luật của Đảng và Nhà nước.
03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
8. Thời hạn xử lý kỷ luật

Là khoảng thời gian từ khi phát hiện


HVVP kỷ luật của CB, CC, VC hoặc từ khi
cấp có thẩm quyền kết luận CB, CC, VC
có HVVP đến khi có quyết định XLKL
của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
K3Đ80 Luật CB, CC 2008 sđ
K3Đ53 Luật Viên chức 2010 (sđ,bs)

Không quá 90 ngày

Có thể kéo dài nhưng không quá


150 ngày
Câu hỏi:
Nếu quá thời hạn xử lý kỷ luật,
người có thẩm quyền còn có thể ban
hành quyết định xử lý kỷ luật
không?

03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Trả lời:
 Cấp có thẩm quyền XLKL phải bảo đảm XLKL
trong thời hạn theo quy định.
 Nếu hết thời hạn XLKL mà chưa ban hành quyết
định XLKL thì chịu trách nhiệm về việc chậm ban
hành và phải ban hành quyết định XLKL nếu
hành vi vi phạm còn trong thời hiệu.
Không tính vào thời hiệu, thời hạn XLKL

 Thời gian chưa xem xét XLKL đối với các trường
hợp quy định tại Đ3 NĐ112/2020/NĐ-CP.
 TG điều tra, truy tố, xét xử theo thủ tục TTHS (nếu
có)
 TG thực hiện khiếu nại hoặc khởi kiện VAHC tại
Tòa án về quyết định XLKL cho đến khi ra quyết
định XLKL thay thế theo QĐ của cấp có thẩm
quyền.
03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
9. Hậu quả của việc bị XLKL đối
với công chức, viên chức

03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Công chức:

Không thực hiện việc


nâng ngạch, quy hoạch,
Khiển trách đào tạo, bổ nhiệm vào
Cảnh cáo chức vụ cao hơn trong
Hạ bậc lương thời hạn 12 tháng, kể từ
ngày QĐ kỷ luật có hiệu
lực.

03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Công chức:

Không thực hiện việc


nâng ngạch, quy hoạch,
Giáng chức đào tạo, bổ nhiệm trong
thời hạn 24 tháng, kể từ
Cách chức
ngày QĐ kỷ luật có hiệu
lực;

03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Viên chức:

Không thực hiện việc quy


hoạch, đào tạo, bổ nhiệm
Khiển trách vào chức vụ cao hơn
Cảnh cáo trong thời hạn 12 tháng,
kể từ ngày QĐ kỷ luật có
hiệu lực.

03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Viên chức:

Không thực hiện việc


nâng ngạch, quy hoạch,
đào tạo, bổ nhiệm trong
Cách chức thời hạn 24 tháng, kể từ
ngày QĐ kỷ luật có hiệu
lực;

03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


10. Thẩm quyền xử lý kỷ luật

03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Cán bộ:
Cấp có thẩm quyền phê chuẩn, quyết định
phê duyệt kết quả bầu cử thì có thẩm
quyền XLKL.
Đối với các chức vụ, chức danh trong CQ
hành chính nhà nước do Quốc hội phê
chuẩn thì Thủ tướng Chính phủ ra quyết
định XLKL.
03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Công chức:
Chủ thể vi phạm kỷ luật Chủ thể có thẩm quyền xử lý

Người đứng đầu CQ,


Công chức TC có TQ bổ nhiệm
lãnh đạo, quản lý hoặc được phân cấp
TQ bổ nhiệm

03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Công chức:
Chủ thể vi phạm kỷ luật Chủ thể có thẩm quyền xử lý

Người đứng đầu CQ


Công chức không giữ quản lý hoặc CQ được
chức vụ LĐ, QL phân cấp QL

03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Viên chức:
Chủ thể vi phạm kỷ luật Chủ thể có thẩm quyền xử lý

Người đứng đầu CQ, TC, ĐV


Viên chức quản lý có TQ bổ nhiệm

Cấp có thẩm quyền phê


VC giữ chức vụ, chức
chuẩn, công nhận kết quả
danh do bầu cử
bầu cử

03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Viên chức:
Chủ thể vi phạm kỷ luật Chủ thể có thẩm quyền xử lý

VC không giữ Người đứng đầu ĐVSNCL


chức vụ quản lý quản lý VC

03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Đối với người đã nghỉ việc, nghỉ hưu

Nếu bị XLKL bằng hình thức xóa tư cách chức


vụ, chức danh:

Cấp có TQ phê chuẩn, quyết định phê


duyệt kết quả bầu cử, bổ nhiệm vào chức vụ,
chức danh cao nhất ra quyết định XLKL.

03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Đối với người đã nghỉ việc, nghỉ hưu

Nếu bị XLKL bằng hình thức khiển trách hoặc


cảnh cáo:

Cấp có TQ phê chuẩn, quyết định phê


duyệt kết quả bầu cử, bổ nhiệm vào chức vụ,
chức danh ra quyết định XLKL.

03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


11. Trình tự, thủ tục XLKL

Đối với cán bộ

Đối với công chức

Đối với viên chức


03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
CÁN BỘ

Đã có quyết định XLKL của cấp


có thẩm quyền

Chưa có quyết định XLKL của cấp


có thẩm quyền

03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Đã có quyết định XLKL của
cấp có TQ

(1) Căn cứ vào quyết định XLKL của


cấp có TQ, cơ quan tham mưu về công tác
cán bộ của cấp có TQ xử lý kỷ luật đề xuất
hình thức kỷ luật, thời điểm XLKL và thời
gian thi hành KL.
03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Trường hợp hết thời hiệu XLKL thì
báo cáo cấp có thẩm quyền quy định tại
Điều 20 Nghị định 112/2020/NĐ-CP quyết
định tổ chức họp kiểm điểm, xem xét trách
nhiệm và xử lý theo thẩm quyền.

03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Trường hợp thuộc thẩm quyền của
Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Thủ tướng
Chính phủ thì cơ quan có thẩm quyền quản
lý, sử dụng đề xuất hình thức kỷ luật, thời
điểm XLKL và thời gian thi hành KL.
03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Trường hợp thuộc thẩm quyền xử lý
của Thủ tướng Chính phủ thì đề xuất
được gửi đồng thời tới Bộ Nội vụ để thẩm
định, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem
xét, quyết định.

03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


(2) Cấp có thẩm quyền ra quyết định
xử lý kỷ luật

03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Chưa có QĐXLKL của cấp có
thẩm quyền:

1. Tổ chức họp kiểm điểm;


2. Thành lập Hội đồng kỷ luật;
3. Cấp có thẩm quyền ra quyết định xử lý
kỷ luật.

03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


ĐỐI VỚI CÔNG CHỨC
Thông thường:
1. Tổ chức họp kiểm điểm;
2. Thành lập Hội đồng kỷ luật;
3. Cấp có thẩm quyền ra quyết định xử lý
kỷ luật.

03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Hội đồng kỷ luật
Vai trò của Hội đồng kỷ luật:
Tư vấn cho người có thẩm quyền về
việc áp dụng hình thức kỷ luật đối với người
có hành vi vi phạm pháp luật.
Câu hỏi:
Tại sao trong quy trình xử lý kỷ luật
thường phải thành lập hội đồng kỷ luật?
03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Tình huống:
Ông Nguyễn Văn A là chuyên viên của Sở Tư pháp tỉnh C.
Ngày 25/12/2020, A bị Tòa án tuyên phạt 7 năm tù về tội
tuyên truyền chống Nhà nước CHXHCN Việt Nam. Sau khi
có bản án của Tòa án, Giám đốc sở Tư pháp tỉnh C đã ra
quyết định kỷ luật buộc thôi việc đối với A mà không thành
lập Hội đồng kỷ luật.
Theo anh (chị), việc người có thẩm quyền không thành lập
Hội đồng kỷ luật có trái với quy định của pháp luật không?
03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Những trường hợp không cần
thành lập HĐKL:

• Đã có kết luận của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền về


hành vi vi phạm, trong đó có đề xuất hình thức kỷ luật.
• Đã có quyết định xử lý kỷ luật đảng.
• Bị kết án phạt tù mà không cho hưởng án treo

(K3 Đ27; K3Đ34 NĐ 112/2020/NĐ-CP sđ)


03/29/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM

You might also like