You are on page 1of 14

Chương 3

QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT

Quy phạm pháp luật


Quan hệ pháp luật
QUY PHẠM PHÁP LUẬT

1. Khái niệm, đặc điểm


 Khái niệm: là Hệ thống quy tắc xử sự có tính phổ biến bắt buộc chung do

NN đặt ra, thừa nhận và bảo đảm thực hiện phản ánh ý chí của NN và
được thể hiện dưới hình thức nhất định, điều chỉnh các QHXh
 Đặc điểm của QPPL

 Là quy tắc xử sự chung: = tính quy phạm


 Do NN thừa nhận, ban hành và bảo đảm thực hiện
 Phản ánh ý chí của NN và được thể hiện dưới hình thức nhất định
 Có tính phổ biến, bắt buộc chung
 Được áp dụng nhiều lần trên thực tế cho đến khi bị thay thế hoặc hủy bỏ
03/05/2023 2
QUY PHẠM PHÁP LUẬT
2. Cấu trúc của quy phạm pháp luật: thông thường bao gồm
Giả định, quy định, chế tài.
a. Giả định
- KN: là bộ phận nêu lên điều kiện, hoàn cảnh mà QP dự liệu
 Cách xác định: trả lời cho câu hỏi ai? khi nào? trong hoàn cảnh,

điều kiện nào?


 Người nào, tham gia giao thông bằng xe gắn máy phải đội mũ

bảo hiểm
 Công dân có nghĩa vụ nộp thuế

b. Quy định
 Kn: là bộ phận nêu lên cách xử sự
 Cách xác định: chủ thể có quyền gì? có nghĩa vụ gì? được làm

gì? không được làm gì? phải làm gì và làm như thế nào?
QUY PHẠM PHÁP LUẬT

c. Chế tài
- KN: là bộ phận nêu lên biện pháp tác động mà Nhà nước dự
kiến áp dụng.
 Cách xác định: trả lời cho câu hỏi: bị làm sao? Bị áp dụng

hình thức xử lý nào? gánh chịu trách nhiệm pháp lý bất lợi
gì?
VD: Người nào, thấy người khác đang trong tình trạng nguy
hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà ko cứu giúp khiến
người đó chết, thì bị phạt tù từ 3 đến 5 năm
Định nghĩa
Xung đột: phạm vi, hệ thuộc
QUY PHẠM PHÁP LUẬT
Phân tích cấu trúc của QPPL:
Khoản 2 Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP “xử phạt người điều
khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện),
các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy
vi phạm quy tắc giao thông đường bộ:
2. Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng đối với người điều
khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Chuyển làn đường không đúng nơi được phép hoặc không có tín
hiệu báo trước;
b) Điều khiển xe chạy dàn hàng ngang từ 03 xe trở lên;
c) Không sử dụng đèn chiếu sáng khi trời tối hoặc khi sương mù,
thời tiết xấu hạn chế tầm nhìn;
QUAN HỆ PHÁP LUẬT
Khái niệm: là QHXH + QPPL = QHPL
1. mọi QHPL đều là QHXH?
2. Mọi QHXH đều là QHPL?
Đặc điểm
QHPL mang tính ý chí: ý chí của NN và các bên tham gia
A có NLCT kí hợp đồng lao động với công ty B, QPPL điều chỉnh.
 QHPL được quy định bởi cơ sở kinh tế của XH:
 QHPL thể hiện MLH giữa quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên
QHPL có tính xác định: nghĩa là QHPL chỉ psinh, thay đổi, chấm dứt đủ
3 điều kiện:
 Có QPPL điều chỉnh
 Có chủ thể có NLCT tham gia
 Có sự kiện pháp lý
 QHPL được bảo đảm thực hiện bởi Nhà nước 03/05/2023 6
QUAN HỆ PHÁP LUẬT

Các yếu tố của QHPL

Chủ thể Khách thể Nội dung

Các bên tham Có thể là Gồm quyền


gia QHPL được lợi ích vật và nghĩa vụ
Nhà nước công chất hoặc pháp lý của
nhận có năng lợi ích phi các chủ thể
lực chủ thể vật chất
03/05/2023 7
QUAN HỆ PHÁP LUẬT
a. Chủ thể
* KN: là các bên tham gia vào QHPL được NN công nhận có
năng lực chủ thể
- Các bên: cá nhân, tổ chức, NN
- NLCT= NLPL + NLHV
QUAN HỆ PHÁP LUẬT
A1. Cá nhân
Cá nhân bao gồm công dân và người nước ngoài
Cá nhân/ công dân là chủ thể khi có NLCT:
NLCT = NLPL + NLHV
1. Mọi cá nhân đều là chủ thể trong QHPL?
2. NLPL là điều kiện duy nhất để cá nhân trở thành chủ thể?
3. NLHV ……………………………………………………?
 Năng lực/ pháp luật: Là khả năng hưởng quyền và gánh vác nghĩa vụ pháp
lý mà Nhà nước quy định cho cá nhân.
 Năng lực hành vi: là khả năng của chính cá nhân bằng hành vi của mình

tham gia vào quan hệ pháp luật


Người có NLHV: khi thỏa mãn
+ có khả năng nhân thức và điều khiển hvi
+ có KN nhận thức hậu quả của hvi
+ có khả năng độc lập gánh chịu hậu quả pháp lý mà hành vi mang lại
A2. Chủ thể là tổ chức;
* Tổ chức có tư cách pháp nhân
1. Ðược thành lập hợp pháp;
2. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;
3. Có tài sản độc lập và tự chịu trách nhiệm trong khối tài sản
đó;
4. Nhân danh mình tham gia vào quan hệ pháp luật thông qua
hành vi của người đại diện
A là giám đốc HVTC kí hợp đồng với bà B chủ doanh nghiệp
tư nhân hòa phát
* tổ chức ko có tư cách PN: DNTN, hộ kinh doanh, tổ hợp tác
A3. Nhà nước là chủ thể đặc biệt
QUAN HỆ PHÁP LUẬT

c. Nội dung của quan hệ pháp luật là quyền và nghĩa vụ Pháp lý của các bên.
 Quyền chủ thể

Quyền chủ thể được biểu hiện:


- Khả năng của chủ thể xử sự theo cách thức nhất định mà pháp luật cho
phép.
- Khả năng yêu cầu các chủ thể khác chấm dứt các hành động cản trở việc
thực hiện quyền và nghĩa vụ.
- Khả năng yêu cầu các CQNN có thẩm quyền bảo vệ các quyền, lợi ích cho
mình.
 Nghĩa vụ của chủ thể

Nghĩa vụ của chủ thể được biểu hiện:


- Cần phải tiến hành một hoạt động nhất định.
- Cần kiềm chế không thực hiện một số hoạt dộng nhất định.
- Cần phải chịu trách nhiệm pháp lý khi xử sự không đúng với quy định của
pháp luật.
QHXH + QPPL = QHPL
A có NLCT vay B có NLCT 200tr ,
QH trên đc QPPL điều chỉnh
1. Chủ thể: gồm A và B có NLCt
2. Khách thể:
 A có mong muốn vay đc 200tr
 B có………… cho A vay 200 thu tiền tiền lãi

3. ND
- A: + Quyền:
QUAN HỆ PHÁP LUẬT

b. Khách thể của quan hệ pháp luật


Là mong muốn, lợi ích mà các bên hướng tới khi tham gia vào
QHPL
QUAN HỆ PHÁP LUẬT
3. Sự kiện pháp lý
 KN: Là sự việc thực tế, xảy ra phù hợp với điều kiện hoàn

cảnh mà QPPL dự liệu làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt
QHPL
 1.1.2022 cơn bão số 1 hình thành và tan ở biển đông.

- 1.6.2020 cơn bão số 6 đổ bộ vào miền trung làm cho anh D tử


vong
1.1.2022 A kí hợp đồng lao động với công ty B
- Phân loại
+ Sự biến pháp lý = skpl + ko phụ thuộc vào ý chí của con
người
+ Hành vi pháp lý: là sự kiện pháp lý xảy ra phụ thuộc vào ý
chí con người

You might also like