You are on page 1of 34

Chương 4.

HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ HÀNH


CHÍNH NHÀ NƯỚC

22-Feb-22 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 4 1


Câu hỏi ôn bài cũ

• Nguyên tắc quản lý hành chính NN là gì?


• Các nguyên tắc quản lý hành chính NN?
• Tại sao lại phải phối hợp quản lý ngành, quản
lý theo chức năng, quản lý theo địa phương
trong quản lý hành chính NN?

22-Feb-22 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 4 2


Các hình thức quản lý hành chính nhà nước

Phương pháp quản lý hành chính nhà nước (tự học)

22-Feb-22 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 4 3


Các hình thức quản lý hành chính nhà nước

Khái niệm

Các hình thức QLHCNN

22-Feb-22 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 4 4


Khái niệm hình thức quản lý hành chính nhà nước

Là hoạt động biểu hiện ra bên ngoài của các chủ thể quản lý
nhằm thực hiện các tác động quản lý (với tư cách là cách thức
thể hiện nội dung của QLHCNN trong hoàn cảnh quản lý cụ thể)

Là biểu hiện có tính chất tổ chức - pháp lý của những hoạt động
cụ thể cùng loại của chủ thể QLHCNN nhằm hoàn thành những
nhiệm vụ đặt ra.
22-Feb-22 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 4 5
Đặc điểm hình thức QLHCNN

1) Hình thức quản lý là hoạt động của chủ thể


quản lý mà không phải là kết quả của hoạt
động quản lý.

2) Hình thức quản lý là sự thể hiện thẩm quyền


của chủ thể QLNN.

3) Mỗi loại hình thức QLNN có nội dung, tính


chất và phương thức tác động nhất định.

22-Feb-22 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 4 6


Phân loại

Các hình thức mang tính pháp


Các hình thức không mang tính


pháp lý

22-Feb-22 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 4 7


Các hình thức MANG TÍNH PHÁP LÝ

Ban hành VBQPPL

Ban hành VB áp dụng QPPL

Thực hiện những hoạt động khác mang tính chất

22-Feb-22
pháp lý E01003 - Luật Hành Chính - Chương 4 8
a. Ban hành VBQPPL

Là hình thức pháp lý quan trọng nhất


của các chủ thể QLHCNN nhằm thực
hiện chức năng, nhiệm vụ của mình.

22-Feb-22 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 4 9


a. Ban hành VBQPPL
• Là phương tiện hữu hiệu để các chủ thể
QLHCNN:
 Tác động tích cực lên lĩnh vực đời sống XH
thuộc quyền quản lý của mình trong khuôn
khổ những quy đinh chung của luật;
 Thể hiện một cách tương đối đầy đủ vai trò
điều chỉnh của hoạt động chấp hành quyền
lực NN.
22-Feb-22 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 4 10
Nội dung, phạm vi ban hành VBQPPL

1) Ấn định những quy tắc xử sự trong


QLHCNN;

2) Quy định những nhiệm vụ cụ thể, quyền


hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên
tham gia quan hệ QLHCNN;

3) Xác định các mối liên hệ chủ yếu giữa các


bộ phận của hệ thống QLHCNN;
22-Feb-22 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 4 11
Nội dung, phạm vi ban hành VBQPPL

4) Quy định những han chế và những điều ngăn


cấm;

5) Trong trường hợp cần thiết, đặt ra những


nghĩa vụ đặc biệt hoặc những quyền hạn đặc
biệt;

6) Thực hiện chức năng bảo vệ pháp luật và đặt


ra những bảo đảm pháp lý cho trật tự
QLHCNN.

22-Feb-22 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 4 12


Yêu cầu cơ bản của việc ban hành VBQPPL (hoạt
động lập quy)

• Giới hạn lập quy về nguyên tắc phải


được quy định bởi cơ quan quyền lực NN;

• Hoạt động lập quy trong mọi trường hợp


phải có cơ sở pháp lý là những quy định
tương ứng của cơ quan quyền lực NN và
sự ủy nhiệm cụ thể của cơ quan quyền
lực NN.

22-Feb-22 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 4 13


b. Ban hành VB áp dụng QPPL

• Là hình thức hoạt động chủ yếu của


các cơ quan quản lý hành chính nhà
nước.

22-Feb-22 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 4 14


Nội dung, phạm vi ban hành VB áp dụng
QPPL
Bằng việc ban hành VB áp dụng QPPL, các chủ
thể QLHCNN

 Giải quyết những việc cụ thể liên quan đến cơ


quan, tổ chức, cá nhân trên cơ sở những yêu
cầu, điều kiện được quy định trong các
VBQPPL;

 Thực hiện các nhiệm vụ được giao trên các


lĩnh vực khác nhau của đời sống XH.

22-Feb-22 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 4 15


Cách thức ban hành VB áp dụng QPPL
• Các chủ thể QLHCNN áp dụng hoặc hiện thực
VB CHẤP HÀNH
PHÁP LUẬT hóa PHẦN QPPL TƯƠNG ỨNG của các bên tham
gia quan hệ PLHC.

• Các chủ thể QLHCNN áp dụng hoặc hiện thực

VB BẢO VỆ PHÁP hóa PHẦN CHẾ TÀI QPPL tương ứng của các bên
LUẬT tham gia quan hệ PLHC; để đảm bảo pháp chế và
kỷ luật NN.
22-Feb-22 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 4 16
Yêu cầu khi ban hành VB áp dụng QPPL

Chủ thể QLHCNN


 Phải được trang bị kiến thức pháp lý
và chuyên môn cần thiết,
 Phải xem xét thận trọng, toàn diện vấn
đề cần giải quyết và những vấn đề
phát sinh (nếu có) … để đưa ra QĐ
đúng đắn, hợp lý.
22-Feb-22 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 4 17
c. Thực hiện những hoạt động khác
mang tính chất pháp lý

Là hoạt động này được tiến hành khi phát sinh những điều kiện
tương ứng được định trước trong quy phạm pháp luật nhưng
không cần ban hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật.

22-Feb-22 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 4 18


c. Thực hiện những hoạt động khác
mang tính chất pháp lý
Hoạt động công chứng

Công chứng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong những hoạt động khác
mang tính chất pháp lý.

22-Feb-22 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 4 19


Các hình
thức Áp dụng những biện pháp tổ chức trực tiếp
KHÔNG
MANG
TÍNH
PHÁP
LÝ Thực hiện những tác động về mặt nghiệp vụ - kỹ
thuật

22-Feb-22 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 4 20


a. Áp dụng những biện pháp tổ chức trực
tiếp

• Là hoạt động không thể thiếu của quản lý nói chung và quản
lý hành chính nhà nước nói riêng.

• Kết quả của các hoạt động này không tạo ra những quy tắc
bắt buộc chung, không làm phát sinh, thay đổi hay chấm
dứt các quan hệ pháp luật.

22-Feb-22 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 4 21


Đặc điểm của việc áp dụng những biện
pháp tổ chức trực tiếp

1) Thường mang tính chất quản lý nội bộ để đảm bảo hoạt động chính xác
và có hiệu quả của hệ thống quản lý hành chính nhà nước tương ứng từ
trên xuống dưới;

2) Được sử dụng để tác động ra bên ngoài, tác động đến các tổ chức phi
nhà nước và công dân.

3) Hoạt động tổ chức đến các đối tượng khác nhau được tiến hành thông
qua những biện pháp khác
22-Feb-22
nhau.
E01003 - Luật Hành Chính - Chương 4 22
Nội dung những biện pháp tổ chức trực tiếp

1. Đảm bảo sự kết hợp đúng đắn giữa tập thể lãnh đạo và cá
Đối với TỔ
nhân phụ trách.
CHỨC BỘ 2. Chuẩn bị và tiến hành các cuộc họp, hội nghị, hội thảo.
MÁY 3. Phân công nhiệm vụ giữa các bộ phận của một cơ quan, giữa
các thành viên trong một bộ phận.
HCNN
4. Tổ chức thi đua, tổng kết và phổ biến kinh nghiệm tiên tiến.
5. Đề ra những biện pháp cụ thể để ứng dụng thành tựu khoa
học – kỹ thuật vào quản lý.

22-Feb-22 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 4 23


Nội dung những biện pháp tổ chức trực tiếp

1. Động viên các tổ chức và cá nhân tham gia vào hoạt động
Đối với CÁC của các cơ quan hành chính nhà nước.
TỔ CHỨC 2. Phối hợp hoạt động giữa các cơ quan nhà nước và tổ chức
PHI NHÀ xã hội.

NƯỚC VÀ 3. Tiến hành hoạt động tổ chức quần chúng (hội họp, gặp
mặt...)
CÔNG DÂN,
4. Giải thích nội dung và mục đích của các quyết định quản lý.
TỔ CHỨC
22-Feb-22
5. Thăm E01003
dò và- Luậthướng dẫn dư luận xã hội....
Hành Chính - Chương 4 24
Cách thức áp dụng
những biện pháp tổ chức trực tiếp

 Thực hiện theo trình tự hoạt động thông thường của các cơ quan hành
chính nhà nước.

 Những tiền đề và kết quả của chúng có thể được ghi nhận bằng văn
bản.

22-Feb-22 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 4 25


Ý nghĩa của việc áp dụng
những biện pháp tổ chức trực tiếp

Là khâu then chốt đối với hoạt động QLHCNN:


1) Trong việc giải quyết những nhiệm vụ đặt ra cho các cơ quan HCNN;
2) Trong việc mở rộng một cách toàn diện công tác tổ chức vào quần
chúng;
3) Trong việc nghiên cứu và phổ biến kinh nghiệm tiên tiến, …

22-Feb-22 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 4 26


b. Thực hiện những tác động
về mặt nghiệp vụ - kỹ thuật

• Là hoạt động sử dụng kiến thức nghiệp vụ, áp dụng thành tựu của
khoa học – kỹ thuật vào quá trình quản lý hành chính nhà nước.

• Tạo điều kiện hoàn thành nhiệm vụ quản lý, nâng cao hiệu suất và văn
hóa của lao động quản lý.

22-Feb-22 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 4 27


Nội dung
những tác động về mặt nghiệp vụ - kỹ thuật

• Nội dung hoạt động: hết sức đa dạng:


Chuẩn bị tài liệu cho việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật và
văn bản áp dụng quy phạm pháp luật cho việc tiến hành những biện
pháp tổ chức,
Làm báo cáo,
Thực hiện công tác lưu trữ hồ sơ....

22-Feb-22 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 4 28


Ý nghĩa, mục đích
của việc thực hiện những tác động
về mặt nghiệp vụ - kỹ thuật

• Nâng hiệu suất hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước lên nhiều lần
và thay đổi về cơ bản chất lượng công việc (khoa học, minh bạch, chuyên
nghiệp).

• Việc ứng dụng rộng rãi những thành tựu của công nghệ thông tin trong
quản lý hành chính nhà nước là đánh vào nền tảng của chế độ quan liêu.

• Góp phần tinh giản bộ máy hành chính.

22-Feb-22 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 4 29


Lưu ý

1) Việc xác định hình thức quản lý hành chính nhà nước không chỉ
phụ thuộc vào đặc điểm của quan hệ pháp lý, đặc điểm của đối
tượng quản lý mà còn phụ thuộc vào năng lực của người lãnh đạo.

22-Feb-22 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 4 30


Lưu ý
2) Ngoài ra, cần lưu ý những tiêu chuẩn khác:
Tính toàn diện của kết quả đạt được.

Tốc độ giải quyết nhiệm vụ quản lý cụ thể.

Khả năng tính đến những đặc điểm của những quan hệ khác nhau trong quản
lý hành chính nhà nước.

22-Feb-22 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 4 31


4.2. Phương pháp quản lý hành chính nhà nước

• 4.2.1. Khái niệm


- Theo nghĩa hẹp, được hiểu là cách thức
thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của
bộ máy hành chính nhà nước, cách thức tác
động của chủ thể quản lý hành chính nhà
nước lên các đối tượng quản lý nhằm đạt
được hành vi xử sự cần thiết.
- Theo nghĩa rộng, là cách thức tổ chức
hoạt động của chính chủ thể quản lý và thể
hiện trong cách thức giải quyết những vấn
đề cụ thể phát sinh trong quá trình quản lý.

22-Feb-22 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 4 32


4.2.2.Các phương pháp quản lý hành chính nhà nước

• Phương pháp quản lý hành chính nhà


nước gồm: phương pháp thuyết phục
và phương pháp cưỡng chế; phương
pháp hành chính và phương pháp kinh
tế.

22-Feb-22 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 4 33


THANK YOU!

22-Feb-22 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 4 34

You might also like