You are on page 1of 27

Chương 3

QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH


VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 2 1


3.1 Quy phạm pháp luật hành chính
3.1.1. Khái niệm

3.1.2. Đặc điểm

3.1.3. Nội dung và yêu cầu ban hành quy phạm


pháp luật hành chính

3.1.4 Phân loại quy phạm pháp luật hành chính

3.1.5. Thực hiện quy phạm pháp luật hành chính.


03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 2 2
3.1.1 Khái niệm

Quy phạm pháp luật hành chính là một


dạng cụ thể của QPPL, được ban hành để
điều chỉnh các QHXH phát sinh trong quá
trình quản lý theo phương pháp mệnh
lệnh đơn phương.

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 2 3


2.1.2. Đặc điểm (chung)

• Là quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung;

• Được nhà nước ban hành và bảo đảm


thực hiện.

• Là tiêu chuẩn để xác định giới hạn và


đánh giá hành vi của con người về tính
hợp pháp.

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 2 4


2.1.2.cĐặc điểm (riêng)

1) Chủ yếu do CQHCNN hoặc người có thẩm


quyền trong CQQLHCNN ban hành.

2) Có số lượng lớn và có hiệu lực pháp lý khác


nhau.

3) Các QPPLHC hợp thành một hệ thống trên


cơ sở các nguyên tắc pháp lý nhất định
(tính thống nhất)

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 2 5


Nguyên tắc ban hành QPPL hành chính

1. Các QPPL hành chính do CQNN cấp dưới ban


hành phải phù hợp với nội dung và mục đích
của QPPL do CQNN cấp trên ban hành;

2. Các QPPL hành chính do CQHCNN, Chủ tịch


nước, tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân
dân cấp dưới ban hành phải phù hợp với nội
dung và mục đích của QPPL do CQ quyền lực
NN cùng cấp ban hành;
03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 2 6
Nguyên tắc ban hành QPPL hành chính

3. Các QPPL hành chính do CQHCNN có thẩm quyền


chuyên môn ban hành phải phù hợp với nội dung
và mục đích của QPPL do CQHCNN thẩm quyền
chung cùng cấp ban hành;

4. Các QPPL hành chính do người có thẩm quyền


trong CQNN ban hành phải phù hợp với nội dung
và mục đích của QPPL do tập thể cơ quan đó ban
hành;
03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 2 7
Nguyên tắc ban hành QPPL hành chính

5. Bảo đảm tính thống nhất, phù hợp giữa các


QPPL hành chính do các chủ thể có thẩm quyền
ngang cấp, cùng địa vị pháp lý ban hành;

6. Các QPPL hành chính phải được ban hành theo


đúng thủ tục và dưới hình thức nhất định do
pháp luật quy định (Luật ban hành VB QPPL năm
2015 và Luật ban hành VB QPPL sửa đổi năm 2020) .

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 2 8


2.1.3. Nội dung các QPPLHC

1) Xác định thẩm quyền QLHCNN;

2) Quy định các quyền, nghĩa vụ pháp lý


hành chính của đối tượng QLHCNN;

3) Quy định cơ cấu tổ chức, các mối


quan hệ công tác của các cơ quan, tổ
chức, cá nhân trong quá trình thực
hiện QLHCNN.
03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 2 9
2.1.3. Nội dung các QPPLHC

4) Quy định thủ tục hành chính;

5) Quy định vi phạm hành chính;

6) Quy định các biện pháp khen thưởng


và cưỡng chế hành chính.

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 2 10


Vai trò của các quy phạm pháp luật hành chính

Là phương tiện chủ yếu và là cơ sở


của quản lý hành chính nhà nước

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 2 11


Vai trò của các quy phạm pháp luật hành chính

Thể hiện:

1) Là cơ sở pháp lý để tổ chức bộ máy hành


chính nhà nước nói chung (thành lập, tổ chức
các CQHCNN ở các cấp , các ngành);

2) Là phương tiện pháp lý để cơ quan hành chính


nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước thực
hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của
mình theo quy định pháp luật;
03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 2 12
Vai trò của các quy phạm pháp luật hành chính

Thể hiện:

3) Là thể chế pháp lý để quản lý nhà nước


theo các ngành và các lĩnh vực (kinh tế - xã
hội, quốc phòng – an ninh,…)

4) Là cơ sở pháp lý để kiểm tra, xem xét, đánh


giá hiệu lực, hiệu quả, tính hợp pháp trong
hoạt động của các cơ quan hành chính nhà
nước.
03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 2 13
Vai trò của các quy phạm pháp luật hành chính

5) Là cơ sở pháp lý để các chủ thể tham gia quan


hệ quản lý nhà nước thực hiện quyền và nghĩa
vụ của mình;

6) Là phương tiện pháp lý bảo đảm quyền, lợi ích


hợp pháp của cá nhân, tổ chức khi cá nhân, tổ
chức tham gia quan hệ quản lý nhà nước;

7) Là cơ sở pháp lý để cưỡng chế, truy cứu trách


nhiệm pháp lý trong quản lý nhà nước đối với
các chủ thể vi phạm.
03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 2 14
Vai trò của các quy phạm pháp luật hành chính

Quy định những xử sự cần thiết của


các đối tượng quản lý; phạm vi thẩm
quyền, cách thức quản lý của các chủ
thể QLHCNN và các trật tự QLHCNN
Cơ sở ràng buộc chủ thể quản lý (về
thẩm quyền và cách thức quản lý)

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 2 15


3.1.4 Thực hiện Quy phạm pháp luật hành chính

Khái niệm

Thực hiện quy phạm pháp luật hành chính


là việc các cơ quan, tổ chức, cá nhân xử sự
phù hợp với các yêu cầu của quy phạm
pháp luật hành chính khi tham gia
QLHCNN.

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 2 16


Hình thức thực hiện Quy phạm pháp luật hành chính

SỬ DỤNG TUÂN THỦ CHẤP ÁP DỤNG


QPPLHC QPPLHC HÀNH QPPLHC
QPPLHC

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 2 17


Hình thức thực hiện QPPL hành chính

1. Sử dụng QPPL hành chính là một hình thức thực hiện pháp luật,
trong đó các cơ quan tổ chức, cá nhân, thực hiện những hành vi được
pháp luật hành chính cho phép.

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 2 18


Hình thức thực hiện QPPL hành chính

1. Sử dụng QPPL hành chính

Chủ thể sử dụng QPPL hành chính là đối tượng quản lý;

Mục đích trước hết và chủ yếu là bảo đảm các quyền và lợi ích hợp
pháp của chính họ.

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 2 19


Hình thức thực hiện QPPL hành chính

2. Tuân thủ QPPL hành chính là một hình thức thực hiện pháp luật,
trong đó các cơ quan tổ chức, cá nhân, kiềm chế không thực hiện
những hành vi mà pháp luật hành chính cấm.

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 2 20


Hình thức thực hiện QPPL hành chính

2. Tuân thủ QPPL hành chính

Chủ thể tuân thủ QPPL hành chính là đối tượng quản lý;

Mục đích trước hết và chủ yếu là bảo vệ lợi ích của nhà nước; quyền
hoặc lợi ích hợp pháp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác.

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 2 21


Hình thức thực hiện QPPL hành chính

3. Chấp hành QPPL hành chính là một hình thức thực hiện pháp luật,
trong đó các cơ quan tổ chức, cá nhân, thực hiện những hành vi mà
pháp luật hành chính đòi hỏi họ phải thực hiện.

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 2 22


Hình thức thực hiện Quy phạm pháp luật hành chính

4. Áp dụng QPPL hành chính là một hình thức thực hiện pháp luật,
trong đó các cơ quan tổ chức, cá nhân, có thẩm quyền căn cứ vào quy
phạm pháp luật hành chính hiện hành để giải quyết các công việc cụ
thể phát sinh trong quá trình QLHCNN.

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 2 23


Những yêu cầu pháp lý để áp dụng QPPLHC

1) Phải đúng nội dung, mục đích của QPPLHC được áp dụng;

2) Phải được thực hiện bởi các chủ thể có thẩm quyền;

3) Phải được thực hiện theo đúng các thủ tục pháp luật quy định;

4) Phải được thực hiện trong thời hạn, thời hiệu pháp luật quy định;

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 2 24


Những yêu cầu pháp lý để áp dụng QPPLHC

5) Kết quả áp dụng QPPLHC phải được thông báo công khai, chính
thức cho các đối tượng có liên quan và phải được thể hiện bằng văn
bản (trừ trường hợp PL có quy định khác);

6) Quyết định áp dụng QPPL hành chính phải được các đối tượng có
liên quan tôn trọng và được bảo đảm thực hiện trong thực tế

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 2 25


Những yêu cầu pháp lý để áp dụng QPPLHC

7) Trong nhiều trường hợp, việc sử dụng, tuân thủ hay chấp hành
QPPL hành chính là tiền đề hoặc là căn cứ cho việc áp dụng QPPL
hành chính;

8) Việc áp dụng QPPL hành chính đều là cơ sở cho việc sử dụng, tuân
thủ hay chấp hành QPPL hành chính của các cơ quan, tổ chức, cá
nhân có liên quan.
03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 2 26
THANK YOU!

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 2 27

You might also like