You are on page 1of 37

Chương 1

LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ


QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 1


NỘI DUNG BÀI HỌC

1.2. Khái quát về quản lý và quản lý


nhà nước
1

1.1. Khái quát về luật


hành chính.
2

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 1


về
1.2.1 • Quản lýquản
xã hội
lý và
quản
1.2.2 • Quản lý nhànước
lý Nhà
nước

1.3 • Quản lý hành chính nhà nước

E01003 - Luật Hành Chính - Chương 1


1.2.1. Quản lý xã hội

• Khái niệm:
Quản lý là sự tác động có mục đích
của các chủ thể quản lý đối với các đối
tượng quản lý

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 1


1.2.1. Quản lý xã hội

• Mục đích và nhiệm vụ của quản lý


nhằm điều khiển, phối hợp các hoạt động
riêng lẻ của từng cá nhân tạo thành một
hoạt động chung thống nhất của cả tập thể
và hướng hoạt động chung đó theo những
phương hướng thống nhất nhằm đạt được
những mục tiêu đã định trước.

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 1


1.2.1. Quản lý xã hội

• Quản lý được thực hiện bằng tổ chức và


quyền uy.
• Quản lý trong thời kỳ nào, xã hội nào
thì phản ánh bản chất của thời kỳ đó, xã
hội đó.
• Khi NN xuất hiện, phần lớn công việc
QLXH do NN đảm nhiệm
• > hình thức QLXH mới = quản lý nhà
nước.

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 1


1.2.2. Quản lý Nhà nước

• Khái niệm:
Quản lý nhà nước là sự tác động của
các chủ thể mang quyền lực nhà nước,
chủ yếu bằng pháp luật, tới các đối
tượng quản lý nhằm thực hiện các chức
năng đối nội và đối ngoại của nhà nước.

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 1


Đặc trưng của quản lý nhà nước

+ Chủ thể của quản lý nhà nước là các tổ


chức hay cá nhân mang quyền lực nhà nước
trong quá trình tác động đến đối tượng
quản lý. Chủ thể quản lý nhà nước bao
gồm: Nhà nước, cơ quan nhà nước, tổ chức
và cá nhân được nhà nước trao quyền thực
hiện hoạt động quản lý nhà nước.
+ Khách thể của quản lý nhà nước là trật
tự quản lý nhà nước. Trật tự quản lý nhà
nước do pháp luật quy định

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 1


Nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao?

• 1/ Quản lý nhà nước là hoạt động của cơ quan hành


chính nhà nước.
• 2/ Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động của cơ
quan hành chính nhà nước

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 1


1.2.3. Quản lý hành chính nhà nước

• Khái niệm:
Quản lý hành chính nhà nước là quản lý
nhà nước trong lĩnh vực hành pháp.

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 1


1.2.3. Quản lý hành chính nhà nước

• Quản lý hành chính nhà nước là một


hình thức hoạt động của Nhà nước được
thực hiện trước hết và chủ yếu bởi các
cơ quan hành chính nhà nước, có nội
dung là bảo đảm sự chấp hành luật,
pháp lệnh, nghị quyết của các cơ quan
quyền lực nhà nước, nhằm tổ chức và
chỉ đạo một cách trực tiếp và thường
xuyên công cuộc xây dựng kinh tế, văn
hóa – xã hội và hành chính – chính trị

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 1


Bản chất của quản lý hành chính nhà nước

- Tính chất chấp hành thể hiện ở mục đích của quản lý
hành chính nhà nước là đảm bảo thực hiện trên thực tế các
văn bản pháp luật của các cơ quan quyền lực nhà nước.
Mọi hoạt động quản lý hành chính đều được tiến hành trên
cơ sở pháp luật và để thực hiện pháp luật.
- Tính chất điều hành của quản lý hành chính nhà nước
thể hiện ở chỗ để đảm bảo cho các văn bản pháp luật của
các cơ quan quyền lực nhà nước được thực hiện trên thực
tế, các chủ thể của quản lý hành chính nhà nước phải tiến
hành hoạt động tổ chức và chỉ đạo trực tiếp đối với các đối
tượng quản lý thuộc quyền. Trong quá trình điều hành, cơ
quan hành chính nhà nước có quyền nhân danh nhà nước
ban hành ra các văn bản pháp luật để đặt ra các quy phạm
pháp luật hay các mệnh lệnh cụ thể bắt buộc các đối tượng
quản lý có liên quan phải thực hiện.
03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 1
Bản chất của hoạt động quản lý hành chính nhà nước

• Bản chất của hoạt động quản lý hành chính nhà nước là
• HOẠT ĐỘNG CHẤP HÀNH – ĐIỀU HÀNH CỦA NHÀ NƯỚC

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 1


Bản chất của hoạt động quản lý hành chính nhà nước

• TÍNH CHẤP HÀNH thể hiện:


• Mọi hoạt động QLHCNN đều được tiến hành trên
cơ sở pháp luật và để thực hiện pháp luật.

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 1


Bản chất của hoạt động quản lý hành chính nhà nước

• TÍNH CHẤP HÀNH: Vì sao?

Mục đích của QLHCNN là đảm bảo thực hiện trên thực
tế các văn bản pháp luật của các cơ quan quyền lực NN.
Hoạt động QLHCNN được thực hiện thông qua các
QHXH được các quy phạm của luật hành chính điều
chỉnh.

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 1


Bản chất của hoạt động quản lý hành chính nhà nước

• TÍNH ĐIỀU HÀNH thể hiện:


• Đảm bảo cho các văn bản pháp luật của các cơ quan quyền lực
NN được thực hiện trên thực tế.

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 1


Bản chất của hoạt động quản lý hành chính nhà nước
• TÍNH ĐIỀU HÀNH:

Các chủ thể của QLHCNN phải tiến hành hoạt động tổ chức
và chỉ đạo trực tiếp đối với các đối tượng quản lý thuộc
quyền.
Trong quá trình điều hành, CQHCNN có quyền nhân danh
NN ban hành các VBPL (đặt ra các QPPL hay mệnh lệnh cụ
thể) bắt buộc các đối tượng quản lý có liên quan phải thực
hiện.
03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 1
Bản chất của hoạt động quản lý hành chính nhà nước
• TÍNH ĐIỀU HÀNH
• Các chủ thể QLHCNN sử dụng quyền lực NN để tổ
chức và điều khiển các hoạt động của các đối tượng
quản lý
• Thể hiện mối quan hệ “quyền lực – phục tùng” giữa chủ
thể quản lý và các đối tượng quản lý.

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 1


Bản chất của hoạt động quản lý hành chính nhà nước

• MỐI QUAN HỆ giữa chấp hành và điều hành

Hoạt động ĐIỀU HÀNH là một nội dung cơ bản của hoạt động chấp
hành quyền lực nhà nước;
Hoạt động CHẤP HÀNH thường đồng thời bao hàm hoạt động
điều hành; ĐIỀU HÀNH là để chấp hành pháp luật tốt hơn;
Hoạt động điều hành gắn với hoạt động chấp hành và cùng với hoạt
động chấp hành tạo thành hai mặt thống nhất của QLHCNN.

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 1


Đặc trưng của quản lý hành chính nhà nước

+ Chủ thể của quản lý hành chính nhà nước là các cơ


quan nhà nước (chủ yếu là các cơ quan hành chính nhà
nước), các cán bộ nhà nước có thẩm quyền, các tổ chức
và cá nhân được nhà nước trao quyền quản lý hành chính
trong một số trường hợp cụ thể. Những chủ thể này khi
tham gia vào các quan hệ quản lý hành chính có quyền
sử dụng quyền lực nhà nước để chỉ đạo các đối tượng
quản lý thuộc quyền nhằm thực hiện nhiệm vụ quản lý
đồng thời bảo đảm thực hiện các quyền và nghĩa vụ của
các bên tham gia quan hệ quản lý hành chính nhà nước.
+ Khách thể của quan hệ hành chính nhà nước là trật
tự quản lý hành chính tức là trật tự quản lý trong lĩnh vực
chấp hành – điều hành. Trật tự quản lý hành chính do các
quy phạm pháp luật hành chính quy định.

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 1


Đặc điểm quản lý hành chính nhà nước
Chủ yếu do bộ máy
Có tính chủ
hành chính nhà
động sáng tạo
nước thực hiện

Tính dưới luật Tính liên tục

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 1


1.2.3. Quản lý hành chính nhà nước

• QLHCNN là một hình thức hoạt động của nhà


nước được thực hiện trước hết và chủ yếu bởi các
cơ quan hành chính nhà nước, thông qua các
QHXH được các quy phạm của luật hành chính
điều chỉnh.
• Nội dung của QLHCNN là đảm bảo sự chấp hành
TÓM pháp luật, pháp lệnh, nghị quyết của các cơ quan
quyền lực nhà nước, nhằm tổ chức và chỉ đạo một
LẠI cách trực tiếp và thường xuyên công cuộc xây dựng
kinh tế, văn hóa – xã hội và hành chính – chính trị.
• Bản chất của hoạt động quản lý hành chính nhà
nước là HOẠT ĐỘNG CHẤP HÀNH – ĐIỀU
HÀNH CỦA NHÀ NƯỚC

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 1


quát
về
Luật
hành
chính
LUẬT HÀNH CHÍNH:

 Là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam;

 Điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động quản
lý hành chính nhà nước.

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 1


chỉnh
của
luật
hành
chính
Là những quan hệ xã hội hình thành trong quá trình hoạt động QLHCNN

= những quan hệ chấp hành – điều hành

= những quan hệ QLHCNN.

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 1


Đối tượng điều chỉnh là những quan hệ có nội dung cơ bản sau

• Hoạt động quản lý nền kinh tế, văn hóa, khoa học,công nghệ , y tế,an
ninh, trật tự, xã hội trên phạm vi cả nước, trong từng địa phương hay
từng ngành cụ thể.
• Hoạt động mà luật Hành chính điều chỉnh nhằm trực tiếp phục vụ nhu
cầu về vật chất và tinh thần của người lao động.
• Hoạt động kiểm tra,giám sát đối với các cơ quan nhà nước trong quá
trình thực hiện pháp luật của các cơ quan đó.
• Hoạt động xử lý các hành vi vi phạm trật tự quản lý hành chính nhà
nước.
• Những quan hệ liên quan đến việc thành lập, cải tiến cơ cấu bộ máy,
chế độ làm việc, hoàn chỉnh các quan hệ công tác của các cơ quan nhà
nước
03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 1
Ví dụ thảo luận
• UBND Phường A đặt mua 20 máy
vi tính của doanh nghiệp B

302053 Chương 4. PL Hành chính


THẢO LUẬN
• 1/. Ông A đến UBND phường X để đăng
ký khai sinh cho con.
• 2/. Anh A và Chị B đến UBND Phường X
đăng ký kết hôn
• 3/.C bị cảnh sát giao thông thổi phạt do
vượt đèn đỏ
• 4/ E đến UBND Phường để sao y CMND.
• 5/. Anh A được cơ quan ra quyết định cử
đi học nâng cao nghiệp vụ.
03/05/2024 302053 Chương 4. PL Hành chính
chỉnh
của
ngành
Nhóm 1
luật
Bao gồm 3 nhóm:
hành
• Các quan hệ quản lý phát sinh trong quá trình các CQHCNN thực
chính
hiện hoạt động chấp hành – điều hành trên các lĩnh vực khác nhau
của đời sống xã hội.

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 1


chỉnh
của
Nhóm 2 ngành
luật
• Các quan hệ quản lý hìnhhành
thành trong quá trình các CQNN
chính
xây dựng và củng cố các chế độ công tác trong nội bộ cơ
quan nhằm ổn định về tổ chức để CQ thực hiện (hoàn thành)
chức năng, nhiệm vụ của mình

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 1


chỉnh
của
Nhóm 3
ngành
luật
• Các quan hệ quản lý hình hành
thành trong quá trình các cá nhân
chính
và tổ chức được nhà nước trao quyền hoạt động CQHCNN
trong một số trường hợp cụ thể do pháp luật quy định.

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 1


điều
chỉnh
của luật
hành
3.1 Khái niệm: chính
Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính là những cách thức mà
nhà nước sử dụng QPPL hành chính để tác động vào quan hệ quản lý.
Phương pháp điều chỉnh là cách thức mà NN áp dụng trong việc
điều chỉnh bằng pháp luật để tác động vào các quan hệ xã hội.

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 1


điều
chỉnh
của luật
hành
chính
3.2 Phương pháp điều chỉnh chủ yếu của luật hành chính:

Là phương pháp mệnh lệnh đơn phương

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 1


điều
chỉnh
của luật
hành
3.2 Phương pháp điều chỉnh chủ yếu của luật hành chính: Thể hiện:
chính
Chủ thể QL có quyền nhân danh NN để áp đặt ý chí của mình lên đối tượng QL
(theo những hình thức khác nhau đối với những đối tượng khác nhau);

Chủ thể QL có thể áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhằm buộc đối tượng quản
lý thực hiện mệnh lệnh của mình;

Tính chất đơn phương và bắt buộc của các quyết định hành chính.

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 1


điều
chỉnh
của luật
hành
chính
3.3 Phương pháp này được xây dựng dựa trên nguyên tắc:

• Xác định sự không bình đẳng giữa các bên tham gia quan hệ
QLHCNN: một bên được nhân danh nhà nước, sử dụng quyền lực nhà
nước để đưa ra các quyết định hành chính, còn bên kia phải phục
tùng các quyết định đó.

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 1


điều
chỉnh
của luật
hành
3.3 Phương pháp này được xây dựng dựa trên nguyên tắc:
chính
Bên được nhân danh nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước có
quyền đơn phương ra quyết định trong phạm vi thẩm quyền của
mình vì lợi ích của nhà nước, của xã hội.

Quyết định đơn phương của bên được sử dụng quyền lực nhà
nước có hiệu lực bắt buộc thi hành đối với các bên hữu quan và
được bảo đảm thi hành bằng cưỡng chế nhà nước.
03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 1
Kết luận

LUẬT HÀNH CHÍNH:

1) Là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao
gồm tổng thể các QPPL điều chỉnh các quan hệ quản lý nhà
nước mà phương pháp điều chỉnh chủ yếu là phương pháp
mệnh lện hành chính.
2) Giữ vai trò quan trọng trong việc hoàn thiện hoạt
động chấp hành – điều hành của nhà nước.
03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 1
THANK YOU!

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 1

You might also like