You are on page 1of 29

Chương 5

THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

03/20/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 5 1


5.1. Khái niệm thủ tục hành chính

5.2. Chủ thể của thủ tục hành chính

5.3. Các loại thủ tục hành chính

5.4 Các nguyên tắc xây dựng và thực hiện thủ tục hành chính

03/20/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 5 2


5.1.1 Khái niệm thủ tục hành chính

 Thủ tục là gì?

Thủ tục là “cách thức tiến hành một công


việc với nội dung, trình tự nhất định, theo
quy định của nhà nước”.

(Nguyễn Như Ý chủ biên, Từ điển tiếng Việt thông


dụng, NXB Giáo dục,

Hà Nội, 1995)
03/20/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 5 3
5.1.1 Khái niệm thủ tục hành chính

Thủ tục hành chính là trình tự, cách


thức thực hiện, hồ sơ và yêu cầu, điều
kiện do cơ quan nhà nước, người có
thẩm quyền quy định để giải quyết một
công việc cụ thể liên quan đến cá nhân,
tổ chức
(Khoản 1, Điều 3 Văn bản hợp nhất số
10272/VBHN-VPCP các Nghị định về kiểm
soát thủ tục hành chính ngày 27/9/2017 của
Văn phòng Chính phủ)

03/20/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 5 4


5.1.1 Khái niệm thủ tục hành chính
• Thủ tục hành chính là cách thức tổ
chức thực hiện hoạt động quản lý hành
chính nhà nước, theo đó, cơ quan, cán
bộ, công chức thực hiện nhiệm vụ, cá
nhân, tổ chức thực hiện quyền và nghĩa
vụ theo quy định của pháp luật trong
quá trình giải quyết các công việc của
quản lý hành chính nhà nước

03/20/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 5 5


5.1.1 Khái niệm thủ tục hành chính
Nội dung của thủ tục hành chính
+ Số lượng các hoạt động cụ thể cần thực
hiện để tiến hành những hoạt động quản lý
nhất định;
+ Trình tự của các hoạt động cụ thể, mối
liên hệ giữa các hoạt động đó;
+ Nội dung, mục đích của các hoạt động
cụ thể;
+ Cách thức tiến hành, thời hạn tiến hành
các hoạt động cụ thể

03/20/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 5 6


Đặc điểm của thủ tục hành chính
là thủ tục thực hiện các hoạt động quản lý hành chính
nhà nước hay thủ tục hành chính được thực hiện bởi các chủ
thể quản lý hành chính nhà nước.
 do quy phạm pháp luật hành chính quy định
+ Quy phạm PL hành chính gồm quy phạm thủ tục và quy phạm
nội dung
Quy phạm nội dung trực tiếp quy định những quyền và nghĩa vụ
của các chủ thể quản lý và đối tượng quản lý hành chính nhà nước.
Quy phạm thủ tục quy định cách thực hiện quy phạm nội dung
(bao gồm quy phạm nội dung luật hành chính và một số quy phạm
nội dung của các ngành luật khác như hôn nhân gia đình, đất đai, dân
sự...)
+ thủ tục hành chính phải được quy phạm pháp luật hành chính
quy định

 thủ tục hành chính có tính mềm dẻo, linh hoạt.

03/20/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 5 7


5.1.1 Khái niệm thủ tục hành chính

• Là thủ tục làm hiến pháp / luật.


Thủ tục lập pháp • Do các chủ thể SD quyền lập pháp tiến hành.

• Là thủ tục giải quyết các vụ án (HS, DS, HC, LĐ,


Thủ tục tư pháp KT).
• Do các chủ thể SD quyền tư pháp tiến hành.

• Là thủ tục tiến hành các hoạt động QLHCNN.


Thủ tục hành chính • Do các chủ thể SD quyền hành pháp tiến hành.

03/20/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 5 8


5.1.1 Khái niệm thủ tục hành chính

 Vai trò của thủ tục trong hoạt động QLNN


Rất quan trọng
Trong việc điều hành bộ máy NN.
Đảm bảo quyền và lợi ích của người
dân.

03/20/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 5 9


5.1.1 Khái niệm thủ tục hành chính

 Ba quan điểm về TTHC


Quan điểm thứ nhất (quan điểm hẹp): thủ tục
hành chính là trình tự và cách thức do luật hành
chính quy định, theo đó các cơ quan hành chính
nhà nước giải quyết các tranh chấp về quyền và
xử lý vi phạm hành chính.

03/20/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 5 10


5.1.1 Khái niệm thủ tục hành chính

 Ba quan điểm về TTHC


Quan điểm thứ hai (quan điểm trung
gian): thủ tục hành chính là trình tự và cách
thức do luật hành chính quy định, theo đó các
cơ quan hành chính nhà nước giải quyết bất
kỳ vụ việc cá biệt cụ thể nào.

03/20/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 5 11


5.1.1 Khái niệm thủ tục hành chính

 Ba quan điểm về TTHC

Quan điểm thứ ba (quan điểm rộng): thủ tục hành


chính là trình tự và cách thức do luật hành chính quy
định nhằm thực hiện mọi hình thức hoạt động của các
cơ quan quản lý nhà nước, tức là bao gồm không chỉ
trình tự và cách thức thực hiện hoạt động ban hành
các quyết định cá biệt, mà cả trình tự và cách thức
thực hiện hoạt động sáng tạo pháp luật (ban hành
quyết định quy phạm và quyết định chủ đạo).
03/20/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 5 12
5.1.1 Khái niệm thủ tục hành chính

 Thủ tục hành chính


Là cách thức và trình tự tiến hành các hoạt
động cụ thể nhằm thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn của chủ thể QLNN hoặc giải
quyết các công việc liên quan đến cá nhân,
tổ chức trong QLNN nhằm đạt được hệ
quả mà quy phạm vật chất dự kiến trước.
03/20/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 5 13
5.1.1 Khái niệm thủ tục hành chính

1) Thủ tục hành chính được luật hành chính quy


định chặt chẽ.

2) Thủ tục hành chính được thực hiện ngoài trình tự


tòa án là chủ yếu.

3) Thủ tục hành chính không chỉ thực hiện luật hành
chính, mà cả quy phạm vật chất của các ngành
luật khác.

03/20/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 5 14


5.1.1 Khái niệm thủ tục hành chính

1) TTHC là công cụ nhằm thực hiện chức năng của cơ quan hành
chính.

2) TTHC là cầu nối trong mối quan hệ giữa nhà nước và công dân.

3) TTHC là biểu hiện của văn hóa, văn minh chính trị.

03/20/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 5 15


5.2. Chủ thể của thủ tục hành chính

Chủ thể thực hiện thủ tục hành


chính

Chủ thể tham gia thủ tục hành


chính

03/20/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 5 16


Chủ thể thực hiện thủ tục hành chính

Sử dụng quyền lực nhà nước, nhân danh nhà nước để tiến

hành các TTHC


Thực hiện nhiều TT khác nhau

Bao gồm: CQNN, CBCC, tổ chức XH, cá nhân được trao quyền
quản lý trong những trường hợp cụ thể do pháp luật quy định
03/20/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 5 17
Chủ thể Phục tùng quyền lực nhà nước khi tham gia vào TTHC
tham gia
thủ tục
hành Bằng hành vi của mình làm xuất hiện TTHC, góp phần
chính làm cho TTHC được tiến hành nhanh chóng, thuận lợi

Bao gồm: CQNN, CBCC, các tổ chức, cá nhân.

03/20/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 5 18


5.2. Chủ thể của thủ tục hành chính

Chủ Chủ
thể thể
thực tham
hiện TT gia TT

03/20/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 5 19


5.2. Chủ thể của thủ tục hành chính

 Một số trường hợp chủ thể tham gia trở thành chủ thể thực hiện TTHC:
 Các tổ chức chính trị - XH thực hiện thủ tục ban hành VBQPPL (khi
phối hợp với CQNN ban hành các VB liên tịch)
 Người chỉ huy tàu bay, tàu biển thực hiện thủ tục tạm giữ người có
hành vi vi phạm hành chính trên tàu bay, tàu biển khi các phương
tiện đó đã rời sân bay, bến cảng

03/20/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 5 20


5.3. Các loại thủ tục hành chính

Tiêu chí phân loại:


• Căn cứ mục đích của thủ tục
• Căn cứ tính chất công việc được tiến
hành theo TTHC

03/20/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 5 21


5.3. Các loại thủ tục hành chính

• Căn cứ vào mục đích của thủ tục:


+ Thủ tục ban hành văn bản QPPL
+ Thủ tục giải quyết các công việc cụ
thể.

03/20/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 5 22


Thủ tục ban hành văn bản QPPL
• Thủ tục ban hành văn bản quy phạm
pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng
Chính phủ;
• Thủ tục ban hành văn bản quy phạm
pháp luật của bộ, cơ quan ngang bộ,
văn bản liên tịch;
• Thủ tục ban hành văn bản quy phạm
pháp luật của tòa án, viện kiểm sát, của
hội đồng nhân dân

03/20/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 5 23


Thủ tục giải quyết các công việc cụ thể.

• Thủ tục giải quyết các công việc cụ


thể thường liên quan trực tiếp đến
những quyền, nghĩa vụ và lợi ích
hợp pháp

03/20/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 5 24


5.3. Các loại thủ tục hành chính

• Căn cứ tính chất công việc được tiến


hành theo thủ tục hành chính.
+ Thủ tục hành chính nội bộ.
+ Thủ tục hành chính liên hệ.

03/20/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 5 25


Thủ tục hành chính nội bộ.

• Là thủ tục tiến hành các hoạt động quản


lý được thực hiện trong nội bộ cơ quan,
hệ thống cơ quan hay toàn bộ bộ máy
nhà nước nhằm hình thành, hoàn thiện,
vận hành bộ máy quản lý nên thủ tục
hành chính nội bộ phục vụ cho việc tổ
chức và thực hiện quyền lực nhà nước,
đảm bảo phân công, phân cấp, phối hợp
hoạt động giữa các cơ quan, các bộ phận,
các cán bộ công chức trong một cơ quan
nhà nước

03/20/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 5 26


Thủ tục hành chính liên hệ.
• Là thủ tục giải quyết các công việc cụ
thể liên quan đến quyền và nghĩa vụ,
lợi ích tổ chức, cá nhân. Điểm chung
của thủ tục hành chính liên hệ là chủ
thể là chủ thể tham gia thủ tục bao giờ
cũng là cá nhân, tổ chức không sử dụng
quyền lực nhà nước.

03/20/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 5 27


5.4 Các nguyên tắc xây dựng và thực hiện
thủ tục hành chính

• Các nguyên tắc của thủ tục hành chính là


những tư tưởng chỉ đạo, mang tính khách
quan, khoa học, tạo nền tảng trong việc
xây dựng và thực hiện thủ tục hành chính

03/20/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 5 28


5.4 Các nguyên tắc xây dựng và thực hiện
thủ tục hành chính
• nguyên tắc pháp chế
• nguyên tắc khách quan
• nguyên tắc công khai, minh bạch
• nguyên tắc đơn giản, tiết kiệm, nhanh chóng,
kịp thời
• nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật của các
bên tham gia thủ tục hành chính

03/20/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 5 29

You might also like