You are on page 1of 34

CHƯƠNG 2

CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN


LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 3 1


2.1 Khái niệm và hệ thống các nguyên tắc quản lý
Nhà nước Việt Nam

2.2 các nguyên tắc chính trị-xã hội trong quản lý


Nhà nước Việt Nam

2.3 Các nguyên tắc tổ chức - kỹ thuật trong quản lý


Nhà nước Việt Nam
03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 3 2
2.1 Khái niệm

2.1.1. Khái niệm

Nguyên tắc trong quản lý hành chính nhà nước


là tổng thể các QPPLHC có nội dung là những
tư tưởng chủ đạo làm cơ sở để tổ chức thực
hiện hoạt động QLHCNN.

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 3 3


2.1 Khái niệm

2.1.2. Tính chất của các nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước

Tính pháp lý.

Tính khách quan, khoa học.

Tính ổn định; đồng thời không ngừng đổi mới về nội dung,
hình thức và phương pháp thực hiện các nguyên tắc.

Tính thống nhất.


03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 3 4
Hệ thống các nguyên tắc cơ bản của quản lý
hành chính nhà nước

Bao gồm 02 nhóm nguyên tắc cơ bản:


Các nguyên tắc chính trị - xã hội
Các nguyên tắc tổ chức kỹ thuật.

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 3 5


2 . 2 .C á c n g u yê n tắ c c h í n h t r ị - xã h ộ i

Là các nguyên tắc chung, được quán triệt trong


toàn bộ tổ chức và hoạt động của các cơ quan
NN, trong đó có hoạt động QLHCNN; thể hiện
sâu sắc bản chất của NN.

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 3 6


C á c n g u yê n tắ c c h í n h t r ị - xã h ộ i

1) Nguyên tắc Đảng lãnh đạo trong QLHCNN;


2) Nguyên tắc NDLĐ tham gia đông đảo vào hoạt động
QLHCNN;
3) Nguyên tắc tập trung dân chủ;
4) Nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc;
5) Nguyên tắc pháp chế XHCN.

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 3 7


Ví dụ thảo luận

• Cơ quan nào sau đây không có trong bộ máy NNVN?


a/ Đảng ủy Phường 13 Quận 3, TP.HCM
b/ UBND Thành phố HCM
c/ Phòng nội vụ Quận 7
d/ (Cơ quan)Công an Quận 7

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 3 8


2.3. Nguyên tắc tổ chức kỹ thuật

Là các nguyên tắc mang tính đặc thù cho hoạt động QLHCNN,
nội dung chi phối các yếu tố mang tính kỹ thuật của hoạt động
QLHCNN.

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 3 9


2.3 Nguyên tắc tổ chức kỹ thuật

Bao gồm 02 nhóm nguyên tắc cơ bản:

Nguyên tắc quản lý theo ngành, chức năng kết hợp với quản lý
theo địa phương;

 Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo chức
năng và phối hợp với quản lý liên ngành.
03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 3 10
2.3.1. Nguyên tắc quản lý theo ngành, chức năng
kết hợp với quản lý theo địa phương

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 3 11


1. Quản lý theo ngành, theo chức năng

a) Quản lý theo ngành

 Khái niệm NGÀNH: là KN chỉ tổng thể những


đơn vị, tổ chức sản xuất kinh doanh có cùng cơ
cấu kinh tế - kỹ thuật hoặc hoạt động với mục
đích giống nhau

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 3 12


1. Quản lý theo ngành, theo chức năng

a) Quản lý theo ngành

 Quản lý theo ngành là hoạt động quản lý các đơn vị, tổ chức kinh tế,
văn hóa, xã hội có cùng cơ cấu kinh tế - kỹ thuật hoặc hoạt động với
mục đích giống nhau nhằm làm cho hoạt động của các đơn vị, tổ
chức này phát triển một cách đồng bộ, nhịp nhàng, đáp ứng được yêu
cầu của nhà nước và XH.

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 3 13


1. Quản lý theo ngành, theo chức năng

a) Quản lý theo ngành

 Nội dung quản lý theo ngành:

Nội dung quản lý theo ngành là quản lý về mặt Nhà nước;

Khác với hoạt động QL SX, KD do bản thân mỗi đơn vị kinh
tế - kỹ thuật hoặc văn hóa – xã hội trong ngành đó thực
hiện.

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 3 14


1. Quản lý theo ngành, theo chức năng

b) Quản lý theo chức năng


 Quản lý theo chức năng: Là quản lý theo
từng lĩnh vực chuyên môn nhất định của
QLHCNN

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 3 15


1. Quản lý theo ngành, theo chức năng

b) Quản lý theo chức năng


 Cơ quan quản lý theo chức năng:

Là cơ quan quản lý một lĩnh vực chuyên môn hay một nhóm lĩnh vực
chuyên môn có liên quan với nhau (cơ quan chuyên môn tổng hợp)

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 3


16
1. Quản lý theo ngành, theo chức năng

c) Tổ chức quản lý theo ngành và quản lý theo


chức năng:

CÁC BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ


được thành lập để thực hiện việc thống nhất quản
lý theo ngành và quản lý theo chức năng trên
phạm vi toàn quốc.
03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 3 17
1. Quản lý theo ngành, theo chức năng

CÁC BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ

Là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng QLNN về một hoặc một số
ngành, lĩnh vực và dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn
quốc.
(Khoản 1, Điều 39, Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015)

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 3 18


1. Quản lý theo ngành, theo chức năng

CÁC BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ được chia thành 02 loại:


Bộ quản lý
Bộ quản lý
theo chức
theo ngành
năng

- Giúp CP nghiên cứu các chiến lược


Quản lý các ngành kinh tế - kỹ kinh tế xã hội, dự án kế hoạch tổng
thuật, văn hóa, xã hội (nông hợp và cân đối liên ngành;
nghiệp, GTVT, GD,…) - Phục vụ và tạo đk cho Bộ QL ngành
hoàn thành nhiệm vụ
03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 3 19
2.3.2. Quản lý theo địa phương

a) Quản lý theo địa phương là gì?

Quản lý theo địa phương là quản lý


trên phạm vi lãnh thổ nhất định
theo sự phân vạch địa giới hành
chính của nhà nước.
03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 3 20
2.3.2. Quản lý theo địa phương

a) Quản lý theo địa phương là gì?


Quản lý theo địa phương được thực hiện theo các cấp:
 Tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
 Huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;
 Xã, phường, thị trấn.
 Đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt do Quốc hội thành lập
(khoản 9, Điều 70; khoản 1, Điều 110, Hiến pháp 2013)

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 3 21


2.3.2. Quản lý theo địa phương

a) Quản lý theo địa phương là gì?

Trong đó:
 UBND các cấp là cơ quan NN thẩm quyền chung giải quyết mọi vấn đề
có liên quan đến các lĩnh vực hoạt động của các ngành phát sinh trên địa
bàn.
 Các sở, phòng, ban chuyên môn thực hiện hoạt động QL chuyên ngành
trên lãnh thổ của địa phương (giúp UBND thực hiện tốt hoạt động
QLHCNN trên địa bàn hoặc phạm vi quản lý)
03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 3 22
2.3.2. Quản lý theo địa phương

b) Nội dung chủ yếu của hoạt động quản lý theo địa phương:
- Xây dựng quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội;
- Xây dựng và QL kết cấu hạ tầng cho sản xuất, đời sống dân cư sống và làm
việc trên lãnh thổ;
- Tổ chức điều hòa, phối hợp sự hợp tác, liên kết, liên doanh các đơn vị
kinh tế, văn hóa, xã hội trên lãnh thổ;
- Bảo đảm pháp chế XHCN và trật tự, kỷ cương của nhà nước.

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 3 23


2.3.3.Nguyên tắc quản lý theo ngành, theo chức năng
kết hợp với quản lý theo địa phương

a) Nguyên tắc quản lý theo ngành, theo chức năng kết hợp với
quản lý theo đia phương là gì?
- Là sự phối hợp giữa quản lý theo chiều dọc của các bộ với quản lý
theo chiều ngang của chính quyền địa phương, theo sự phân công
trách nhiệm và phân cấp quản lý giữa các ngành, các cấp.

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 3 24


2.3.3.Nguyên tắc quản lý theo ngành, theo chức năng
kết hợp với quản lý theo địa phương

b) Sự cần thiết phải kết hợp?


1) Mỗi đơn vị, tổ chức của 01 ngành đều nằm trên lãnh thổ 01 địa
phương nhất định;
2) Các địa phương có sự khác nhau về các yếu tố tự nhiên, văn hóa xã
hội;
3) Ở mỗi địa phương có hoạt động của các tổ chức, đơn vị thuộc các
ngành khác nhau;
03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 3 25
2.3.3.Nguyện tắc quản lý theo ngành, theo chức năng
kết hợp với quản lý theo địa phương

b) Sự cần thiết phải kết hợp?


4) Hoạt động quy hoạch, kế hoạch của các ngành;
5) Xây dựng, chỉ đạo hoạt động của bộ máy chuyên môn;
6) Ban hành, kiểm tra các văn bản quy phạm pháp luật.

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 3 26


2.3.3.Nguyên tắc quản lý theo ngành, theo chức năng
kết hợp với quản lý theo địa phương

PHƯƠNG THỨC KẾT HỢP

Trong hoạt động Ban hành, kiểm


Xây dựng, chỉ đạo
quy hoạch, kế tra việc thực hiện
hoạt động của bộ
hoạch của các các văn bản quy
máy chuyên môn
ngành phạm pháp luật

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 3 27


2.3.4. Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với
quản lý theo chức năng và phối hợp với quản lý liên
ngành

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 3 28


1. SỰ CẦN THIẾT phải phối hợp

1.1 Sự phát triển của 01 ngành cần phải có hoạt


động quản lý theo chức năng của các cơ quan
chuyên môn có trách nhiệm nhằm đảm bảo cho các
hoạt động chuyên môn trong phạm vi ngành được
thực hiện một cách đồng bộ, thống nhất.

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 3 29


1. SỰ CẦN THIẾT phải phối hợp

1.2 Sự tồn tại và phát triển của 01 ngành luôn nằm


trong mối liên hệ và phụ thuộc vào các ngành khác
có liên quan; trong phạm vi liên quan, các CQ quản
lý theo ngành và CQ quản lý theo chức năng đều có
những quyền hạn nhất định đối với các đối tượng
quản lý thuộc quyền.

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 3 30


2. MỤC ĐÍCH của sự phối hợp
2.1 Đảm bảo thực hiện có hiệu quả từng chức năng
riêng biệt của từng cơ quan, tổ chức trong ngành,
đồng thời đảm bảo sự phát triển các mối liên hệ
liên ngành, làm cho toàn bộ hoạt động của hệ
thống ngành được phối hợp chặt chẽ, có hiệu quả,
đảm bảo cho hoạt động cơ quan quản lý ngành,
chức năng và các cấp thống nhất.
03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 3 31
2. MỤC ĐÍCH của sự phối hợp
2.2 Giúp nhà nước điều hòa, phối hợp, kiểm tra,
giám sát việc thực hiện pháp luật của các ngành, tạo
nên sự đồng bộ, thống nhất trong hoạt động của
bộ máy hành chính NN.

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 3 32


3. CÁCH THỨC PHỐI HỢP
Thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn
về quản lý hành chính nhà nước của cơ quan quản
lý theo ngành; cơ quan quản lý theo chức năng;
hoặc phối hợp với nhau để ban hành các quyết định
quản lý có hiệu lực chung trong phạm vi hoạt động
của các ngành hoặc lĩnh vực chuyên môn mà các cơ
quan này được phân công quản lý.
03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 3 33
THANK YOU!

03/05/2024 E01003 - Luật Hành Chính - Chương 3 34

You might also like