You are on page 1of 13

[Type here]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC

BTL: CƠ SỞ TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ THIẾT BỊ HÓA CHẤT

TÍNH BỀN CƠ KHÍ THIẾT BỊ


CÔ ĐẶC CHÂN KHÔNG MỘT NỒI THEO ASME

GV: Hoàng Trung Ngôn


Lớp: A02
Nhóm: 3
Danh sách thành viên:
K’Quen 1712836
Nguyễn Thị Thu Thảo 1713189
Lê Anh Thư 1713421
Trần Mai Hữu Nghĩa 1712335
Tạ Thị Xuân Phúc 1712697
Lê Thị Kim Ngân 1712280
Trần Duy Nhân 1712450
Nguyễn Thị Mỹ Thương 1713444
[Type here]

Mục lục

1. ĐẶT VẤN ĐỀ...............................................................................................................1


2. GIỚI THIỆU QUÁ TRÌNH............................................................................................1
2.1 Cô đặc:......................................................................................................................1
2.2 Các phương pháp cô đặc:..........................................................................................1
2.3 Bản chất của sự cô đặc do nhiệt:...............................................................................1
2.4 Phân loại và ứng dụng của thiết bị cô đặc dùng trong phương pháp nhiệt...............2
2. THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ...........................................................................................3
3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT.....................................................................................................5
4 TÍNH BỀN CHO THIẾT BỊ...........................................................................................6
4.1 Buồng đốt :...............................................................................................................6
4.2 Buồng bốc:................................................................................................................ 8
4.3 Nắp elip:...................................................................................................................9
4.4 Đáy buồng đốt (đáy thiết bị):.................................................................................10
5. KẾT LUẬN..................................................................................................................11
6. CÁC HỆ SỐ TRA........................................................................................................11
7. TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................12
[Type here]

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Bài toán: tính bền cơ khí cho các chi tiết của thiết bị cô đặc chân không một nồi liên
tục để cô đặc dung dịch KNO3 với:
- Năng suất nhập liệu: 3000 kg/h (30oC)
- Nồng độ đầu: 12 wt%
- Nồng độ cuối: 24 wt%
- Nhiệt độ hơi thứ : 87oC

2. GIỚI THIỆU QUÁ TRÌNH

2.1 Cô đặc:
Cô đặc là phương pháp dùng để nâng cao nồng độ của các chất hòa tan trong dung
dịch gồm 2 hay nhiều cấu tử. Quá trình cô đặc của dung dịch lỏng-rắn hay lỏng-lỏng
có chênh lệch nhiệt độ sôi rất cao thường được tiến hành bằng cách tách một phần
dung môi (cấu tử dể bay hơi hơn) đó là các quá trình vật lý-hóa lý. Tùy theo tính chất
của cấu tử khó bay hơi (hay không bay hơi trong quá trình đó), ta có thể tách một
phần dung môi (cấu tử dể bay hơi hơn) bằng phương pháp nhiệt độ (đun nóng) hoặc
phương pháp làm lạnh kết tinh.

2.2 Các phương pháp cô đặc:


Phương pháp nhiệt (đun nóng) Phương pháp lạnh
Dung môi chuyển từ trạng thái lỏng sang Khi hạ nhiệt độ đến một mức nào đó,
trạng thái hơi dưới tác dụng của nhiệt một cấu tử sẽ tách ra dưới dạng tinh thể
khi áp suất riêng phần của nó bằng áp của đơn chất tinh khiết; thường là kết
suất tác dụng lên mặt thoáng chất lỏng. tinh dung môi để tăng nồng độ chất tan.
Tùy tính chất cấu tử và áp suất bên ngoài
tác dụng lên mặt thoáng mà quá trình kết
tinh đó xảy ra ở nhiệt độ cao hay thấp và
đôi khi ta phải dùng máy lạnh.

2.3 Bản chất của sự cô đặc do nhiệt:

Để tạo thành hơi (trạng thái tự do), tốc độ chuyển động vì nhiệt của các phân tử chất
lỏng gần mặt thoáng lớn hơn tốc độ giới hạn. Phân tử khi bay hơi sẽ thu nhiệt để khắc
phục lực liên kết ở trạng thái lỏng và trở lực bên ngoài. Do đó, ta cần cung cấp nhiệt
để các phân tử đủ năng lượng thực hiện quá trình này.
Bên cạnh đó, sự bay hơi xảy ra chủ yếu là do các bọt khí hình thành trong quá trình
cấp nhiệt và chuyển động liên tục, do chênh lệch khối lượng riêng các phần tử ở trên
1
[Type here]

bề mặt và dưới đáy tạo nên sự tuần hoàn tự nhiên trong nồi cô đặc. Tách không khí và
lắng keo (protit) sẽ ngăn chặn sự tạo bọt khi cô đặc.
Ứng dụng:
- Trong sản xuất hoá chất, ta cần cô đặc các dung dịch NaOH, NaCl, CaCl 2, KNO3, các
muối vô cơ…
- Trong sản xuất thực phẩm, ta cần cô đặc các dung dịch đường, mì chính, nước trái
cây…

2.4 Phân loại và ứng dụng của thiết bị cô đặc dùng trong phương pháp
nhiệt

Theo cấu tạo Theo phương thức


thực hiện quá trình
Nhóm 1: dung dịch đối lưu tự nhiên Cô đặc áp suất thường (thiết bị hở):
(tuần hoàn tự nhiên). Nhiệt độ sôi và áp suất không đổi;
thường được dùng trong cô đặc dung
Thiết bị cô đặc nhóm này có thể cô đặc
dịch liên tục để giữ mức dung dịch cố
dung dịch khá loãng, độ nhớt thấp, đảm
định, nhằm đạt năng suất cực đại và thời
bảo sự tuần hoàn dễ dàng qua bề mặt
gian cô đặc ngắn nhất.
truyền nhiệt.

Cô đặc áp suất chân không:


Nhóm 2: dung dịch đối lưu cưỡng bức
(tuần hoàn cưỡng bức). Dung dịch có nhiệt độ sôi thấp ở áp suất
chân không. Dung dịch tuần hoàn tốt, ít
Thiết bị cô đặc nhóm này dùng bơm để
tạo cặn và sự bay hơi dung môi diễn ra
tạo vận tốc dung dịch từ 1,5 m/s đến 3,5
liên tục.
m/s tại bề mặt truyền nhiệt.
Ưu điểm chính là tăng cường hệ số
truyền nhiệt k, dùng được cho các dung Cô đặc nhiều nồi:
dịch khá đặc sệt, độ nhớt cao, giảm bám
Mục đích chính là tiết kiệm hơi đốt. Số
cặn, kết tinh trên bề mặt truyền nhiệt.
nồi không nên quá lớn vì nó làm giảm
hiệu quả tiết kiệm hơi. Người ta có thể
Nhóm 3: dung dịch chảy thành màng cô chân không, cô áp lực hay phối hợp
mỏng. cả hai phương pháp; đặc biệt có thể sử
dụng hơi thứ cho mục đích khác để nâng
Thiết bị cô đặc nhóm này chỉ cho phép
cao hiệu quả kinh tế.
dung dịch chảy dạng màng qua bề mặt
2
[Type here]

truyền nhiệt một lần (xuôi hay ngược) để


tránh sự tác dụng nhiệt độ lâu làm biến
Cô đặc liên tục:
chất một số thành phần của dung dịch.
Đặc biệt thích hợp cho các dung dịch Cho kết quả tốt hơn cô đặc gián đoạn.
thực phẩm như nước trái cây, hoa quả Có thể được điều khiển tự động nhưng
ép. hiện chưa có cảm biến đủ tin cậy.

Trong bài báo cáo này nhóm xin chọn thiết bị cô đặc một nồi liên tục ở áp suất chân
không làm thiết bị nghiên cứu, tính toán bề dày các bộ phận chính của thiết bị:
Hình ảnh minh họa thiết bị cô đặc một nồi liên tục ở áp suất chân
không:
- Ống nhập liệu, ống tháo liệu

- Ống tuần hoàn, ống truyền nhiệt

- Buồng đốt, buồng bốc, đáy, nắp

- Các ống dẫn: hơi đốt, hơi thứ, nước ngưng, khí không ngưnng

2. THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ


Thông số Giá trị Đơn vị
Năng suất nhập liệu 3000 kg/h
Nồng độ đầu 12 %wt(% khối
lượng)
Nồng độ cuối 24 %wt
o
Nhiệt độ đầu của nguyên liệu 30 C
Áp suất hơi thứ 0.6 at
o
Nhiệt độ hơi thứ 87 C
o
Nhiệt độ sản phẩm đáy 92 C
o
Nhiệt độ hơi đốt (hơi bão hòa) 132.9 C
Áp suất hơi đốt (hơi bão hòa) 3 at
3
[Type here]

Chiều cao buồng bốc 2100 mm


Đường kính trong buồng bốc 1200 mm
Số ống truyền nhiệt 187 ống
Đường kính trong buồng đốt 800 mm
Chiều cao buồng đốt 1600 mm

1- Yêu cầu CN
2- Giả định;
3- Bảng PL2, Tr.212 -(Sách thầy Nguyễn Hữu Hiếu) hoặc sổ tay QTTB.

3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
American Society of Mechanical Engineers (ASME) là một tổ chức nghề nghiệp
giúp thúc đẩy nghệ thuật, khoa học, và quy trình kỹ thuật của các ngành nghề kỹ thuật
và liên kết các ngành khoa học trên khắp thế giới thông qua việc thường xuyên giáo
dục, đào tạo và phát triển nghề nghiệp, "codes" và tiêu chuẩn, nghiên cứu, hội thảo và
xuất bản ấn phẩm, liên lạc các hiệp hội, và các nỗ lực khác giúp tổ chức vươn xa hơn.
Vì vậy mà ASME là một đoàn thể kỹ thuật, một tổ chức tiêu chuẩn, một tổ chức
nghiên cứu và phát triển, một tổ chức vận động hành lang, một nhà cung cấp về đào
tạo và giáo dục, và là một tổ chức phi lợi nhuận. Được thành lập như một đoàn thể kỹ
thuật, tập trung vào kỹ thuật cơ khí ở Bắc Mỹ, ASME ngày nay là một tổ chức đa
nghề nghiệp và toàn cầu.
ASME có trên 140,000 thành viên trên 158 quốc gia trên thế giới.
ASME được thành lập vào năm 1880 bởi Alexander Lyman Holley, Henry Rossiter
Worthington, John Edison Sweet và Matthias N. Forney để đáp ứng lại nhiều thất bại
trong các đường ống chịu áp lực nồi hơi. Được biết đến cho việc thiết lập "codes" và
các tiêu chuẩn cho các thiết bị cơ khí, ASME chỉ đạo một trong những "tài liệu kỹ
thuật vận hành" lớn nhất thế giới, tổ chức nhiều hội thảo kỹ thuật và hàng trăm khóa
học phát triển nghề nghiệp hàng năm, và bảo trợ cho nhiều chương trình giáo dục
vươn xa.
4
[Type here]

ASME là một trong những tổ chức về tiêu chuẩn lâu đời nhất của Hoa Kỳ. Tổ chức
phát hành gần 600 "codes" và tiêu chuẩn trong nhiều lĩnh vực kỹ thuật, như bu lông
ốc vít, đường ống nước, thang máy, đường ống dẫn và hệ thống nhà máy điện và các
thành phần.
ASME phát triển các tiêu chuẩn tự nguyện để nâng cao an toàn, sức khỏe và chất
lượng sống của cộng đồng, cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho sự đổi mới, thương
mại và cạnh tranh.
ASME phát triển và xét duyệt các tiêu chuẩn dựa trên nhu cầu của thị trường thông
qua quy trình thống nhất, thỏa thuận và cam kết giữa các bên liên quan gồm các nhà
sản xuất, người dùng, chính quyền và các bên quan tâm khác.  Việc xây dựng tiêu
chuẩn ASME cùng với sự xét duyệt theo sau đều được đánh giá dựa trên các dữ liệu
có độ tin cậy cao với sự nhất trí của các ủy ban tham gia vào quy trình xây dựng tiêu
chuẩn.

4. TÍNH BỀN CHO THIẾT BỊ


4.1 Buồng đốt:
Thông số:
- Vật liệu: Thép X6CrNiTi12
- Đường kính trong buồng đốt: Di=800mm (  32 in)
- Nhiệt độ thiết kế: Ttk=132,9oC+20oC=152,9oC
(có bọc cách nhiệt)
- Dung sai ăn mòn: CA=2mm (  0,08in)
- Ứng suất cực đại: S=79770,756 psi (Tra tại
https://www.makeitfrom.com/material-properties/EN-1.4516-X6CrNiTi12-Stainless-
Steel).
- Mối hàn dọc trục (theo ứng suất vòng) Ed=0,7
- Mối hàn vòng (theo ứng suất dọc): Ev=0,85 (Tra tại PL4, trang 275; bảng 4.3 trang
38 hoặc bảng 14.1, trang 141 -hệ số bền mối hàn– Sách thiết kế cơ khí thiết bị áp lực
– Nguyễn Hữu Hiếu).

5
[Type here]

- Áp suất làm việc: P=44,088psi


- Áp suất ngoài: Pn=Pkq=14,7psi
P>Pn: thân buồng đốt chịu áp suất trong
- Ptk=44,088psi-14,7psi=29,39psi

Do

Length
Long Seam

Bề dày tính toán:


Theo ứng suất vòng (mối hàn dọc trục):
32
29,39.
P . Ri 2
t v= = =0,0084 (¿)
S . E d−0.6 Ptk 79770,756.0,7−0,6.29,39

Theo ứng suất dọc (mối hàn vòng):


32
29,39.
P . Ri 2
t d= = ≈ 0.0034 (¿)
2. S . E v + 0,4. P 2.79770,756 .0,85+0,4.29,39

Bề dày tối thiểu:


T=Max[tv;td]+C A=0,0084+0,08=0,0884 (in) (2,25 mm)
Chọn bề dày tối thiểu là 4 mm (0,16 in) để tiện chế tạo.
Kiểm tra áp suất tối đa cho phép (MAWP):
Theo ứng suất vòng (mối hàn dọc trục):
S . E d . t 79770,756.0,7.0,16
( MAWP )v = = =555,07 ¿
Ri +0,6. t 32 psi)
+ 0,6.0,14
2
Theo ứng suất dọc (mối hàn vòng):
6
[Type here]

2 S Ev t 2.79770,756 ( psi ) .0,85 ( ¿ ) .0,16 ( ¿ )


( MAWP)d= = =1361,54 ( psi)
Ri−0,4.t 32 ( )
¿ −0,4.0,16(¿)
2
Ta có: Min[ MAWP ¿¿ v ; (MAWP)d ¿=555,07 psi> P tk
Thỏa điều kiện bền: Chọn t=4 mm (≈ 0,16∈¿

4.2 Buồng bốc:


-Vật liệu: X6CrNiTi12

Tính các thông số hình học đặc trưng:


-Đường kính trong thân buồng bốc Dt = 1200mm = 47,24inch
-Chiều cao thân buồng bốc H = 2100mm = 82,68inch
-Nhiệt độ thiết kế: Ttk = 87oC+20oC = 107oC=224,6oF
-Buồng bốc làm việc ở điều kiện chân không nên chịu áp lực từ bên ngoài. Vì áp suất
tuyệt đối thấp nhất ở bên trong là 0,6at (8,82psi) nên áp suất thiết kế là: p = pa= 1 at
= 14,7psi
-Dung sai ăn mòn: 2 mm=0,08inch
Dt
h= =11,81 inch
4
4 4
L' =L− h=47,24− .11,81=31,49 inch
3 3
' 0,4 0,4
p L 14,7 31,49
(
t ' =1,18. Dt . n .
E Dt ) =1,18.47,24 .
( .
28. 106 47,24 ) =0,146 inch=3,7 (mm)

t=t ' +¿ CA=3,7+2=5,7 mm=0,22inch


Chọn t=6mm=0,236
Kiểm tra tính bền

tt = 6 mm = 0,236 in

Dn = 1200 + 6 ×2= 1212 mm = 47,72 in

L = 2100mm = 82,68 in

L Dn
=1,73 =202
Dn tt

L Dn
Tra bảng A = f ( , ¿PL6.1, tr. 297 – Thiết kế cơ khí thiết bị áp lực-Nguyễn Hữu
Dn tt
Hiếu => A ≈ 0,00292
7
[Type here]

Tra B=f(A,toF) ≈ 8324 psi

Kiểm tra áp suất tối đa cho phép:

4B 4.8324
= =54,89 psi> Ptk =14,7 psi
Pa = 3( Dn ) 3 ( 47,72 )
tt 0,236

Thỏa điều kiện bền. Vậy khi chịu áp suất ngoài, buồng bốc có bề dày tối thiểu yêu cầu
là 6 mm

4.3 Nắp elip:


-Vật liệu: X6CrNiTi12

Tính các thông số hình học đặc trưng:

-Đường kính trong nắp elip De = 1200mm = 47,24inch


-Nhiệt độ thiết kế: Ttk = 87oC+20oC = 107oC=224,6oF
-Nắp elip chịu áp suất ngoài Po =P a=14,7 psi nên áp suất thiết kế là
Ptk =22 psi
-Dung sai ăn mòn: 2 mm=0,08inch
Để dễ chế tạo chọn bề dày nắp elip bằng bề dày thân buồng bốc 6mm (0,24in)
Do=De+2t=47.24in+2(0,24in)=47,72in
0,125 0,125 0,125
A= = =
R / t ( 0,9 D o ) /t ¿¿
Tra bảng  B = 5100psi
Tính toán áp suất tối đa cho phép
B 5100
P a= =
R /t ¿¿

Vậy bề dày nắp elip tối thiểu yêu cầu là 6mm (0,24in)

4.4 Đáy buồng đốt (đáy thiết bị):


-Vật liệu: X6CrNiTi12
8
[Type here]

-Đường kính trong đáy nón: Di = 800mm ( 32 in)


-Nhiệt độ thiết kế: Ttk=132,9oC+20oC=152,9oC
(có bọc cách nhiệt)
-Dung sai ăn mòn: 2mm (  0.08 in)
-Áp suất làm việc: Pck
-Áp suất ngoài: Pn = Pkq = 14,7 psi
-Đáy buồng đốt làm việc ở điều kiện chân không nên chịu áp suất từ bên ngoài P < Pkp
= Pn = 14,7 psi.
-Áp suất thiết kế: Ptk = 14,7 psi
Bề dày sơ bộ để chế tạo chọn bề dày đáy nón bằng bề dày thân buồng đốt t= 4
mm (0.16 in)
Các thông số hình học đặc trưng:
2 3
α = 30o  te = tcos(α) = (0.16in) cosα = 0.16xcos(30o) = √ (in)
25
Đường kính ngoài đáy lớn: DL = Do = Di + 2t = 32in + 2(0.16in) = 32.32 (in)
Đường kính ngoài đáy bé: DS = 0
32.32∈ ¿ ¿
∈¿ ¿  233.25 (in)
o o
Ta có: α = 30 < 60  DL/te = 2 √3
25
Chiều dài tương đương:
DL ¿
L= = 32.32∈ 2 tan 30 ¿  27.99 (in)
2tanα
L Ds 27.99 0
Le = (1 + )= (1 + )  14.00 (in)
2 DL 2 32.32
Áp suất tối đa cho phép:
Xác định hệ số A: Tra bảng PL6.1, tr. 297 – Thiết kế cơ khí thiết bị áp lực-Nguyễn
Hữu Hiếu
¿ 14.00 √ 3
DL 32.32 = 4  0.433 (in)
=
32.32
DL
= 2 √3  233.25 (in)
te
25
 A  0.0012
Xác định hệ số B: Tra bảng PL9.8 , tr. 308 – Thiết kế cơ khí thiết bị áp lực-Nguyễn
Hữu Hiếu
 B  4420 psi
Kiểm tra áp suất tối đa cho phép:

9
[Type here]

4B
Pa = 3( DL ) = 25.27 psi > Ptk (= 14,7 psi)
te
Thỏa điều kiện bền: Chọn t = 4 mm (≈ 0.16 in)

5. KẾT LUẬN
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng dưới đầy:

Bề dày
Bề dày
tối
Bộ phận Chi tiết tối thiểu
thiểu
(in)
(mm)
Nắp 6 0,24
Buồng Bốc 0,24
Thân buồng bốc 6
0,16
Buồng đốt Thân buồng đốt 4

Đáy nón Đáy 4 0,16

6. CÁC HỆ SỐ TRA
1) Ứng suất cực đại :Tra tại hàng 43 PL3.23,24, trang 264 – Sách thiết kế cơ khí
thiết bị áp lực – Nguyễn Hữu Hiếu.
2) Hệ số bền mối hàn: Tra tại PL4, trang 275 ; bảng 4.3 trang 38 hoặc bảng 14.1,
trang 141 -hệ số bền mối hàn– Sách thiết kế cơ khí thiết bị áp lực – Nguyễn Hữu
Hiếu.
3) Moduls đàn hồi: Tra PL5, nhóm G, Tr.277, sách Thiết kế cơ khí thiết bị áp lực-
Thầy Nguyễn Hữu Hiếu.
4) Hệ số A: Tra bảng PL6.1, Tr297-Sách Thầy Hiếu.
5) Hệ số B: Tra bảng PL6.8, Tr308-Sách Thầy Hiếu.

7. TÀI LIỆU THAM KHẢO


1) Sổ tay Quá trình và thiết bị truyền nhiệt và truyền khối- Đại học Bách Khoa thành
phố Hồ Chí Minh.
2) Nguyễn Hữu Hiếu, Thiết kế cơ khí thiết bị áp lực, NXB Đại Học Quốc Gia
TpHCM, 2017.

10
[Type here]

11

You might also like