You are on page 1of 63

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TPHCM

KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC


BỘ MÔN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ
-----------------------------------------

SƠ ĐỒ KHỐI HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN


HỆ THỐNG CÔ ĐẶC

GVHD: Phan Lê Hoàng Chiêu


SVTH: Nguyễn Đình Phương Khanh Đào Hữu Minh Phương
Nguyễn Minh Tiến Phạm Thanh Thảo
Lê Trí Trung

TPHCM, tháng 10 năm 2021


MỤC LỤC
I. YÊU CẦU TÍNH TOÁN ........................................................................................................1
II. CÁC DỮ KIỆN BAN ĐẦU ....................................................................................................1
III. SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH CÔ ĐẶC .....................................................................1
CÂN BẰNG VẬT CHẤT .........................................................................................................2
CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG ..................................................................................................7
TÍNH TOÁN TRUYỀN NHIỆT CHO THIẾT BỊ CÔ ĐẶC..................................................9
TÍNH KÍCH THƯỚC BUỒNG BỐC ...................................................................................13
TÍNH KÍCH THƯỚC BUỒNG ĐỐT ...................................................................................15
TÍNH KÍCH THƯỚC CÁC ỐNG DẪN CỦA THIẾT BỊ CÔ ĐẶC ....................................17
TÍNH BỀN CƠ KHÍ BUỒNG ĐỐT, BUỒNG BỐC ............................................................20
TÍNH BỀN CƠ KHÍ BUỒNG BỐC .....................................................................................24
TÍNH TOÁN ĐÁY, NẮP THIẾT BỊ CÔ ĐẶC .....................................................................27
MẶT BÍCH ............................................................................................................................31
TAI TREO..............................................................................................................................33
TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ ..............................................................................................37
THIẾT BỊ GIA NHIỆT .........................................................................................................43
BỒN CAO VỊ .........................................................................................................................48
BƠM .......................................................................................................................................51
CÁC CHI TIẾT PHỤ ............................................................................................................60
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................61
I. YÊU CẦU TÍNH TOÁN
Thiết kế một hệ thống cô đặc với các yêu cầu tính toán gồm có:
- Chọn các thông số đầu vào
- Tính cân bằng vật chất, tổn thất nhiệt độ và cân bằng năng lượng của quá trình cô đặc.
- Tính các hệ số cấp nhiệt, hệ số truyền nhiệt của quá trình, diện tích bề mặt truyền nhiệt.
- Tính kích thước buồng bốc, kích thước buồng đốt, kích thước các ống dẫn.
- Tính bền cơ khí cho buồng đốt, buồng bốc, đáy và nắp thiết bị.
- Lựa chọn mặt bích, vỉ ống phù hợp.
- Tính toán cho các thiết bị phụ gồm: thiết bị gia nhiệt, thiết bị ngưng tụ, bồn cao vị, các máy bơm.
- Tính toán cho các chi tiết phụ (cách nhiệt, kính quan sát, …)

II. CÁC DỮ KIỆN BAN ĐẦU


- Loại thiết bị cô đặc và nguyên liệu sử dụng
- Suất lượng nhập liệu Gđ (kg/h)
- Nồng độ nhập liệu xđ (%wt)
- Nồng độ sản phẩm xc (%wt)
- Số nồi
- Nhiệt độ đầu vào (℃)
- Áp suất hơi đốt pD (at)
- Áp suất chân không pck (at)

III. SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH CÔ ĐẶC

CƠ SỞ THÔNG SỐ,
SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN GHI CHÚ
DỮ LIỆU KÝ HIỆU

Thông số đầu vào pD(1) (at): áp suất hơi


pck đốt nồi đầu tiên
Chọn và
pck (at): áp suất chân
tính một số không
Chọn pD(1),
thông số pck pc = 1 − pck pc (at): áp suất hơi thứ
đầu vào ở thiết bị ngưng tụ

pc

1
CÂN BẰNG VẬT CHẤT

Công thức
Thông số đầu vào
Gđ, xđ, xc Gđ (kg/h): suất lượng 5.16, 277,
Suất lượng nhập liệu [Giáo trình
Gc (kg/h): suất lượng Quá trình và
sản phẩm
sản phẩm thiết bị công
+ Gđ xđ = Gc xc xđ (%wt): nồng độ nghệ hóa học
Tổng xđ nhập liệu, - Tập 5: Quá
W = Gđ (1 − )
lượng hơi xc xđ (%wt): nồng độ sản trình và thiết
phẩm bị truyền
thứ
W(kg/h): lượng hơi nhiệt, Quyển
Gc, W thứ 1: Truyền
nhiệt ổn định]

Công thức
Thông số đầu vào
5.29, 281,
W
[Giáo trình
Giả sử tỉ lệ
Quá trình và
Lượng hơi hơi thứ giữa
Wi (kg/h): lưu lượng thiết bị công
thứ mỗi các nổi 𝑊1 + 𝑊2 + ⋯ + 𝑊𝑖 = 𝑊 hơi thứ ở nồi thứ i nghệ hóa học
𝑊𝑖 𝑊1 − 𝑎1 𝑊2 = 0
nồi 𝑎𝑖 = { ai: tỉ lệ hơi thứ giữa - Tập 5: Quá
𝑊𝑖+1 𝑊2 − 𝑎2 𝑊3 = 0
các nồi trình và thiết
= 1,2 …
bị truyền
÷ 1,25
… nhiệt, Quyển
Wi 1: Truyền
nhiệt ổn định]

Công thức
Thông số đầu vào 5.25, 281,
Gđ, xđ, Wi
[Giáo trình
Quá trình và
Nồng độ
thiết bị công
sản phẩm xi (%wt): nồng độ sản nghệ hóa học

ở cuối xi = Gđ phẩm ở nồi thứ i - Tập 5: Quá
Gđ − W1 − W2 − ⋯ − Wi
từng nồi trình và thiết
bị truyền
nhiệt, Quyển
xi 1: Truyền
nhiệt ổn định]

2
Chọn ∆′′′𝑖 =
1 ÷ 1,5,
280, [Giáo
trình Quá
trình và Công thức
thiết bị công ∆”’ (℃): tổn thất nhiệt tính tW(c)
nghệ hóa Thông số đầu vào trên đường ống dẫn VI.14, 60, [Sổ
học - Tập 5: ∆i”’ hơi thứ tay Quá trình
Quá trình và tc (℃): nhiệt độ hơi và Thiết bị
Tổn thất thiết bị thứ ở thiết bị ngưng tụ Công nghệ
truyền nhiệt, tW(c) (oC): nhiệt độ hơi Hoá chất -
nhiệt trên
Quyển 1: thứ nồi cuối cùng Tập 2]
đường ống Truyền ∑∆′′′ = ∆1′′′ + ∆′′′ ′′′ ∆i”’ (℃): tổn thất
2 + ⋯ + ∆𝑖
dẫn hơi nhiệt ổn nhiệt trên đường ống Tra pW(c) theo
định] dẫn hơi thứ ở nồi cuối tW(c) ở bảng
thứ 𝑡𝑊(𝑐) = 𝑡𝑐 + ∆′′′
𝑖 cùng I.251, 314,
Tra tc theo Σ∆”’ pW(c) (at): áp suất hơi [Sổ tay Quá
pc ở bảng thứ nồi cuối cùng trình và Thiết
I.251, 314, Tra pW(c) bị Công nghệ
[Sổ tay Quá Hoá chất -
trình và Tập 1]
Thiết bị
Công nghệ
Hoá chất -
Tập 1]

3
pD(1) (at): áp suất hơi
đốt nồi đầu tiên
Công thức,
Thông số đầu vào pW(c) (at): áp suất hơi
pD(1), pW(c) 296, [Giáo
thứ nồi cuối cùng
trình Quá
Δp (at): hiệu số áp suất
trình và thiết
của hệ
bị công nghệ
∆p = 𝑝𝐷(1) − 𝑝𝑊(𝑐) (at): chênh lệch áp
hóa học - Tập
suất trung bình giữa
5: Quá trình
Áp suất, Chọn phân các nồi
và thiết bị
nhiệt độ phối hiệu số
∆𝑝 Δpi (at): hiệu số áp
̅̅̅̅ = truyền nhiệt,
áp suất fi ∆𝑝 suất ở từng nồi
mỗi nồi 𝑁 Quyển 1:
fi: hệ số phân bố tổn
(nếu hệ Truyền nhiệt
Giả sử tổn thất áp suất
ổn định]
thống 1 nồi thất nhiệt pW(i) (at): áp suất hơi
̅̅̅̅
∆𝑝𝑖 = 𝑓𝑖 . ∆𝑝
giữa các nồi thứ nồi i
bỏ qua Tra tW(i) theo
𝑡𝑡𝑡 pD(i) (at): áp suất hơi
bước này) pW(i) và pD(i)
=1÷2℃ đốt nồi i
theo tD(i) ở
pW(i) = pD(i) − ∆pi tW(i) (oC): nhiệt độ hơi
bảng I.251,
thứ nồi i
t D(i) = t W(i−1) − t tt 314, [Sổ tay
tW(i-1) (oC): nhiệt độ
Quá trình và
hơi thứ nồi i-1
Thiết bị Công
tD(i) (oC): nhiệt độ hơi
pW(i), pD(i), tD(i), tW(i) nghệ Hoá chất
đốt nồi i
- Tập 1]
ttt (oC): tổn thất nhiệt
giữa các nồi
Tra ri theo tsdm(i) = tW(i) (K): nhiệt
pw(i) ở bảng độ sôi dung môi ở áp
Thông số đầu vào
I.250, 312, tsdm, ri suất buồng bốc ở nồi
[Sổ tay Quá thứ i
trình và ri (kJ/kg): ẩn nhiệt hóa
Thiết bị hơi của dung môi
Công nghệ 𝑡𝑠𝑑𝑚(𝑖) 2 nguyên chất ở pw (i)
𝑓𝑖 = 16.2 Công thức,
Tổn thất Hoá chất - 𝑟𝑖 của nồi thứ i
59, [Sổ tay
nhiệt do Tập 1] fi: hệ số hiệu chỉnh do
Quá trình và
khác áp suất khí quyển
nồng độ ∆′ = ∆′0 . 𝑓 Thiết bị Công
Tra ∆0’ theo ở nồi thứ i
tăng cao nghệ Hoá chất
xi ở bảng ∆0’ (℃): tổn thất nhiệt
- Tập 2]
VI.2, 67, độ do nhiệt độ sôi của
[Sổ tay Quá ∑∆′ = ∆1′ + ∆′2 + ⋯ + ∆′𝑖 dung dịch lớn hơn
trình và nhiệt độ sôi của dung
Thiết bị môi nguyên chất ở áp
Công nghệ suất khí quyển
Σ∆’
Hoá chất - ∆’ (℃): tổn thất nhiệt
Tập 2] do nồng độ tăng
4
tsdd(i) (℃): nhiệt độ sôi
Công thức
Thông số đầu vào dung dịch ở mặt
Chọn Ho là VI.12 tính
tsdd(po), ∆’ thoáng dung dịch
bội số của ptb(i), 60; Công
Ho (m): chiều cao ống
0.5m (0.5 ≤ thức VI.13
truyền nhiệt
Ho ≤ 9m), tính tsdd(ptb(i)),
𝑡𝑠𝑑𝑑(𝑖) = 𝑡𝑠𝑑𝑚(𝑖) + ∆′ h1 (m): chiều cao thích
bảng VI6, 60, [Sổ tay
hợp của dung dịch sôi
80, [Sổ tay Quá trình và
tính theo kính quan sát
Quá trình và Thiết bị Công
Tra ρdd(i) mực chất lỏng
Thiết bị nghệ Hoá chất
ρdd(i) (kg/m3): khối
Công nghệ - Tập 2]
lượng riêng của dung
Hoá chất -
𝑝𝑡𝑏(𝑖) = 𝑝𝑖 + (ℎ1 + 0,5𝐻𝑜 )𝜌𝑑𝑑(𝑖) . 𝑔 dịch khi sôi
Tập 2] Công thức
ptb(i) (at): áp suất hơi
3.18 tính ∆”,
Tổn thất thứ ở lớp chất lỏng
Chọn h1 145, [Các quá
nhiệt do áp tsdm(ptb(i)) trung bình
trình, thiết bị
pi (at): áp suất hơi thứ
suất thủy Tra ρdd theo trong công
ở mặt thoáng của dung
tĩnh nồng độ sản nghệ hóa chất
∆′′
𝑖 = 𝑡𝑠𝑑𝑚 (𝑝𝑡𝑏(𝑖) ) − 𝑡𝑠𝑑𝑚(𝑖) dịch
phẩm tại và thực phẩm
g = 9,81(m/s2): gia tốc
tsdd(po) ở (Tập 3 Các
trọng trường
bảng 4, 13, quá trình và
𝑡𝑠𝑑𝑑 (𝑝𝑡𝑏(𝑖) ) = ∆′′
𝑖 + 𝑡𝑠𝑑𝑑(𝑖) tsdm(ptb(i)) (℃): nhiệt
[Bảng tra thiết bị truyền
độ sôi dung môi ở lớp
cứu Quá nhiệt)]
chất lỏng trung bình
trình cơ học 𝑡𝑠𝑑𝑑 (𝑝𝑖 + 2∆𝑝) = 2∆′′
𝑖 + 𝑡𝑠𝑑𝑑(𝑖) tsdd(ptb(i)) (℃): nhiệt
– Truyền Tra tsdm(ptb)
độ sôi dung dịch ở lớp
nhiệt – ở bảng I.251,
chất lỏng trung bình
Truyền ∑∆′′ = ∆1′′ + ∆′′ ′′ 312, [Sổ tay
2 + ⋯ + ∆𝑖 tsdd(pi + 2∆p) (℃):
khối] Quá trình và
nhiệt độ sôi dung dịch
Thiết bị Công
ở đáy thiết bị
nghệ Hoá chất
Σ∆” ∆” (℃): tổn thất nhiệt
- Tập 1]
do áp suất thủy tĩnh

5
Σ∆’ (℃): tổng tổn thất
Thông số đầu vào nhiệt do nồng độ tăng
Σ∆’, Σ∆”, Σ∆”’ Σ∆” (℃): tổng tổn thất
nhiệt do áp suất thủy
Tổng tổn tĩnh
thất nhiệt ∑∆= ∑∆′ + ∑∆′′ + ∑∆′′′ Σ∆”’ (℃): tổng tổn
thất nhiệt trên đường
∆”’ ống dẫn hơi thứ
Σ∆ Σ∆ (℃): tổng tổn thất
nhiệt độ

Thông số đầu vào ∆i’,


∆i”, ∆i”’

∑∆𝑖 = ∆′𝑖 + ∆′′ ′′′


𝑖 + ∆𝑖

Công thức
− (𝑡𝑊(𝑖) + ∆(i) )
∆t h.i(i) = t D(i)∆”’ tính ∆th.i, 280,
[Giáo trình
∆th.i(i) (℃): tổn thất
Quá trình và
nhiệt độ hữu ích trong
∆t h.i(i) − ∆t h.i(i−1) thiết bị công
Tổn thất h= 100 nồi thứ i
∆t h.i(i) nghệ hóa học
nhiệt độ tW(i) (oC): nhiệt độ hơi
- Tập 5: Quá
thứ nồi i
hữu ích trình và thiết
h < 5% h > 5% tD(i) (oC): nhiệt độ hơi
bị truyền
đốt nồi i
nhiệt, Quyển
1: Truyền
Chọn lại giả nhiệt ổn định]
thiết fi

∆t h.i = ∆t h.i(1) + ∆t h.i(2) + ⋯ + ∆t h.i(i)

∆th.i

6
CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG

Thông số đầu vào


xi
n: số nguyên tử của
nguyên tố trong hợp
xi > 20% xi < 20%
chất
Công thức
Tra ci ở ci (J/kg.độ): nhiệt
I.41 tính cht,
bảng I.141, dung nguyên tử của
Nhiệt dung I.43, I.44 tính
152, [Sổ tay 𝑛1 𝑐1 + 𝑛2 𝑐2 + ⋯ + 𝑛𝑖 𝑐𝑖 các nguyên tố tương
riêng dung Quá trình và cℎ𝑡 = cdd(i) tính 152,
𝑀𝑐𝑡 ứng
[Sổ tay Quá
dịch mỗi Thiết bị cn = 4186 (J/kg.độ):
trình và Thiết
nồi Công nghệ 𝑐𝑑𝑑 = 𝑐𝑛 (1 − 𝑥) nhiệt dung riêng của
bị Công nghệ
Hoá chất - nước
Hoá chất -
Tập 1] cdd(i) (J/kg.độ): nhiệt
𝑐𝑑𝑑 = 𝑐ℎ𝑡 𝑥 + 𝑐𝑛 (1 − 𝑥) Tập 1]
dung riêng của dung
dịch ở nồi thứ i

cdd(i)

D (kg/s): lượng hơi *Nếu sản


đốt cho vào nồi phẩm lấy ra ở
Tra iD(i), Thông số đầu vào W, Gđ, tđ, W (kg/s): tổng lượng mặt thoáng:
iW(i), cnc(i) iD(i), iW(i), ci, tsdd(i), θi, cnc(i)
hơi thứ t(i) = tsdd(i); lấy
lần lượt theo Wi (kg/s): lượng hơi ra ở giữa ống:
Cân bằng
tD(i), tW(i), θi; thứ ở nồi thứ i t(i) = tsdd(ptb(i));
nhiệt ở bảng 𝑊1 + 𝑊2 + ⋯ + 𝑊𝑖 = 𝑊 Gđ (kg/s): suất lượng lấy ra ở đáy
lượng: I.249, 310, 𝐷𝑖𝐷(1) + 𝐺đ 𝑐đ 𝑡đ nhập liệu thiết bị: t(i) =
[Sổ tay Quá = 𝑊1 𝑖𝑊(1) + (𝐺đ − 𝑊1 )𝑐𝑑𝑑(1) 𝑡1 tđ (℃): nhiệt độ đầu tsdd(pi + 2∆p)
lượng hơi +𝐷𝑐𝑛𝑐(1) 𝜃1 +𝑄𝑡𝑡(1)
trình và vào nồi 1
đốt và Thiết bị 𝑊1 𝑖𝐷(2) + (𝐺đ − 𝑊1 )𝑐𝑑𝑑(1) 𝑡1 t(i) (℃): nhiệt độ đầuCông thức
lượng hơi Công nghệ = 𝑊2 𝑖𝑊(2) + (𝐺đ − 𝑊1 − 𝑊2 )𝑐𝑑𝑑(2) 𝑡2 ra của dung dịch ở nồi5.20, 278,
Hoá chất - +𝑊2 𝑐𝑛𝑐(2) 𝜃2 +𝑄𝑡𝑡(2) thứ i [Giáo trình
thứ thực tế
Tập 1] ⋮ iD(i) (J/kg): enthalpyQuá trình và
(nếu hệ 𝑊𝑖−1 𝑖𝐷(𝑖) + (𝐺đ − 𝑊1 − ⋯ 𝑊𝑖−1 )𝑐𝑑𝑑(𝑖−1) 𝑡𝑖−1 hơi đốt ở nồi thứ i thiết bị công
thống 1 nồi Chọn = 𝑊𝑖 𝑖𝑊(𝑖) + (𝐺đ − 𝑊1 − ⋯ 𝑊𝑖 )𝑐𝑑𝑑(𝑖) 𝑡𝑖 iW(i) (J/kg): enthalpynghệ hóa học
chỉ tính D) 𝑄𝑡𝑡(𝑖) = { +𝑊𝑖 𝑐𝑛𝑐(𝑖) 𝜃𝑖 +𝑄𝑡𝑡(𝑖) hơi thứ ở nồi thứ i - Tập 5: Quá
𝜀𝑄𝐷(𝑖) cdd(i) (J/kg.độ): nhiệt
trình và thiết
(ε = 0,03 - dung riêng của dung bị truyền
0,05) D, Wi nhiệt, Quyển
dịch ở nồi thứ i 1: Truyền
θi (℃): nhiệt độ nước nhiệt ổn định]
7
ngưng (xem θi = tD(i))
cnc(i) (J/kg.độ): nhiệt
dung riêng của nước
ngưng ở nồi thứ i
Qtt(i): nhiệt lượng tổn
thất ở nồi thứ i
QD(i): nhiệt lượng do
hơi đốt cung cấp ở nồi
thứ i

Thông số đầu vào


Wi(lt), Wi(tt)

Kiểm tra
sai số của
𝑊𝑖(𝑙𝑡) − 𝑊𝑖(𝑡𝑡) Wi(lt) (kg/s): lượng hơi
lượng hơi h= 100
𝑊𝑖(𝑙𝑡) thứ lý thuyết ở nồi thứ
thứ ở từng
i
nồi Wi(tt) (kg/s): lượng hơi
h < 5% h > 5%
(nếu hệ thứ thực tế tính được ở
nồi thứ i
thống 1 nồi
bỏ qua
bước này)
Chấp nhận Chọn lại giả
𝑊𝑖 𝑊𝑖
giả thiết 𝑊 thiết 𝑊
𝑖+1 𝑖+1

Công thức 4.5


tính Qi, 145,
Tra rD(i) theo Thông số đầu vào D (kg/s): lượng hơi
[Quá trình và
tD(i) ở bảng D, Wi đốt cho vào nồi
thiết bị công
Nhiệt I.249, 310, Wi (kg/s): lượng hơi
nghệ hóa học
[Sổ tay Quá thứ ở nồi thứ i
lượng hơi - Tập 10: Ví
trình và Q1 = DrD(1) (1 − 𝜑)(1 − 𝜀) rD(i) (kg/s): ẩn nhiệt
cung cấp dụ và bài tập]
Thiết bị ngưng tụ hơi đốt ở nồi
vào từng Công nghệ Qi = 𝑊𝑖−1 rD(i) (1 − 𝜑)(1 − 𝜀) thứ i
Trong hơi
Hoá chất - Qi (W): nhiệt lượng
nồi nước bão hòa,
Tập 1] hơi cung cấp vào nồi
luôn có một
thứ i
lượng hơi
φ = 0,05 Qi
nước ngưng bị
cuốn theo
8
khoảng φ =
0,05

TÍNH TOÁN TRUYỀN NHIỆT CHO THIẾT BỊ CÔ ĐẶC

Thông số đầu vào


tv(i), tD(i)

tv1(i) (℃): nhiệt độ Công thức


vách ngoài V.101 tính
tD(i) (℃): nhiệt độ hơi α1(i), tính ∆t1(i)
đốt của nồi thứ i 28, tính tm,
rD(i) (kg/s): ẩn nhiệt 29, V.87 tính
𝑡𝑣1(𝑖) + 𝑡𝐷(𝑖)
t 𝑚(𝑖) = ngưng tụ hơi đốt ở nồi q1(i), 25, [Sổ
2 tay Quá trình
thứ i
Hệ số cấp và Thiết bị
H (m): chiều cao ống
nhiệt và ∆𝑡1(𝑖) = 𝑡𝐷(𝑖) − 𝑡𝑣(𝑖) Công nghệ
truyền nhiệt
Tra Ai theo tm(i) Hoá chất -
nhiệt tải Chọn tv1(i) tm (℃): nhiệt độ màng
ở nồi thứ i Tập 2]
riêng phía
∆t1(i) (℃): chênh lệch
hơi ngưng 0,25 nhiệt độ giữa hơi đốt Tra Ai theo
𝑟𝐷(𝑖)
𝛼1(𝑖) = 2,04𝐴𝑖 ( ) và vách ngoài tm(i), 29, [Sổ
𝐻∆𝑡1(𝑖)
α1(i) (W/m2.độ): hệ số tay Quá trình
cấp nhiệt phía hơi và Thiết bị
ngưng ở nồi thứ i Công nghệ
q1(i) (W/m2): nhiệt tải Hoá chất -
𝑞1(𝑖) = 𝛼1(𝑖) ∆𝑡1(𝑖) riêng phía hơi ngưng ở Tập 2]
nồi thứ i

q1(i)

9
Tra r1 ở
bảng 32, 32,
[Bảng tra
cứu Quá Quá trình cô
r1 (m2.độ/W): nhiệt trở
trình cơ học đặc chân
phía hơi nước do vách
– Truyền không, truyền
ngoài của ống có
nhiệt – nhiệt ổn định
màng mỏng nước
Truyền nên qv(i) = q1(i)
ngưng
khối]
Thông số đầu vào r2 (m2.độ/W): nhiệt trở
Công thức
q1(i), r1, r2, δ, λ phía dung dịch do
Tra r2 theo I.147 tính Σrv,
vách trong của ống có
bề dày lớp 38, [Sổ tay
lớp cặn bẩn
cặn bẩn = Quá trình và
δ (m): bề dày ống
0,5mm ở 𝛿 Thiết bị Công
∑𝑟𝑣 = 𝑟1 + + 𝑟2 truyền nhiệt
bảng V.1, 4, 𝜆 nghệ Hoá chất
λ (W/m.độ): hệ số dẫn
[Sổ tay Quá - Tập 1]
nhiệt của ống truyền
trình và ∆”’ nhiệt
Thiết bị ∆t v(i) = ∑𝑟𝑣 . q v(i) Công thức
Hệ số cấp Σrv (m2.độ/W): tổng
Công nghệ tính ∆tv(i), 13,
nhiệt của trở nhiệt của thành
Hoá chất - [Các quá
ống truyền nhiệt
nước Tập 2] t v2(i) = t v1(i) − ∆t v(i) trình, thiết bị
qv(i) (W/m2): nhiệt tải
trong công
riêng phía vách
Chọn δ = nghệ hóa chất
∆tv(i) (℃): chênh lệch
0,002m ∆t 2(i) = t v2(i) − t sdd(i) và thực phẩm
nhiệt độ hai vách
(Tập 3 Các
tv2(i) (℃): nhiệt độ
Chọn vật quá trình và
vách trong
liệu làm ống αn(i) = 0,145. ∆t 2(i) 2,33 𝑝𝑊(𝑖) 0,5 thiết bị truyền
∆t2(i) (℃): chênh lệch
truyền nhiệt nhiệt)]
nhiệt độ vách trong và
là thép
nhiệt độ sôi dung dịch
không gỉ αn(i) Công thức
tsdd(i) (℃): nhiệt độ sôi
OX18H10T V.91 tính αn(i),
dung dịch ở nồi thứ i
→ Tra λ ở 26, [Sổ tay
pW(i) (N/m2): áp suất
bảng XII.7, Quá trình và
hơi thứ nồi i
313, [Sổ tay Thiết bị Công
αn(i) (W/m2.độ): hệ số
Quá trình và nghệ Hoá chất
cấp nhiệt của nước
Thiết bị - Tập 2]
Công nghệ
Hoá chất -
Tập 2]

10
xi (%wt): nồng độ sản
phẩm ở nồi thứ i
Xi (%mol): nồng độ
sản phẩm ở nồi thứ i
Tra λdm(i), Mct (g/mol): khối
ρdm(i), cdm(i), lượng mol của chất tan
μdm(i) theo Mdm (g/mol): khối
tsdd(i) ở bảng lượng mol của dung
Thông số đầu vào xi, môi
I.249, 310,
Mct, Mdm Mi (g/mol): khối
[Sổ tay Quá lượng mol trung bình
trình và của dung dịch
Thiết bị 𝑥𝑖 A: hệ số phụ thuộc
Công nghệ 𝑀𝑐𝑡 mức độ liên kết của
𝑋𝑖 = Công thức
Hoá chất - 𝑥𝑖 (1 − 𝑥𝑖 ) chất lỏng (nước: A =
+ 3,58.10-8) I.23 tính λdd(i),
Tập 1] 𝑀𝑐𝑡 𝑀𝑑𝑚
λdm(i) (W/m.độ): hệ số 123, [Sổ tay
∆”’
dẫn nhiệt của dung Quá trình và
Tra ρdd(i) Thiết bị Công
môi
theo tsdd(i) và Mi = 𝑀𝑐𝑡 𝑋𝑖 + (1 − 𝑋𝑖 )𝑀𝑑𝑚 nghệ Hoá chất
ρdm(i) (kg/m3): khối
nồng độ sản
lượng riêng của dung - Tập 1]
Nhiệt tải phẩm ở môi
bảng 4, 13, cdm(i) (J/kg.độ): nhiệt Công thức
riêng phía 3 𝜌𝑑𝑑(𝑖)
[Bảng tra λdd(i) = A𝑐𝑑𝑑(𝑖) 𝜌𝑑𝑑(𝑖) √ dung riêng của dung VI.27 tính
dung dịch cứu Quá Mi môi
α2(i), 71, [Sổ
trình cơ học μdm(i) (Ns/m2): độ nhớt
sôi tay Quá trình
– Truyền của dung môi
0,565 λdd(i) (W/m.độ): hệ số và Thiết bị
nhiệt – 𝜆𝑑𝑑(𝑖) Công nghệ
α2(i) = αn(i) ( ) dẫn nhiệt của dung
Truyền 𝜆𝑑𝑚(𝑖) Hoá chất -
dịch
khối] Tập 2]
2 0,435 ρdd(i) (kg/m3): khối
𝜌𝑑𝑑(𝑖) 𝑐𝑑𝑑(𝑖) 𝜇𝑑𝑚(𝑖)
× [( ) ( )( )] lượng riêng của dung
Tra μdd theo 𝜌𝑑𝑚(𝑖) 𝑐𝑑𝑚(𝑖) 𝜇𝑑𝑑(𝑖) dịch 1cP = 0,001
tsdd(i) ở bảng cdd(i) (J/kg.độ): nhiệt Ns/m2
9, 18, [Bảng dung riêng của dung
tra cứu Quá 𝑞2(𝑖) = 𝛼2(𝑖) ∆𝑡2(𝑖) dịch
trình cơ học μdd(i) (Ns/m2): độ nhớt
của dung dịch
– Truyền
∆t2(i) (℃): chênh lệch
nhiệt –
q2(i) nhiệt độ vách trong và
Truyền
nhiệt độ sôi dung dịch
khối]
α2(i) (W/m2.độ): hệ số
cấp nhiệt từ bề mặt đốt
đến dòng chất lỏng sôi
q2(i) (W/m2): nhiệt tải
riêng phía dung dịch
sôi ở nồi thứ i

11
Thông số đầu vào
q1(i), q2(i)

𝑞1(𝑖) − 𝑞2(𝑖)
∆q = 100 q1(i) (W/m2): nhiệt tải
𝑞1(𝑖)
riêng phía hơi ngưng ở
Kiểm tra
nồi thứ i
sai số ∆q ∆q < 5% q2(i) (W/m2): nhiệt tải
∆q > 5%
riêng phía dung dịch
sôi ở nồi thứ i

Chấp nhận giá Chọn lại giá


trị tv1(i) đã chọn trị tv1(i)

α1(i) (W/m2.độ): hệ số
cấp nhiệt phía hơi
Thông số đầu vào ngưng ở nồi thứ i Công thức
Hệ số α1(i), α2(i), Σrv α2(i) (W/m2.độ): hệ số 5.22b tính Fi,
cấp nhiệt từ bề mặt đốt 279, [Giáo
truyền đến dòng chất lỏng sôi trình Quá
nhiệt tổng 1 Σrv (m2.độ/W): tổng trình và thiết
𝐾𝑖 = trở nhiệt của thành
quát 1 1 bị công nghệ
+ ∑𝑟𝑣 +
𝛼1(𝑖) ∆”’ 𝛼2(𝑖) ống truyền nhiệt hóa học - Tập
+
∆th.i(i) (℃): tổn thất 5: Quá trình
Diện tích nhiệt độ hữu ích trong và thiết bị
𝑄𝑖 nồi thứ i
bề mặt Fi = truyền nhiệt,
∆𝑡ℎ.𝑖(𝑖) . 𝐾𝑖 Qi (W): nhiệt lượng
truyền Quyển 1:
hơi cung cấp vào nồi Truyền nhiệt
nhiệt thứ i ổn định]
Ki (W/m2.độ): hệ số
Ki, Fi truyền nhiệt tổng quát
Fi (m2): diện tích bề
mặt truyền nhiệt

12
TÍNH KÍCH THƯỚC BUỒNG BỐC
Chọn Db
theo 277,
[Giáo trình
Quá trình và
thiết bị công Wi (kg/h): lưu lượng
Thông số đầu vào hơi thứ nồi thứ i
nghệ hóa W, ρW(i), Db
học - Tập 5: Vh (m3/s): lưu lượng
Quá trình và thể tích hơi thứ nồi thứ
thiết bị i
tsdm(i) (℃): nhiệt độ sôi *Với hệ thống
truyền nhiệt, 𝑊𝑖 𝜋𝐷𝑏 2 nhiều nồi, các
Quyển 1: 𝑉ℎ(𝑖) = 𝐹𝑏 = dung môi tại buồng
Vận tốc 𝜌𝑤(𝑖) ⋅ 3600 4 Db là bằng
Truyền bốc
hơi ở nhau nên F
nhiệt ổn ρW(i) (kg/m3): khối cũng bằng
buồng bốc định] lượng riêng hơi thứ ở nhau.
nồi thứ i
𝑉ℎ(𝑖) Db (m): đường kính
Tra ρW(i) 𝜔ℎ(𝑖) =
theo tsdm(i) ở 𝐹 buồng bốc
bảng I.250, Fb (m): diện tích bề
312, [Sổ tay mặt buồng bốc
Quá trình và ωh(i) ωh(i) (m/s): vận tốc hơi
ở buồng bốc nồi thứ i
Thiết bị
Công nghệ
Hoá chất -
Tập 1]

13
Chọn dl =
0,0003m,
276, [Giáo
trình Quá
Bảng độ nhớt
trình và Thông số đầu vào
ρW(i), ωh(i), dl, μi hơi nước:
thiết bị công
ρW(i) (kg/m3): khối Steam
nghệ hóa
lượng riêng hơi thứ ở Viscosity –
học - Tập 5:
nồi thứ i The
Quá trình và 𝜌𝑤(𝑖) 𝑤ℎ(𝑖) 𝑑𝑙
𝑅𝑒𝑖 = ωh(i) (m/s): vận tốc hơi Engineering
thiết bị 𝜇𝑖 ở buồng bốc nồi thứ i Toolbox
truyền nhiệt,
dl (m): đường kính
Quyển 1: Rei > 500
0,2 < Rei < 500 giọt lỏng Công thức
Truyền
μi (Ns.m ): độ nhớt 5.14 tính ω0(i),
2
nhiệt ổn
Vận tốc 18,5 của hơi thứ ở nồi thứ i tính Rei, ξi,
định] 𝜉𝑖 = 𝜉 = 0,44
𝑅𝑒𝑖 0,6 Rei: chỉ số Reynolds 276, [Giáo
lắng
ξi: hệ số trở lực trình Quá
Tra μi theo
ω0(i) (m/s): vận tốc trình và thiết
tsdm(i) ở bảng
lắng ở buồng bốc nồi bị công nghệ
độ nhớt hơi
4𝑔(𝜌𝑙(𝑖) − 𝜌𝑤(𝑖) )𝑑𝑙 thứ i hóa học - Tập
nước
𝜔0(𝑖) = √ ρl(i) (kg/m ): khối 5: Quá trình
3
3𝜉𝑖
lượng riêng giọt lỏng và thiết bị
Tra ρl(i) theo
ở nồi thứ i truyền nhiệt,
tsdm(i) ở bẳng ωh > 0,8ω0 ωh ≤ 0,8ω0 Quyển 1:
I.249, 310,
Truyền nhiệt
[Sổ tay Quá
ổn định]
trình và ω0(i)
Chọn lại Db
Thiết bị
Công nghệ
Hoá chất -
Tập 1]

14
Chọn U*tt =
Thông số đầu vào
1600 – 1700 Utt (m3/m3h): cường
Utt, U*tt, f
(m3/m3h), độ bốc hơi thực tế *Hệ nhiều
72, [Sổ tay U*tt (m3/m3h): cường nồi, chọn Hb
Quá trình và độ bốc hơi cho phép ở lớn nhất làm

Thiết bị ∆”’𝑈𝑡𝑡
𝑈𝑡𝑡(𝑖) = × 𝑓𝑖 1 at Hb chung cho
Công nghệ f: hệ số điều chỉnh các nồi.
Hoá chất - Vb(i) (m3): thể tích
𝑊𝑖
Chiều cao Tập 2] 𝑉𝑏(𝑖) = buồng bốc Công thức
𝜌𝑤(𝑖) × 𝑈𝑡𝑡(𝑖)
Wi (kg/h): lưu lượng VI.33 tính
buồng bốc
Tra f theo hơi thứ ở nồi thứ i Utt(i), VI.32
pW(i), hình 4𝑉𝑏(𝑖) ρW(i) (kg/m3): khối tính Vb(i), 72,
VI.3, 72, 𝐻𝑏(𝑖) = lượng riêng hơi thứ ở [Sổ tay Quá
𝜋𝐷𝑏2
[Sổ tay Quá nồi thứ i trình và Thiết
trình và Db (m): đường kính bị Công nghệ
Thiết bị Chọn Hb buồng bốc Hoá chất -
Công nghệ Hb (m): chiều cao Tập 2]
Hoá chất - buồng bốc
Tập 2] Hb

TÍNH KÍCH THƯỚC BUỒNG ĐỐT

Thông số đầu vào Công thức


Chọn l0, d0 Fi, H0, l0, d0 VI.33, 72, [Sổ
ở 274, [Giáo
tay Quá trình
trình Quá Fi (m2): diện tích bề
Buồng đốt Buồng đốt và Thiết bị
Tính số trình và mặt truyền nhiệt
thẳng đứng ∆”’ nằm ngang Công nghệ
thiết bị công H0 (m): chiều cao ống
ống truyền Hoá chất -
nghệ hóa truyền nhiệt
nhiệt và Tập 2]
học - Tập 5: 𝐹𝑖 𝐹𝑖 l0 (m): chiều dài ống
𝑛= 𝑛=
chọn cách Quá trình và 𝜋 𝑑0 𝐻0 𝜋 𝑑0 𝑙0 truyền nhiệt
Chọn n theo
sắp xếp thiết bị d0 (m): đường kính
bảng V.11,
truyền nhiệt, ống truyền nhiệt
thiết bị 48, [Sổ tay
Quyển 1: n (ống): số ống truyền
Quá trình và
Truyền Chọn n, cách sắp xếp ống nhiệt cần thiết
Thiết bị Công
nhiệt ổn
nghệ Hoá chất
định]
- Tập 2]
n, cách sắp xếp ống

15
Thông số đầu vào
n, Fi, H0, d0

Không có ống Có ống


tuần hoàn tuần hoàn
∆”’ Fi (m2): diện tích bề
trung tâm trung tâm Công thức
mặt truyền nhiệt 3.86, 3.87,
H0 (m): chiều cao ống 3.88, 3.89 và
𝐹𝑖 truyền nhiệt 3.90 lần lượt
4(𝑛 − 1) 𝑘 = 0,2821√
𝑚 = √1 + 𝑑0 𝐻0 d0 (m): đường kính tính s, m, n’,
3 ống truyền nhiệt m’ và Dđ,
k ≥ 10 n (ống): số ống truyền 202, [Giáo
nhiệt cần thiết trình Quá
𝐷đ = [𝛽(𝑚 − 1) + 4]𝑑0 𝑑𝑠 = 𝑘𝑑0 m (ống): số ống trên
Chọn β = trình và thiết
đường chéo trung tâm
1,3 – 1,5, bị công nghệ
β: hệ số tỉ lệ
202, [Giáo 𝑠 = 𝛽𝑑0 k: hệ số tỉ lệ hóa học - Tập
trình Quá ds (m): đường kính 5: Quá trình
trình và ống tuần hoàn trung và thiết bị
Tính thiết bị công 𝑑𝑠 − 4𝑑0 truyền nhiệt,
𝑚′ = +1 tâm
đường nghệ hóa 𝑠 Quyển 1:
s (m): bước ống
kính trong học - Tập 5: m’(ống): số ống trên Truyền nhiệt
Quá trình và 3 đường chéo bị chiếm ổn định]
của buồng thiết bị 𝑛′ = (𝑚′2 − 1) + 1
4 bởi ống tuần hoàn
đốt truyền nhiệt, trung tâm Công thức
Quyển 1: n’(ống): số ống bị 5.12 tính k, ds
Truyền 𝑛∗ = 𝑛 − 𝑛′ chiếm bởi ống tuần và chọn Dđ ở
nhiệt ổn hoàn trung tâm 275, [Giáo
định] n*(ống): số ống còn trình Quá
𝐹𝑖 ′ = (𝑛∗ 𝑑0 + 𝑑𝑠 )𝜋𝐻0
lại trình và thiết
Fi’ ≥ Fi Fi’ < Fi Fi’ (m2): diện tích bề bị công nghệ
mặt truyền nhiệt thực hóa học - Tập
Chọn 5: Quá trình
tế
lại n và thiết bị
Fi (m2): diện tích bề
mặt truyền nhiệt cần truyền nhiệt,
𝐷đ
thiết Quyển 1:
4 𝐹𝑖 [(𝑑𝑠 /𝑑0 ) − 4 + 𝛽]2
= 𝑑0 (2,6 + 𝛽 √ ) Dđ (m): đường kính Truyền nhiệt
3𝜋 𝑑0 𝐻0 𝛽2
trong của buồng đốt ổn định]

Chọn Dđ

16
TÍNH KÍCH THƯỚC CÁC ỐNG DẪN CỦA THIẾT BỊ CÔ ĐẶC
Tra ρD(i)
theo tD(i)
hoặc pD(i) ở
bảng I.250, Thông số đầu
312 hoặc vào Di, ρD(i)
I.251, 314, Di (kg/s): suất lượng
[Sổ tay Quá hơi đốt đi vào ở nồi
trình và thứ i
Thiết bị 𝐷𝑖
𝑉𝐷(𝑖) = ρD(i) (kg/m3): khối Công thức
Công nghệ 𝜌𝐷(𝑖)
∆”’ lượng riêng của hơi VII.42 tính
Hoá chất -
Ống dẫn đốt ở nồi thứ i dD, 74, [Sổ tay
Tập 1]
VD(i) (m3/s): lưu lượng Quá trình và
hơi đốt 𝑉𝐷(𝑖)
Chọn ωD = hơi đốt ở nồi thứ i Thiết bị Công
𝑑𝐷(𝑖) = √
20 - 40 m/s 0,785𝜔𝐷 ωD (m/s): tốc độ hơi nghệ Hoá chất
(hơi nước đốt đi trong ống - Tập 2]
bão hòa), dD (m): đường kính
74, [Sổ tay Chọn dD ống dẫn hơi đốt
Quá trình và
Thiết bị
Công nghệ dD
Hoá chất -
Tập 2]
Tra ρv(i) theo
nhiệt độ và
nồng độ
dung dịch đi Thông số đầu
vào từng nồi vào Gv(i), ρv(i) Gv(i) (kg/s): suất lượng
ở bảng 4, dòng nhập liệu đi vào
13, [Bảng nồi thứ i
tra cứu Quá 𝐺𝑣(𝑖) ρv(i) (kg/m3): khối
𝑉𝑣(𝑖) = Công thức
trình cơ học 𝜌𝑣(𝑖) lượng riêng của dòng
∆”’ VII.42 tính dv,
Ống dẫn – Truyền nhập liệu ở nồi thứ i
Vv(i) (m3/s): lưu lượng 74, [Sổ tay
dòng nhập nhiệt –
dòng nhập liệu ở nồi Quá trình và
Truyền 𝑉𝑣(𝑖)
liệu thứ i Thiết bị Công
khối] 𝑑𝑣(𝑖) = √
0,785𝜔𝑣 nghệ Hoá chất
ωv (m/s): tốc độ dòng
nhập liệu đi trong ống - Tập 2]
Chọn ωv = 1
- 2 m/s (chất dv (m): đường kính
Chọn dv ống dẫn dòng nhập
lỏng ít nhớt)
hoặc ωv = liệu
0,5 - 1 m/s
dv
(chất lỏng
nhớt), 74,
[Sổ tay Quá
17
trình và
Thiết bị
Công nghệ
Hoá chất -
Tập 2]

Tra ρr(i) theo


nhiệt độ và
nồng độ
dung dịch đi
ra khỏi từng
nồi ở bảng Thông số đầu
4, 13, [Bảng vào Gr(i), ρr(i)
tra cứu Quá Gr(i) (kg/s): suất lượng
trình cơ học dòng tháo liệu nồi thứ
– Truyền i
𝐺𝑟(𝑖)
nhiệt – 𝑉𝑟(𝑖) = ρr(i) (kg/m3): khối Công thức
𝜌𝑟(𝑖)
Truyền ∆”’ lượng riêng của dòng VII.42 tính dr,
Ống dẫn
khối] tháo liệu ở nồi thứ i 74, [Sổ tay
dòng tháo Vr(i) (m3/s): lưu lượng Quá trình và
liệu Chọn ωr = 1 𝑉𝑟(𝑖) dòng tháo liệu ở nồi Thiết bị Công
𝑑𝑟(𝑖) = √
- 2 m/s (chất 0,785𝜔𝑟 thứ i nghệ Hoá chất
lỏng ít nhớt) ωr (m/s): tốc độ dòng - Tập 2]
hoặc ωr = tháo liệu đi trong ống
0,5 - 1 m/s Chọn dr dr (m): đường kính
(chất lỏng ống dẫn dòng tháo liệu
nhớt), 74,
[Sổ tay Quá dr
trình và
Thiết bị
Công nghệ
Hoá chất -
Tập 2]

18
Thông số đầu
Chọn ωD = vào Vh(i), ωh
20 - 40 m/s
Công thức
(hơi nước Vh(i) (m3/s): lưu lượng
VII.42 tính dr,
bão hòa), hơi thứ ở nồi thứ i
Ống dẫn 𝑉ℎ(𝑖) 74, [Sổ tay
74, [Sổ tay 𝑑ℎ(𝑖) = √ ωh (m/s): tốc độ dòng
hơi thứ Quá trình và ∆”’0,785𝜔ℎ hơi thứ đi trong ống
Quá trình và
Thiết bị Công
Thiết bị dh (m): đường kính
nghệ Hoá chất
Công nghệ ống dẫn hơi thứ
Chọn dh - Tập 2]
Hoá chất -
Tập 2]

dh

Tra ρn theo
pc bảng
I.251, 314,
[Sổ tay Quá Thông số đầu
trình và vào Gn, ρn
Thiết bị Gn (kg/s): suất lượng
Công nghệ dòng nước ngưng
Hoá chất - ρn (kg/m3): khối lượng
𝐺𝑛
Tập 1] 𝑉𝑛 = riêng của dòng nước Công thức
𝜌𝑛 ngưng
∆”’ VII.42 tính dn,
Ống dẫn Vn (m3/s): lưu lượng
Chọn ωr = 1 74, [Sổ tay
nước - 2 m/s (chất dòng nước ngưng Quá trình và
ngưng lỏng ít nhớt) 𝑉𝑛 ωn (m/s): tốc độ dòng Thiết bị Công
𝑑𝑛 = √
hoặc ωr = 0,785𝜔𝑛 nước ngưng đi trong nghệ Hoá chất
0,5 - 1 m/s ống - Tập 2]
(chất lỏng dn (m): đường kính
nhớt), 74, Chọn dn ống dẫn dòng nước
[Sổ tay Quá ngưng
trình và
Thiết bị dn
Công nghệ
Hoá chất -
Tập 2]

19
TÍNH BỀN CƠ KHÍ BUỒNG ĐỐT, BUỒNG BỐC

Thông số đầu vào


tD(i)

Có bọc Không có bọc


cách nhiệt ∆”’ cách nhiệt Công thức
tD(i) (℃): nhiệt độ hơi
tD ≥ 250℃ tD < 250℃ tính ttt, 8,
đốt đi vào nồi thứ i [Tính toán,
Nhiệt độ 𝑡𝑡𝑡 = 𝑡𝐷 + 20℃ ttt (℃): nhiệt độ tính thiết kế các
tính toán toán chi tiết thiết bị
𝑡𝑡𝑡 = 𝑡𝐷
hóa chất và
𝑡𝑡𝑡 = 𝑡𝐷 + 50℃ dầu khí]

ttt

Thông số đầu vào


p

Công thức
p > pa p < pa p (at): áp suất trong
∆”’ tính ptt, 8, 10,
thiết bị
Áp suất [Tính toán,
pa (at): áp suất khí
thiết kế các
tính toán 𝑝𝑡𝑡 = 𝑝 − 𝑝𝑎 𝑝𝑡𝑡 = 2𝑝𝑎 − 𝑝 quyển
chi tiết thiết bị
ptt (N/mm2): áp suất
Chịu áp trong Chịu áp ngoài hóa chất và
tính toán
dầu khí]

ptt

20
C (mm): hệ số bổ sung
bề dày tính toán
Ca (mm): hệ số bổ
Thông số đầu vào sung do ăn mòn hóa
Công thức 1-
Ca, Cb, Cc, C0 học của môi trường
Hệ số bổ 10 tính C, 20,
Cb (mm): hệ số bổ
sung bề [Tính toán,
sung do bào mòn cơ
thiết kế các
dày tính 𝐶 = 𝐶𝑎 + 𝐶𝑏 + 𝐶𝑐 + 𝐶0 học của môi trường
chi tiết thiết bị
toán Cc (mm): hệ số bổ
hóa chất và
∆”’ sung do sai lệch khi
dầu khí]
C chế tạo
C0 (mm): hệ số bổ
sung để qui tròn kích
thước

21
Thông số đầu vào
η, [σ]*

∆”’[𝜎]∗ . 𝜂
[𝜎] =
η: hệ số hiệu chỉnh
[σ]* (N/mm2): ứng
[σ]* tra theo [𝜎]𝜑ℎ suất cho phép tiêu
𝑎=
vật liệu 𝑃𝑡𝑡 chuẩn
OX18H10T, [σ] (N/mm2): ứng suất Công thức 1-9
ở hình 1.2, a ≥ 25 a < 25
cho phép tính [σ], 17;
16; η tra ở a≥5 a<5 φh: hệ số bền mối hàn Công thức 5-
Bề dày tối trang 17; φh 𝐷𝑡 . 𝑝𝑡𝑡 ptt (N/mm2): áp suất 3, 5-5, 5-7
𝑆′ =
tra ở bảng 2. [𝜎]. 𝜑ℎ tính toán tính S’, 96,
thiểu của
1-8, 19, Dt (mm): đường kính [Tính toán,
buồng đốt [Tính toán, 𝐷𝑡 . 𝑃𝑡𝑡 trong của buồng đốt thiết kế các
𝑆′ =
thiết kế các 2. [𝜎]. 𝜑ℎ − 𝑃𝑡𝑡 S’ (mm): bề dày tối chi tiết thiết bị
chi tiết thiết Vật liệu là thiểu của buồng đốt hóa chất và
kim loại giòn, Vật liệu là
bị hóa chất Ca (mm): hệ số bổ dầu khí]
phi kim kim loại dẻo
và dầu khí] sung do ăn mòn hóa
𝑆′ học của môi trường
𝑆′
= 0,5𝐷𝑡 β: hệ số thành dày
= (0,5𝐷𝑡
[𝜎]𝜑ℎ + 𝑃𝑡𝑡 + 𝐶𝑎 )(𝛽 − 1)
× √ −1
[𝜎]𝜑ℎ − 𝑃𝑡𝑡

S’

22
Thông số đầu vào
S’, C

𝑆 =∆”’
𝑆′ + 𝐶

𝑆 − 𝐶𝑎
𝑎=
𝐷𝑡

a ≤ 0,1 a > 0,1


S’ (mm): bề dày tối
Vật liệu là Vật liệu là
thiểu của buồng đốt
[𝑝] kim loại giòn, kim loại S (mm): bề dày thực
2[𝜎]𝜑ℎ (𝑆 − 𝐶𝑎 ) phi kim dẻo của buồng đốt
=
𝐷𝑡 + (𝑆 − 𝐶𝑎 ) [σ] (N/mm2): ứng suất Công thức 5-
[𝑝] cho phép 11, 5-12, 5-13
Bề dày 𝐷𝑛 φh: hệ số bền mối hàn tính [p], 97,
= 2,3[𝜎]𝜑ℎ log
𝐷𝑡 + 2𝐶𝑎 ptt (N/mm2): áp suất [Tính toán,
thực của
tính toán thiết kế các
buồng đốt Dt (mm): đường kính chi tiết thiết bị
2
𝑆 − 𝐶𝑎 trong của buồng đốt hóa chất và
𝜑ℎ [𝜎] [( + 1) − 1]
0,5𝐷𝑡
[𝑝] = Ca (mm): hệ số bổ dầu khí]
2
𝑆 − 𝐶𝑎 sung do ăn mòn hóa
[( + 1) + 1]
0,5𝐷𝑡 học của môi trường
Dn (mm): đường kính
ngoài của buồng đốt
[𝑝] > 𝑝𝑡𝑡

Thỏa Không thỏa

S
Chọn lại S

𝐷𝑛 = 𝐷𝑡 + 2𝑆

Dn

23
TÍNH BỀN CƠ KHÍ BUỒNG BỐC

Thông số đầu vào


tW(i)

Có bọc Không có bọc


cách nhiệt ∆”’ cách nhiệt Công thức
tW(i) (℃): nhiệt độ hơi
t ≥ 250℃ t < 250℃ tính ttt, 8,
thứ ở nồi thứ i [Tính toán,
Nhiệt độ 𝑡𝑡𝑡 = 𝑡𝑊 + 20℃ ttt (℃): nhiệt độ tính thiết kế các
tính toán toán chi tiết thiết bị
𝑡𝑡𝑡 = 𝑡𝑊
hóa chất và
𝑡𝑡𝑡 = 𝑡𝑊 + 50℃ dầu khí]

ttt

Thông số đầu vào


p

Công thức
p > pa p < pa p (at): áp suất trong
∆”’ tính ptt, 8, 10,
thiết bị [Tính toán,
Áp suất
pa (at): áp suất khí thiết kế các
tính toán 𝑝𝑡𝑡 = 𝑝 − 𝑝𝑎 𝑝𝑡𝑡 = 2𝑝𝑎 − 𝑝 quyển chi tiết thiết bị
ptt (N/mm2): áp suất hóa chất và
Chịu áp trong Chịu áp ngoài tính toán
dầu khí]

ptt

24
C (mm): hệ số bổ sung
bề dày tính toán
Ca (mm): hệ số bổ
Thông số đầu vào sung do ăn mòn hóa
Công thức 1-
Ca, Cb, Cc, Co học của môi trường
Hệ số bổ 10 tính C, 20,
Cb (mm): hệ số bổ
sung bề [Tính toán,
sung do bào mòn cơ
thiết kế các
dày tính 𝐶 = 𝐶𝑎 + 𝐶𝑏 + 𝐶𝑐 + 𝐶0 học của môi trường
chi tiết thiết bị
toán Cc (mm): hệ số bổ
hóa chất và
∆”’ sung do sai lệch khi
dầu khí]
C chế tạo
C0 (mm): hệ số bổ
sung để qui tròn kích
thước

25
Thông số đầu vào
S’, C

∆”’ 𝑝𝑡𝑡 𝐿 0,4


𝑆′ = 1,18𝐷 ( )
𝐸𝑡 𝐷𝑡

𝑆 = 𝑆′ + 𝐶 S’ (mm): bề dày tối


thiểu của buồng đốt
S (mm): bề dày thực
2(𝑆 − 𝐶𝑎 ) 𝐿 𝐷𝑡 của buồng đốt
[σn]* tra 1,5√ ≤ ≤√
𝐷𝑡 𝐷𝑡 2(𝑆 − 𝐶𝑎 ) Et (N/mm2): module
theo vật liệu
đàn hồi
OX18H10T,
σct (N/mm2): ứng suất
ở hình 1.2, 3 Công thức 5-3
𝐿 𝐸 𝑡 2(𝑆 − 𝐶𝑎 ) cho phép chịu nén của
16; η tra ở ≥ 0,3 𝑡 [ ] tính S’, 96;
𝐷𝑡 𝜎𝐶 𝐷𝑡 vật liệu làm thân thiết
trang 17; φh Công thức 5-
bị
Bề dày tra ở bảng Không thỏa Thỏa 15, 5-16, 5-
ptt (N/mm2): áp suất
1-8, 19; E 19, 99, [Tính
thực của tính toán
tra ở bảng 𝐷𝑡 𝑆 − 𝐶𝑎 2 𝑆 − 𝐶𝑎 toán, thiết kế
buồng bốc [𝑝𝑛 ] = 0,649𝐸𝑡 ( ) √ Dt (mm): đường kính
2.12, 34, 𝐿 𝐷𝑡 𝐷𝑡 các chi tiết
trong của buồng bốc
[Tính toán, thiết bị hóa
Ca (mm): hệ số bổ
thiết kế các chất và dầu
2[𝜎𝑛 ](𝑆 − 𝐶𝑎 ) sung do ăn mòn hóa
chi tiết thiết [𝑝𝑛 ] = khí]
2 học của môi trường
bị hóa chất 𝐿2 𝐷𝑡 𝜎𝑐𝑡
𝐷𝑡 [1 + 1,02 ( ) ] [σn] (N/mm2): ứng
và dầu khí] (𝑆 − 𝐶𝑎 )3 𝐸𝑡
suất cho phép
L (mm); chiều cao
[𝑝] > 𝑝𝑡𝑡 buồng bốc
Dn (mm): đường kính
Thỏa Không thỏa
ngoài của buồng bốc

S
Chọn lại S

𝐷𝑛 = 𝐷𝑡 + 2𝑆

Dn

26
TÍNH TOÁN ĐÁY, NẮP THIẾT BỊ CÔ ĐẶC

Thông số đầu vào


p p (at): áp suất làm việc
trong thiết bị
H (m): chiều cao cột Công thức
Áp suất p > pa ∆”’ p < pa chất lỏng trong thiết bị tính ptt, 8, 10,
tính toán ρdd (kg/m3): khối [Tính toán,
lượng riêng chất lỏng thiết kế các
cho đáy 𝑝𝑡𝑡 𝑝𝑡𝑡 trong thiết bị chi tiết thiết bị
= 𝑝 − 𝑝𝑎 + 𝜌𝑑𝑑 𝑔𝐻 = 2𝑝𝑎 − 𝑝 + 𝜌𝑑𝑑 𝑔𝐻
thiết bị ptt (at): áp suất tính hóa chất và
Chịu áp trong Chịu áp ngoài toán dầu khí]
g (m/s2): gia tốc trọng
trường

ptt

Thông số đầu vào


p

Công thức
p > pa p < pa p (at): áp suất trong
Áp suất ∆”’ tính ptt, 8, 10,
thiết bị [Tính toán,
tính toán
pa (at): áp suất khí thiết kế các
cho nắp 𝑝𝑡𝑡 = 𝑝 − 𝑝𝑎 𝑝𝑡𝑡 = 2𝑝𝑎 − 𝑝 quyển chi tiết thiết bị
thiết bị ptt (N/mm2): áp suất hóa chất và
Chịu áp trong Chịu áp ngoài tính toán
dầu khí]

ptt

27
Thông số đầu vào S’ (mm): bề dày tối
ptt, Et, Rt thiểu
S (mm): bề dày thực
Et (N/mm2): module
đàn hồi
𝑝𝑡𝑡
𝑆 ′ = 3,34𝑅𝑡 √ σct (N/mm2): ứng suất
∆”’ 𝐸𝑡 cho phép chịu nén của Công thức 6-4
vật liệu tính S’, 122;
Đáy (nắp)
ptt (N/mm2): áp suất Công thức 6-5
cầu chịu 𝑆 = 𝑆′ + 𝐶 tính toán tính [ptt], 124,
Dt (mm): đường kính [Tính toán,
áp suất
trong thiết kế các
ngoài 𝑆 − 𝐶𝑎 2 chi tiết thiết bị
[𝑝𝑡𝑡 ] = 0,09𝐸𝑡 ( ) Ca (mm): hệ số bổ hóa chất và
𝑅𝑡 sung do ăn mòn hóa dầu khí]
học của môi trường
[σn] (N/mm2): ứng suất
0,12𝐸𝑡 𝑅
< < 400 cho phép
𝜎𝑐𝑡 𝑆 Dn (mm): đường kính
ngoài
Rt (mm): bán kính
S cong

28
Thông số đầu vào
σct, σyt

S’ (mm): bề dày tối


thiểu
∆”’
S (mm): bề dày thực
Chọn sơ bộ 𝜎𝑦𝑡
𝑥= Et (N/mm2): module
Sđáy = Sthân 𝜎𝐶𝑡 đàn hồi
σct (N/mm2): ứng suất
cho phép chịu nén của
𝑅𝑡 0,15𝐸𝑡 vật liệu

𝑆 𝑥𝜎𝑐𝑡 ptt (N/mm2): áp suất
tính toán
Dt (mm): đường kính
Công thức,
Đáy (nắp) trong
ℎ𝑡 ℎ𝑡 127, [Tính
elip chịu 0,15 ≤ ≤ 0,5 0,2 ≤ ≤ 0,3 Ca (mm): hệ số bổ toán, thiết kế
𝐷𝑡 𝐷𝑡
sung do ăn mòn hóa các chi tiết
áp suất
học của môi trường thiết bị hóa
ngoài [σn] (N/mm2): ứng chất và dầu
𝐸𝑡 (𝑆 − 𝐶𝑎 ) + 5𝑥𝑅𝑡 𝜎𝑐𝑡 khí]
𝛽= suất cho phép khi nén
𝐸𝑡 (𝑆 − 𝐶𝑎 ) − 6,7𝑥𝑅𝑡 (1 − 𝑥)𝜎𝑐𝑡
Rt (mm): bán kính
cong mặt trong
𝑆 − 𝐶𝑎 x: tỉ số giới hạn đàn
[𝑃𝑡𝑡 ] = 0,09𝐸𝑡 ( ) hồi của vật liệu làm
𝐾𝑅𝑡
đấy với giới hạn chảy
của nó ở ttt (đối với
2[𝜎𝑛 ](𝑆 − 𝑐𝑎 ) thép cacbon và thép
[𝑃𝑡𝑡 ] = hợp kim là 0,9; còn
𝛽𝑅𝑡
thép không gỉ là 0,7)
[ptt] ≥ ptt [ptt] < ptt

S Tăng S, tính
lại tỉ lệ Rt/S

29
S’ (mm): bề dày tối
thiểu
S (mm): bề dày thực
Thông số đầu vào Et (N/mm2): module
σct, σyt
đàn hồi
σct (N/mm2): ứng suất
cho phép chịu nén của
[𝐹] = 𝜋𝐾𝑐 𝐸𝑡 ∆”’
(𝑆 − 𝐶𝑎 )2 cos 2 𝛼 vật liệu
ptt (N/mm2): áp suất
tính toán
Chọn sơ bộ Sđáy = Sthân Dt (mm): đường kính
trong
Ca (mm): hệ số bổ
𝜋 2 𝐿 𝐸 𝑡 2(𝑆 − 𝐶𝑎 )
3 sung do ăn mòn hóa
𝐹= 𝐷 𝑃 ≥ 0,3 𝑡 [ ]
4 𝑛 𝑡𝑡 𝐷 𝜎𝐶 𝐷𝑡 học của môi trường
[σn] (N/mm2): ứng
[ptt] ≥ ptt [ptt] < ptt suất cho phép khi nén
Rt (mm): bán kính Công thức
cong mặt trong 6.27 – 6.31,
Đáy (nắp)
[𝑃𝑡𝑡 ] x: tỉ số giới hạn đàn 133, 134
nón chịu hồi của vật liệu làm [Tính toán,
𝐷 𝑆 − 𝐶𝑎 2 𝑆 − 𝐶𝑎
áp suất = 0,649𝐸𝑡 ( ) √ đấy với giới hạn chảy thiết kế các
𝐿 𝐷 𝐷
của nó ở ttt (đối với chi tiết thiết bị
ngoài
thép cacbon và thép hóa chất và
hợp kim là 0,9; còn dầu khí]
2[𝜎𝑛 ](𝑆 − 𝐶𝑎 )
[𝑃𝑡𝑡 ] = 2
thép không gỉ là 0,7)
𝐿2 𝐷 𝜎𝑐𝑡 2α: góc ở đáy nón
𝐷 [1 + 1,02 ( ) ]
(𝑆 − 𝐶𝑎 )3 𝐸𝑡 L (mm): chiều cao đáy
nón
D (mm): đường kính
tính theo công thức
0,9.Dn + 0,1.Dn1
𝐹
+
𝑃𝑛
≤1 D=
[𝐹] [𝑃𝑛 ] cos 

Dn1: đường kính ngoài


[ptt] ≥ ptt bé của đáy nón
F (N): lực nén đáy, N
Thỏa Không thỏa
[F]: lực nén chiều trục
cho phép
S Tăng S Kc là hệ số (công thức
5.33-5.34 trang 103
sách HLV)

30
MẶT BÍCH

Py (N/mm2): áp suất
Thông số đầu vào dự phòng
Py, Dy, Dn Dy (mm): đường kính
Chọn Py ≥
ngoài (buồng đốt/
Ptt (áp suất
buồng bốc)
tính toán
Mặt bích Chọn loại mặt bích phù hợp Dn (mm): đường kính
của buồng
nối thân với áp suất làm việc cho buồng trong (buồng đốt/
đốt/ buồng
với đáy, bốc), theo đốt và ∆”’
buồng bốc buồng bốc)
Db (mm): đường kính
bảng
nắp; nối cho đến tâm bulong
XIII.27,
buồng bốc Tra Db, D1, Do, db, Z, h tại D1 (mm): đường kính
421, [Sổ tay
bảng XIII.27, 421, [Sổ tay Quá đến vành ngoài đệm
với buồng Quá trình và
trình và Thiết bị Công nghệ Do (mm): đường kính
đốt Thiết bị
Hoá chất - Tập 2] đến vành trong đệm
Công nghệ
db (mm): đường kính
Hoá chất -
bulong
Tập 2]
Kiểu bích, Db, D1, Do, Z (cái): số lượng
db, Z, h bulong
h (mm): bề dày bích

Thông số đầu vào Py (N/mm2): áp suất


Py, Dy, Dn dự phòng
Dy (mm): đường kính
Mặt bích ngoài ống dẫn
nối các Chọn Py Chọn loại mặt bích nối các ống Dn (mm): đường kính
ống dẫn theo bảng dẫn phù hợp theo các thông số trong ống dẫn
XIII.26, ∆”’vào
đầu D (mm): đường kính
(nhập liệu,
409, [Sổ tay vành ngoài
tháo liệu, Quá trình và Dδ (mm): đường kính
hơi đốt, Thiết bị Tra D, Dδ, D1, db, Z, h tại bảng vòng bulong
Công nghệ XIII.26, 409, [Sổ tay Quá trình D1 (mm): đường kính
nước
Hoá chất - và Thiết bị Công nghệ Hoá gờ
ngưng, hơi Tập 2] chất - Tập 2] db (mm): đường kính
thứ) bulong
Z (cái): số lượng
Kiểu bích, D, Dδ, D1, bulong
db, Z, h h (mm): bề dày bích

31
Thông số đầu vào
n, do, s, η, [σ]*
n (ống): số ống bố trí
trên theo đường kính
của vỉ
𝑛𝑠 − (𝑛 − 1)𝑑𝑜 [𝜎𝑢 ] = 𝜂[𝜎]∗ do (mm): đường kính
𝜑= Công thức 8-
𝑛𝑠 + 𝑑𝑜 ∆”’ lỗ trên vỉ
50 tính φ, h’;
Chọn [σ]* s (mm): bước lỗ
Hình 8.14 tính
theo loại vật φ: hệ số bền của vỉ
L, 182; Công
liệu ở hình ống
0,1𝑝𝑡𝑡 thức 1-9 tính
1.2, 16; ℎ′ = 𝐷𝑣 √ η: hệ số hiệu chỉnh
𝜑[𝜎𝑢 ] [σu], 17; Công
Chọn η, 17, [σ]* (n/mm2): ứng suất
thức 8 -53
Vỉ ống [Tính toán, tiêu chuẩn
kiểm tra tính
thiết kế các [σu] (n/mm2): ứng suất
bền vỉ ống,
chi tiết thiết Chọn h’ uốn của vỉ ống
183, [Tính
bị hóa chất Dv (mm): đường kính
𝜋 toán, thiết kế
và dầu khí] 𝐿 = 𝑠𝑐𝑜𝑠 ( ) vỉ ống
6 các chi tiết
ptt (n/mm2): áp suất
thiết bị hóa
tính toán tại buồng đốt
chất và dầu
h’ (mm): chiều dày vỉ
khí]
𝑝 ống
𝜎𝑢 = 2 ≤ [𝜎𝑢 ] L (mm): khoảng cách
𝑑 ℎ′
3,6 (1 − 0,7 𝐿𝑜 ) ( 𝐿 ) các ống bố trí theo tam
giác đều

h’

32
TAI TREO
n (ống): số ống truyền
nhiệt
dn (m): đường kính
ngoài của ống truyền
nhiệt
Thông số đầu vào n, dt (m): đường kính
Thể tích dt, dn, H, dth,t, dth,n trong của ống truyền
vật liệu nhiệt
dth, n (m): đường kính
làm ống 𝐻𝜋 ngoài của ống tuần
𝑉𝑡𝑛 = [𝑛(𝑑𝑛 2 − 𝑑𝑡 2 ) + (𝑑𝑡ℎ,𝑛 2 − 𝑑𝑡ℎ,𝑡 2 )]
truyền 4 hoàn
∆”’
nhiệt dth, t (m): đường kính
trong của ống tuần
Vtn hoàn
H(m): chiều cao ống
truyền nhiệt
Vtn (m3): thể tích vật
liệu làm ống truyền
nhiệt

Thông số đầu vào


Dn,đ, Dt,đ, Hđ Dn,đ (m): đường kính
ngoài của buồng đốt
Thể tích Dt,đ (m): đường kính
vật liệu trong của buồng đốt
𝜋(𝐷𝑛,đ 2 − 𝐷𝑡,đ 2 ) Hđ: (m) chiều cao của
làm buồng 𝑉đ = 𝐻đ
∆”’ 4 buồng đốt
đốt
Vđ (m3): thể tích vật
liệu làm buồng đốt

33
Thông số đầu vào
Ft, S
Ft (m2): diện tích mặt
Thể tích
trong của đáy/ nắp
vật liệu S (m): bề dày đáy/ nắp
𝑉đá𝑦 (𝑉𝑛ắ𝑝 ) = 𝐹𝑡 𝑆 Vđáy (m3): thể tích vật
làm nắp,
liệu làm đáy
∆”’
đáy Vnắp (m3): thể tích vật
liệu làm nắp

Vđáy, Vnắp

Thông số đầu vào Dn,b (m): đường kính


Dn,b, Dt,b, Hb, hg ngoài của buồng bốc
Thể tích Dt,b (m): đường kính
trong của buồng bốc
vật liệu
𝜋(𝐷𝑛,𝑏 2 − 𝐷𝑡,𝑏 2 )(𝐻𝑏 + ℎ𝑔 ) Hb: (m) chiều cao của
làm buồng 𝑉𝑏 = buồng bốc
∆”’ 4 hg: (m) chiều cao gờ
bốc
đáy
Vb (m3): thể tích vật
Vb liệu làm buồng bốc

Dv (m): đường kính


vỉ ống
dn (m): đường kính
Thông số đầu vào ngoài của ống truyền
nhiệt
Dv, n, dn, dth,n, db, Z
n (ống): số ống truyền
nhiệt
𝜋 2 ∆”’ dth,n (m): đường kính
Thể tích 2
𝑆𝑣ỉ = (𝐷𝑣 − 𝑑𝑡ℎ,𝑛 − 𝑛𝑑𝑛2 − 𝑍𝑑𝑏2 ) ngoài của ống tuần
vật liệu 4
hoàn
làm vỉ ống db (m): đường kính
bulong
𝑉𝑣ỉ = 𝑆𝑣ỉ . ℎ′
Z (cái): số lượng
bulong
h’: (m) bề dày vỉ ống
Vvỉ
Svỉ (m2): diện tích còn
lại của vỉ ống
Vvỉ (m3): thể tích vật
liệu làm vỉ ống
34
Db-đ (m): đường kính
bích nối buồng đốt và
buồng bốc
Dn,đ (m): đường kính
ngoài buồng đốt
Db-n (m): đường kính
Thông số đầu vào bích nối nắp và buồng
Db-đ, Dn,đ, hb-đ bốc
Dn,b (m): đường kính
ngoài buồng bốc
Dđ-đ’ (m): đường kính
𝜋(𝐷𝑏−đ 2 − 𝐷𝑛,đ 2 )
𝑉𝑏−đ = ℎ𝑏−đ bích nối buồng đốt và
4
∆”’ đáy
hb-đ (m): bề dày bích
Thể tích
𝜋(𝐷𝑏−𝑛 2 − 𝐷𝑛,𝑏 2 ) nối buồng đốt và
vật liệu 𝑉𝑏−𝑛 = ℎ𝑏−𝑛 buồng bốc
4
làm mặt hb-n (m): bề dày bích
bích nối nắp và buồng bốc
𝜋(𝐷𝑏−đ′ 2 − 𝐷𝑛,đ 2 ) hđ-đ’ (m): bề dày bích
𝑉đ−đ′ = ℎ𝑏−đ′
4 nối buồng đốt và đáy
Vb-đ (m3): thể tích vật
liệu làm bích nối
𝑉𝑏í𝑐ℎ = 𝑉𝑏−đ + 𝑉𝑏−𝑛 + 𝑉đ−đ′ buồng đốt và buồng
bốc
Vb-n (m3): thể tích vật
liệu làm bích nối nắp
Vbích và buồng bốc Vđ-đ’
(m3): thể tích vật liệu
làm bích nối buồng
đốt và đáy
Vbích (m3): thể tích vật
liệu làm mặt bích

35
Vtn (m3): thể tích vật
liệu làm ống truyền
nhiệt
Vđ (m3): thể tích vật
liệu làm buồng đốt
Tra ρvl theo Vb (m3): thể tích vật
Thông số đầu vào Vtn, Vđ,
loại vật liệu liệu làm buồng bốc
Vb, Vnắp, Vđáy, Vvỉ, Vbích, ρvl
sử dụng tại Vđáy (m3): thể tích vật
Tổng khối liệu làm đáy
bảng XII.7,
lượng vật 313, [Sổ tay Vnắp (m3): thể tích vật
𝐺𝑡𝑏 = (𝑉𝑡𝑛 + 𝑉đ + 𝑉𝑏 + 𝑉đá𝑦 + 𝑉𝑛ắ𝑝 liệu làm nắp
liệu làm Quá trình và
Thiết bị + 𝑉𝑣ỉ + 𝑉𝑏í𝑐ℎ )𝜌𝑣𝑙 Vvỉ (m3): thể tích vật
thiết bị
Công nghệ liệu làm vỉ ống
Hoá chất - ∆”’ Vbích (m3): thể tích vật
Tập 2] Gtb liệu làm mặt bích
ρvl (kg/m3): khối
lượng riêng của vật
liệu
Gtb (kg): tổng khối
lượng vật liệu làm
thiết bị

Dn,đ (m): đường kính


ngoài buồng đốt
Dn,b (m): đường kính
Thông số đầu vào n, dt,
ngoài buồng bốc
Dn,b, Dt,b, H, Vđáy hcụt
hcụt (m): chiều cao
phần gờ cụt giữa
buồng đốt và buồng
𝑉𝑑𝑑 bốc
Tổng khối (𝐷𝑛,𝑏 + 𝐷𝑛,đ + 𝐷𝑛,𝑏 𝐷𝑛,đ )ℎ𝑐ụ𝑡 dt (m): đường kính
2 2
𝜋 [𝑛𝑑𝑡 2 𝐻 + ∆”’ ] trong của ống truyền
lượng 3
= nhiệt
dung dịch Tra ρdd,max 4
theo xc + 𝑉đá𝑦 H (m): chiều cao của
trong thiết buồng đốt
bị n (ống): số ống truyền
nhiệt
𝐺𝑑𝑑 = 𝑉𝑑𝑑 𝜌𝑑𝑑,𝑚𝑎𝑥 Vđáy (m3): thể tích
dung dịch trong đáy
Vdd (m3): thể tích dung
dịch trong thiết bị
Gdd ρdd,max (kg/m3): khối
lượng riêng của dung
dịch ở nồng độ tối đa

36
Gdd (kg): khối lượng
dung dịch trong thiết
bị

Thông số đầu vào


Gtb, Gdd
Gdd (kg): khối lượng Chọn loại tai
dung dịch trong thiết treo phù hợp
bị theo thông số
(𝐺𝑡𝑏 + 𝐺𝑑𝑑 )𝑔 Gtb (kg): tổng khối đã tính ở bảng
Chọn tai Chọn số 𝐹=
𝑧 lượng vật liệu làm XIII.36, 438,
lượng tai
treo thiết bị [Sổ tay Quá
treo z
F (N): tải trọng trên trình và Thiết
Chọn loại tai treo phù hợp một tai treo bị Công nghệ
g = 9,81 (m2/s): gia Hoá chất -
tốc trọng trường Tập 2]
∆”’
Tai treo

TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ


Gn (kg/s): lượng nước
lạnh cần thiết để
Thông số đầu vào ngưng tụ
Tra iW theo
tc Wi (kg/s): lượng hơi
pc ở bảng
thứ ở nồi cuối cùng Công thức
I.251, 314,
Lượng iW (kJ/kg): nhiệt lượng VI.51 tính Gn,
[Sổ tay Quá
riêng của hơi ngưng 84, [Sổ tay
nước lạnh trình và 𝑡𝑛,𝑐 = 𝑡𝑐 − 10
tn,đ (℃): nhiệt độ đầu Quá trình và
Thiết bị
cần thiết của nước lạnh Thiết bị Công
Công nghệ
để ngưng 𝑊𝑖 (𝑖𝑊 − 𝐶𝑛 𝑡𝑛,𝑐 ) tn,c (℃): nhiệt độ cuối nghệ Hoá chất
Hoá chất -
𝐺𝑛 = của nước lạnh - Tập 2]
tụ Tập 1] 𝐶𝑛 (𝑡𝑛,𝑐 − 𝑡𝑛,đ )
tc (℃): nhiệt độ hơi
thứ trong thiết bị
Cn = 4180
∆”’ ngưng tụ
(J/kg.℃) Gn Cn (J/kg.℃): nhiệt
dung riêng trung bình
của nước

37
Gn (kg/s): lượng nước
lạnh cần thiết để
ngưng tụ
Wi (kg/s): lượng hơi
Thông số đầu vào thứ ở nồi cuối cùng Công thức
Gn, Wi, tn,đ, tn,c Gkk (kg/s): lượng VI.47 tính
không khí cần rút ra Gkk; VI.49
khỏi thiết bị ngưng tụ tính Vkk;
tn,đ (℃): nhiệt độ đầu VI.50 tính tkk,
của nước lạnh 84, [Sổ tay
Thể tích 𝑡𝑘𝑘 = 𝑡𝑛,đ + 4 + 0,1(𝑡𝑛,𝑐 − 𝑡𝑛,đ )
tn,c (℃): nhiệt độ cuối Quá trình và
không khí của nước lạnh Thiết bị Công
cần rút ra 𝐺𝑘𝑘 = 25. 10−6 (𝑊𝑖 + 𝐺𝑛 ) + 0,01𝑊𝑖 tkk (℃): nhiệt độ cuối nghệ Hoá chất
của nước lạnh - Tập 2]
khỏi thiết
Tra Ph theo tkk Vkk (m3/s): Thể tích
∆”’
bị ngưng không khí cần rút ra Tra Ph theo tkk
tụ khỏi thiết bị ngưng tụ ở bảng I.250,
Rkk = 288 (J/kg.độ): 312, [Sổ tay
𝑅𝑘𝑘 𝐺𝑘𝑘 (273 + 𝑡𝑘𝑘 ) hằng số khí đối với Quá trình và
𝑉𝑘𝑘 =
𝑃 − 𝑃ℎ không khí Thiết bị Công
P (N/m2): áp suất nghệ Hoá chất
chung của hỗn hợp - Tập 1]
trong thiết bị ngưng tụ
Vkk
Ph (N/m2): áp suất
riêng phần của hơi
nước trong trong hỗn
hợp
Chọn ωh,
85, [Sổ tay
Quá trình và
Thiết bị Thông số đầu vào
Công nghệ Wi (kg/s): lượng hơi
Wi, ρh, ωh Công thức
Hoá chất - thứ ở nồi cuối cùng
VI.52 tính Dtr,
Đường Tập 2] ρh (kg/m3): khối lượng
84, [Sổ tay
kính trong riêng của hơi
Quá trình và
Tra ρh theo 𝑊𝑖 ωh (m/s): tốc độ của
thiết bị 𝐷𝑡𝑟 = 1,383√ Thiết bị Công
pc ở bảng 𝜌ℎ . 𝜔ℎ hơi trong thiết bị
ngưng tụ nghệ Hoá chất
I.251, 314, ngưng tụ
- Tập 2]
[Sổ tay Quá Dtr (m): đường kính
trình và trong thiết bị ngưng tụ
Thiết bị Dtr
Công nghệ ∆”’
Hoá chất -
Tập 1]

38
Thông số đầu vào
Công thức
Dtr
VI.53 tính b,
Dtr (mm): đường kính 85, [Sổ tay
trong thiết bị ngưng tụ Quá trình và
𝐷𝑡𝑟 b (mm): chiều rộng Thiết bị Công
𝑏= + 50
2 tấm ngăn nghệ Hoá chất
- Tập 2]
b

Thông số đầu vào: tính chất Trang 85, [Sổ


của nước∆”’
làm nguội tay Quá trình
Nếu trên d (mm): đường kính lỗ và Thiết bị
tấm ngăn có Sạch Bẩn trên tấm ngăn Công nghệ
đục lỗ
Hoá chất -
d = 2mm Tập 2]
d = 5mm

tn,đ (℃): nhiệt độ đầu


Kích thước của nước lạnh
tấm ngăn Thông số đầu vào tn,c (℃): nhiệt độ cuối
Dtr của nước lạnh
ttb (℃): nhiệt độ trung
Tra ρn theo ttb
∆”’ bình của nước
ở bảng I.249,
Chọn h = 40 ρn (kg/m3): khối lượng
𝑡𝑛,đ + 𝑡𝑛,𝑐 310, [Sổ tay
mm, ωc = 𝑡𝑡𝑏 = riêng của nước tại
2 Quá trình và
0,62 m/s, δ nhiệt độ trung bình
Thiết bị Công
= 3 - 5 mm, Gn (kg/s): lượng nước
nghệ Hoá chất
85, [Sổ tay Tra ρn theo ttb lạnh cần thiết để
- Tập 1]
Quá trình và ngưng tụ
Thiết bị Vn (m3/s): lưu lượng
𝐺𝑛 Công thức
Công nghệ nước
𝑉𝑛 = VI.54 tính f,
Hoá chất - 𝜌𝑛 f (m2): Tổng diện tích
∆”’ 85, [Sổ tay
Tập 2] bề mặt của các lỗ
Quá trình và
trong toàn bộ mặt cắt
𝑉𝑛 Thiết bị Công
𝑓= ngang của thiết bị
𝜔𝑐 nghệ Hoá chất
ngưng tụ
- Tập 2]
ωc (m/s): tốc độ của tia
nước
f h (mm): chiều cao gờ
δ (mm): bề dày tấm
ngăn

39
Thông số đầu vào
fe/ftb d (mm): đường kính lỗ
Chọn fe/ftb = Công thức
trên tấm ngăn
0,025 – 0,1, VI.55 tính t,
85, [Sổ tay fe/ftb: tỷ số giữa tổng
Kích thước 85, [Sổ tay
Quá trình và 𝑓𝑒 0,5 số diện tích tiết diện
Quá trình và
tấm ngăn Thiết bị 𝑡 = 0,866𝑑 ( ) các lỗ với diện tích tiết
𝑓𝑡𝑏 Thiết bị Công
Công nghệ diện của thiết bị ngưng
Hoá chất - nghệ Hoá chất
tụ
Tập 2] - Tập 2]
t (mm): bước lỗ
t

∆”’ Gn (kg/s): lượng nước


Thông số đầu vào
Chọn ωhh = lạnh cần thiết để
Wi, Gn, ωhh
0,5 – 0,6 ngưng tụ Công thức
Đường m/s, 86, [Sổ Wi (kg/s): lượng hơi VI.57 tính dt,b,
kính trong tay Quá thứ ở nồi cuối cùng 86, [Sổ tay
trình và 0,004(𝐺𝑛 + 𝑊𝑖 ) ωhh (m/s): tốc độ của Quá trình và
ống 𝑑𝑡,𝑏 = √
Thiết bị 𝜋𝜔ℎℎ hỗn hợp chất lỏng và Thiết bị Công
baromet Công nghệ nước đã ngưng chảy nghệ Hoá chất
Hoá chất - trong ống baromet - Tập 2]
Tập 2] dt,b (m): đường kính
dt,b
trong ống baromet
∆”’

Chiều cao
Thông số đầu vào
cột nước pc (at): áp suất hơi thứ
pc
trong ống ở thiết bị ngưng tụ
Công thức
baromet h1 (m): chiều cao cột
VI.59
cân bằng nước trong ống
𝑏 = 760 − 735𝑝𝑐 tính h1, 86,
với hiệu số baromet cân bằng với
[Sổ tay Quá
giữa áp hiệu số giữa áp suất
trình và Thiết
suất khí khí quyển và áp suất
𝑏 bị Công nghệ
quyển và ℎ1 = 10,33 trong thiết bị ngưng tụ
760 Hoá chất -
áp suất b (mmHg): độ chân
Tập 2]
trong thiết không trong thiết bị
bị ngưng ∆”’ ngưng tụ
h1
tụ

40
Thông số đầu vào
pc pc (at): áp suất hơi thứ
ở thiết bị ngưng tụ
2320 < Re < Re: chỉ số Reynolds
Re < 2320 𝜔ℎℎ 𝑑𝑡,𝑏 𝜌𝑛 4000 ωhh (m/s): tốc độ của
𝑅𝑒 =
𝜇𝑛 hỗn hợp chất lỏng và
nước đã ngưng chảy
Re > 4000 trong ống baromet
dt,b (m): đường kính
Chế độ Chế độ trong ống baromet
chảy dòng chảy quá độ ρn (kg/m3): khối lượng Công thức
∆”’
riêng của nước tại II.58, II.59,
nhiệt độ trung bình II.61, 377;
Tra μn theo 𝐴 0,3164
𝜆= Chế độ 𝜆= μn (Ns/m2): độ nhớt II.63, 378;
ttb ở bảng 𝑅𝑒 𝑅𝑒 0,25
Chiều cao chảy rối của nước tại nhiệt độ II.64, 380 tính
I.249, 310;
cột nước trung bình λ; II.60 tính
A ở bảng
λ: hệ số trở lực do ma Regh, 378;
trong ống II.10, 378, ε
⁄ sát khi nước chảy II.62 tính Ren,
baromet theo loại vật 𝑑𝑡,𝑏 8 7 𝑑 9⁄8
trong ống
𝑅𝑒𝑔ℎ ≈ 6 ( ) 𝑅𝑒𝑛 ≈ 220 (
𝑡,𝑏
) 379, [Sổ tay
liệu làm ống 𝜀 𝜀
cần để A: hệ số phụ thuộc Quá trình và
ở bảng
vào bình đẳng mặt cắt Thiết bị Công
khắc phục II.15, 381, 4000 < Re < Regh Re > Ren ngang của ống nghệ Hoá chất
toàn bộ trở [Sổ tay Quá
Regh: trị số Reynolds - Tập 1]
trình và
lực khi Khu vực nhẫn Vùng nhám giới hạn trên của khu
Thiết bị Công thức
thủy học vực nhẫn thủy học
nước chảy Công nghệ
Ren: giá trị chuẩn số VI.61 tính h2,
trong ống Hoá chất -
𝜆 Reynolds khi bắt đầu 87, [Sổ tay
Tập 1] 𝜆 1 Quá trình và
xuất hiện vùng nhám
1 =
𝑑𝑡,𝑏 ε (mm): độ nhám tuyệt Thiết bị Công
= 2 1,14 + 2 log ( )
(1,81𝑔𝑅𝑒 − 1,64) 𝜀 đối nghệ Hoá chất
Regh < Re < Ren g (m/s2): gia tốc tọng - Tập 2]
trường
0,25 H (m): chiều cao của
𝜀 100
𝜆 ≈ 0,1 (1,46 + ) ống baromet
𝑑𝑡,𝑏 𝑅𝑒
h2 (m): chiều cao cột
nước trong ống
𝜔ℎℎ 2 𝐻 baromet cần để khắc
ℎ2 = (2,5 + 𝜆 ) phục toàn bộ trở lực
2𝑔 𝑑𝑡,𝑏
khi nước chảy trong
ống
h2

41
h1 (m): chiều cao cột
nước trong ống
baromet cân bằng với
hiệu số giữa áp suất
Công thức
Thông số đầu vào khí quyển và áp suất
h1, h2 VI.58 tính H,
trong thiết bị ngưng tụ
Chiều cao 86, [Sổ tay
h2 (m): chiều cao cột
ống Quá trình và
𝐻 = ℎ1 + ℎ2 + 0,5 nước trong ống
baromet Thiết bị Công
baromet cần để khắc
nghệ Hoá chất
phục toàn bộ trở lực
H - Tập 2]
khi nước chảy trong
ống
H (m): chiều cao của
ống baromet
∆”’

42
THIẾT BỊ GIA NHIỆT

Thông số đầu vào


tv(i), tD(i)

Công thức
tv1 (℃): nhiệt độ vách V.101 tính α1,
ngoài tính ∆t1 28,
tD (℃): nhiệt độ hơi tính tm, 29,
𝑡𝑣1 + 𝑡𝐷 đốt V.87 tính q1,
t𝑚 =
2 rD (kg/s): ẩn nhiệt 25, [Sổ tay
Hệ số cấp ngưng tụ hơi đốt Quá trình và
nhiệt và ∆𝑡1 = 𝑡𝐷 − 𝑡𝑣 H (m): chiều cao ống Thiết bị Công
Tra A theo tm truyền nhiệt nghệ Hoá chất
nhiệt tải Chọn tv1 tm (℃): nhiệt độ màng - Tập 2]
riêng phía ∆t1 (℃): chênh lệch
nhiệt độ giữa hơi đốt
hơi ngưng Tra A theo tm,
𝑟𝐷 0,25 và vách ngoài
𝛼1 = 2,04𝐴𝑖 ( ) 29, [Sổ tay
𝐻∆𝑡1 α1 (W/m2.độ): hệ số
Quá trình và
cấp nhiệt phía hơi
Thiết bị Công
ngưng
nghệ Hoá chất
q1 (W/m2): nhiệt tải
- Tập 2]
𝑞1 = 𝛼1 ∆𝑡1 riêng phía hơi ngưng

q1

43
Tra ρ theo ̅t
và nồng độ
tđ (℃): nhiệt độ nhập
nhập liệu ở
liệu
bảng 4, 13; μ
Thông số đầu vào tsdd(1) (℃): nhiệt độ sôi
theo t̅ ở bảng
tđ, tsdd(1) của dung dịch ở nồi
9, 18, [Bảng
thứ nhất
tra cứu Quá
t̅ (℃): nhiệt độ trung
trình cơ học –
𝑡đ + 𝑡𝑠𝑑𝑑(1) bình
𝑡̅ = Truyền nhiệt
Nhiệt độ 2 λ (W/(m.K)): hệ số
– Truyền
dẫn nhiệt của dung
trung bình khối]
dịch ở t̅
và các ρ (kg/m3): khối lượng
Tra λ, ρ, c, μ theo t̅ Tra c theo t̅ và
thông số riêng của dung dịch ở
nồng độ nhập

liên quan ∆”’ liệu ở bảng
c (J/(kg.K)): nhiệt
𝜇𝑐 I.154, 172; λ
𝑃𝑟 = dung riêng của dung
𝜆 theo t̅ và nồng
dịch ở t̅
độ nhập liệu ở
μ (Ns/m2): độ nhớt
bảng I.130,
động lực học của dung
134, [Sổ tay
λ, ρ, c, μ, Pr dịch ở t̅
Quá trình và
Pr: chuẩn số Prandtl ở
Thiết bị Công

nghệ Hoá chất
- Tập 1]

44
r1 (m2.độ/W): nhiệt trở
phía hơi nước do vách
ngoài của ống có Quá trình cô
Tra r1 ở màng mỏng nước đặc chân
bảng 32, 32, ngưng không, truyền
[Bảng tra r2 (m2.độ/W): nhiệt trở nhiệt ổn định
cứu Quá phía dung dịch do nên qv(i) = q1(i)
trình cơ học vách trong của ống có
– Truyền Công thức
Thông số đầu vào lớp cặn bẩn tính ∆tv, 13,
nhiệt – δ (m): bề dày ống
q1, r1, r2, δ, λ [Các quá
Truyền truyền nhiệt trình, thiết bị
khối] λ (W/m.độ): hệ số dẫn trong công
nhiệt của ống truyền nghệ hóa chất
Tra r2 theo 𝛿 và thực phẩm
∑𝑟𝑣 = 𝑟1 + + 𝑟2 nhiệt
bề dày lớp 𝜆 (Tập 3 Các
Σrv (m2.độ/W): tổng quá trình và
cặn bẩn = trở nhiệt của thành thiết bị truyền
0,5mm ở ∆”’ ống truyền nhiệt
∆t v = ∑𝑟𝑣 . q v nhiệt)]
bảng V.1, 4, qv (W/m2): nhiệt tải
Chênh [Sổ tay Quá Tra ρw theo tw
riêng phía vách
lệch nhiệt trình và ∆tv (℃): chênh lệch và nồng độ
Thiết bị t v2 = t v1 − ∆t v nhập liệu ở
độ vách và nhiệt độ hai vách
Công nghệ bảng 4, 13; μw
tv2 (℃): nhiệt độ vách theo tw ở bảng
chênh lệch Hoá chất - trong 9, 18, [Bảng
nhiệt độ Tập 2] ∆t 2 = t v2 − t sdd(1) 𝑡𝑣1 + 𝑡𝑣2
𝑡𝑤 = ∆t2 (℃): chênh lệch tra cứu Quá
2 trình cơ học –
với dung nhiệt độ vách trong và
Chọn δ = nhiệt độ sôi dung dịch Truyền nhiệt
dịch 0,002m – Truyền
tv2, ∆t2 Tra λw, ρw, cw, tsdd(1) (℃): nhiệt độ sôi
khối]
μw theo tw dung dịch ở nồi thứ
Chọn vật nhất Công thức
liệu làm ống tw (℃): nhiệt độ trung I.147 tính Σrv,
truyền nhiệt 𝜇𝑤 𝑐𝑤 bình vách 38; Tra cw
là thép 𝑃𝑟𝑤 =
𝜆𝑤 λw (W/(m.K)): hệ số theo tw và
không gỉ dẫn nhiệt của dung nồng độ nhập
OX18H10T liệu ở bảng
dịch ở tw
→ Tra λ ở I.154, 172; λw
λw, ρw, cw, ρw (kg/m3): khối lượng theo tw và
bảng XII.7, riêng của dung dịch ở
μw, Prw nồng độ nhập
313, [Sổ tay tw liệu ở bảng
Quá trình và cw (J/(kg.K)): nhiệt I.130, 134,
Thiết bị dung riêng của dung [Sổ tay Quá
Công nghệ dịch ở tw trình và Thiết
Hoá chất - bị Công nghệ
μw (Ns/m2): độ nhớt
Tập 2] Hoá chất -
động lực học của dung
Tập 1]
dịch ở tw
Prw: chuẩn số Prandtl
ở tw
45
Thông số đầu vào
ω, d, ρ, μ
Re: chuẩn số Reynolds
2320 < Re < ω (m/s): tốc độ dung
Re > 10000 𝜔𝑑𝜌 4000 dịch đi trong ống
𝑅𝑒 =
𝜇 truyền nhiệt
d (m): đường kính ống
Re > 4000 truyền nhiệt
l (m): chiều dài ống
Chế độ Chế độ truyền nhiệt
chảy rối chảy quá độ ρ (kg/m3): khối lượng
∆”’
riêng của dung dịch ở
t̅ Các công thức
0,25
Chọn d, l 𝑃𝑟 μ (Ns/m2): độ nhớt V.40, V.44,
𝑁𝑢 = 0,021𝜀1 𝑅𝑒 0,8 𝑃𝑟 0,43 ( )
phù hợp 𝑃𝑟𝑤 động lực học của dung V.45, tính Nu,
dịch ở t̅ 14, 15, 16,
Nhiệt tải Chọn ω = 𝑃𝑟 0,25 Pr: chuẩn số Prandtl ở [Sổ tay Quá
1m/s 𝑁𝑢 = 𝑘𝑜 𝜀1 𝑃𝑟 0,43 ( )
riêng từ bề 𝑃𝑟𝑤 t̅ trình và Thiết
Chọn ε1 Prw: chuẩn số Prandtl bị Công nghệ
mặt đốt
theo l/d ở ở tw Hoá chất -
đến dòng Chế độ ε1: hệ số hiệu chỉnh Tập 2]
bảng V.2,
15; ko theo chảy dòng phụ thuộc l/d
chất lỏng
Re, 16 [Sổ ko: hệ số hiệu chỉnh Công thức
sôi tay Quá phụ thuộc Re V.33 tính α2,
trình và 𝑃𝑟 0,25 11, [Sổ tay
𝑁𝑢 = 0,15𝜀1 𝑅𝑒 0,33 𝑃𝑟 0,43 𝐺𝑟 0,1 ( ) Gr: chuẩn số Grandtl
Thiết bị 𝑃𝑟𝑤
Công nghệ Nu: chuẩn số Nusselt Quá trình và
Hoá chất - λ (W/(m.K)): hệ số Thiết bị Công
Tập 2] 𝑁𝑢𝜆 dẫn nhiệt của dung nghệ Hoá chất
𝛼2 = dịch ở t̅ - Tập 2]
𝑑
α2 (W/m2.độ): hệ số
cấp nhiệt từ bề mặt đốt
𝑞2 = 𝛼2 ∆𝑡2 đến dòng chất lỏng sôi
∆t2 (℃): chênh lệch
nhiệt độ vách trong và
𝑞1 − 𝑞2 nhiệt độ sôi dung dịch
∆q = 100
𝑞1 q2 (W/m2): nhiệt tải
∆q < 5% ∆q > 5% riêng từ bề mặt đốt
đến dòng chất lỏng sôi
q1 (W/m2): nhiệt tải
Chấp nhận giá Chọn lại giá riêng phía hơi ngưng
trị tv1 đã chọn trị tv1

46
Thông số đầu vào q1 (W/m2): nhiệt tải
q1, q2 riêng phía hơi ngưng
q2 (W/m2): nhiệt tải
Nhiệt tải riêng từ bề mặt đốt
đến dòng chất lỏng sôi
trung bình 𝑞1 + 𝑞2
𝑞𝑡𝑏 = qtb (W/m2): nhiệt tải
2
trung bình

qtb

D (kg/s): lượng hơi


đốt biểu kiến Công thức
Thông số∆”’đầu vào Gđ (kg/s): suất lượng tính D, QD,
tđ, tsdd(1) nhập liệu 182, [Quá
cđ (J/kg.độ): nhiệt trình và thiết

Tra cđ theo dung riêng của dung bị công nghệ


𝐺đ (𝑐𝑠𝑑𝑑(1) 𝑡𝑠𝑑𝑑(1) − 𝑐đ 𝑡đ ) hóa học - Tập
tđ, csdd(1) 𝐷= dịch ở tđ 10: Ví dụ và
(1 − 𝜀)(1 − 𝜑)𝑟𝐷
theo tsdd(1) csdd(1) (J/kg.độ): nhiệt bài tập]
và nồng độ
nhập liệu ở dung riêng của dung
Diện tích
𝑄𝐷 = 𝐷(1 − 𝜀)(1 − 𝜑)𝑟𝐷 dịch ở tsdd(1) Trong hơi
bảng I.154,
bề mặt nước bão hòa,
172, [Sổ tay tđ (℃): nhiệt độ nhập
truyền luôn có một
Quá trình và ∆”’ liệu
lượng hơi
nhiệt và số Thiết bị 𝑄𝐷 tsdd(1) (℃): nhiệt độ sôi
𝐹= của dung dịch ở nồi nước ngưng bị
ống truyền Công nghệ 𝑞𝑡𝑏
thứ nhất cuốn theo
Hoá chất -
nhiệt cần rD (kJ/kg): ẩn nhiệt khoảng φ =
Tập 1]
ngưng tụ của hơi đốt 0,05
𝐹
𝑛= QD: nhiệt lượng do hơi
Chọn ε = 𝜋𝑑𝑙 đốt cung cấp Chọn n theo
0,03 - 0,05 F (m2): diện tích bề
mặt truyền nhiệt bảng V.11,
Chọn n và cách sắp xếp ống d (m): đường kính ống 48, [Sổ tay
truyền nhiệt Quá trình và
l (m): chiều dài ống Thiết bị Công
F, n truyền nhiệt nghệ Hoá chất
n (ống): số ống truyền - Tập 2]
nhiệt

47
Thông số đầu vào
d, δ, n d (m): đường kính ống
Chọn β = truyền nhiệt
1,3 – 1,5, dn (m): đường kính Công thức
202, [Giáo ngoài ống truyền nhiệt 3.86 tính D;
𝑑𝑛 = 𝑑 + 2𝛿
trình Quá l (m): chiều dài ống 3.87 tính m,
trình và truyền nhiệt 202, [Giáo
thiết bị công δ (m): bề dày ống trình Quá
Đường 4(𝑛 − 1)
nghệ hóa 𝑚 = √1 + truyền nhiệt trình và thiết
kính, thể học - Tập 5: 3 n (ống): số ống truyền bị công nghệ
tích thiết bị Quá trình và nhiệt hóa học - Tập
gia nhiệt thiết bị m (ống): số ống trên 5: Quá trình
truyền nhiệt, 𝐷 = [𝛽(𝑚 − 1) + 4]𝑑𝑛 đường chéo trung tâm và thiết bị
∆”’
Quyển 1: β: hệ số tỉ lệ truyền nhiệt,
Truyền D (m): đường kính Quyển 1:
𝐷2
nhiệt ổn 𝑉=𝜋 𝑙 trong của thiết bị gia Truyền nhiệt
4
định] nhiệt ổn định]
V (m3): thể tích bình
gia nhiệt
D, V

BỒN CAO VỊ

z’ = 1 (m): khoảng
cách từ phần nối giữa
ống tháo liệu và đáy
Khoảng nón đến mặt đất
Thông số đầu vào
cách từ Hđáy (m): chiều cao
z’, Hđáy, Hđ, Hgc, Hc
của đáy nón
mặt thoáng
Hđ (m): chiều cao của
của dung buồng đốt
dịch trong 𝑧2 = 𝑧 ′ + 𝐻đá𝑦 + 𝐻đ + 𝐻𝑔𝑐 + 𝐻𝑐 Hgc (m): chiều cao của
nồi cô đặc gờ nón cụt
Hc (m): chiều cao của
đến mặt
z2 phần hình nón cụt
đất z2 (m): khoảng cách từ
mặt thoáng của dung
dịch trong nồi cô đặc
đến mặt đất
∆”’

48
Thông số đầu vào
Gđ, dv, ρ

4𝐺đ
𝜈= ρ (kg/m3): khối lượng
𝜋𝑑𝑣 2 𝜌
riêng của dung dịch ở
Tra ρ theo ̅t

và nồng độ 2320 < Re <
Re < 2320 𝜈𝑑𝑣 𝜌 4000 μ (Ns/m2): độ nhớt
nhập liệu ở 𝑅𝑒 =
𝜇 động lực học của dung
bảng 4, 13;
dịch ở
μ theo t̅ ở ∆”’
Chế độ Chế độ dv (m): đường kính
bảng 9, 18,
[Bảng tra chảy dòng chảy quá độ ống nhập liệu
Gđ (kg/s): suất lượng
cứu Quá Công thức
Re > 4000 nhập liệu
trình cơ học II.58, II.59,
𝐴 0,3164 ν (m/s): tốc độ dung
– Truyền 𝜆= độ 𝜆= II.61, 377;
Hệ số trở 𝑅𝑒 Chế 𝑅𝑒 0,25 dịch trong ống
nhiệt – chảy rối
II.63, 378;
Re: chỉ số Reynolds
lực do ma Truyền II.64, 380 tính
λ: hệ số trở lực do ma
sát khi khối] λ; II.60 tính
sát khi nước chảy
Regh, 378;
nước chảy 𝑑𝑡,𝑏 8⁄7 ⁄ trong ống
Tra A ở 𝑅𝑒𝑔ℎ ≈ 6 ( ) 𝑑𝑡,𝑏 9 8 II.62 tính Ren,
trong ống 𝜀 𝑅𝑒𝑛 ≈ 220 ( ) A: hệ số phụ thuộc
bảng II.10, 𝜀 379, [Sổ tay
vào bình đẳng mặt cắt
378, ε theo Quá trình và
4000 < Re < Regh Re > Ren ngang của ống
loại vật liệu Thiết bị Công
Regh: trị số Reynolds
làm ống ở nghệ Hoá chất
giới hạn trên của khu
bảng II.15, Khu vực nhẫn Vùng nhám vực nhẫn thủy học - Tập 1]
381, [Sổ tay thủy học
Ren: giá trị chuẩn số
Quá trình và
Reynolds khi bắt đầu
Thiết bị 𝜆
𝜆 xuất hiện vùng nhám
Công nghệ 1
1 = ε (mm): độ nhám tuyệt
Hoá chất - = 𝑑 𝑡,𝑏
(1,81𝑔𝑅𝑒 − 1,64)2 1,14 + 2 log ( 𝜀 ) đối
Tập 1]
g (m/s2): gia tốc tọng
Regh < Re < Ren trường

0,25
𝜀 100
𝜆 ≈ 0,1 (1,46 + )
𝑑𝑡,𝑏 𝑅𝑒

49
ξv: hệ số trở lực cục bộ
đầu vào
ξr: hệ số trở lực cục bộ
đầu ra
ξk: hệ số trở lực cục bộ
Chọn l. Thông số đầu vào ξv,
của khuỷu 90o
ξr, ξk, nk, ξvan, nvan
nk: số khuỷu 90o
Chọn ξv, ξr,
ξvan: hệ số trở lực cục
ξk, ξvan ở
bộ của van cửa
Tổng tổn bảng 13, 21, ∑𝜉 = 𝜉𝑣 + 𝜉𝑟 + 𝜉𝑘 𝑛𝑘 + 𝜉𝑣𝑎𝑛 𝑛𝑣𝑎𝑛 nvan: số van cửa
thất trên [Bảng tra
l (m): chiều dài ống
cứu Quá
đường ống nối từ bồn cao vị đến
trình cơ học, 𝜈 2 𝜆𝑙
ℎ1−2 = ( + ∑𝜉) cửa buồng bốc
Truyền 2𝑔 𝑑𝑣 dv (m): đường kính
nhiệt –
ống nhập liệu
Truyền
ν (m/s): tốc độ dung
khối]
h1-2 dịch trong ống
∆”’ g (m/s2): gia tốc trọng
trường
h1-2 (m): tổng tổn thất
trên đường ống
ν1, ν2 (m/s): tốc độ
trung bình của dòng
chảy
p1 (N/m2): áp suất khí
quyển
p2 (N/m2): áp suất tại
*Áp dụng
Thông số đầu vào buồng bốc
Khoảng phương trình
ρ α1, α2: hệ số động
Bernoulli với
cách từ năng
2 mặt cắt là 1
mặt thoáng ν1 = ν2 = 0 ρ (kg/m3): khối lượng
– 1 (mặt
𝑝1 𝛼1 𝜈1 2 𝑝2 𝛼2 𝜈2 2 riêng của dung dịch ở
của bồn 𝑧1 + + = 𝑧2 + + + ℎ1−2 thoáng của
p1 = 1at 𝑔𝜌 2𝑔 𝑔𝜌 2𝑔 t̅
cao vị đến bồn cao vị) và
h1-2 (m): tổng tổn thất
2 – 2 (mặt
mặt đất trên đường ống
thoáng của
z2 (m): khoảng cách từ
z1 nồi cô đặc)
mặt thoáng của dung
dịch trong nồi cô đặc
đến mặt đất
∆”’ z1 (m): Khoảng cách
từ mặt thoáng của bồn
cao vị đến mặt đất

50
BƠM
pc (N/m2): áp suất tại
thiết bị ngưng tụ
ph (N/m2): áp suất
Thông số đầu vào riêng phần của hơi
pc, ph nước trong hỗn hợp
Vkk (m3): thể tích
không khí cần rút ra
khỏi thiết bị ngưng tụ
Chọn m = 𝑝1 = 𝑝𝑐 − 𝑝ℎ
Bơm chân m: chỉ số đa biến
1,2 – 1,62 ηck = 0,8: hệ số hiệu
không
𝑚−1 chỉnh
𝑉𝑘𝑘 𝑚 𝑝2 𝑚
𝑁𝑐𝑘 = 𝑝1 [( ) − 1] m: chỉ số đa biến
𝜂𝑐𝑘 (𝑚 − 1) 𝑝1
p1 (N/m2): áp suất
không khí trong thiết
bị ngưng tụ
Nck p2 = 9,81.104 (N/m2):
∆”’ áp suất khí quyển
Nck (W): công suất
bơm chân không

Tra ρn,đ theo Thông số đầu vào ρn,đ (kg/m3): khối


tn,đ ở bảng ρn,đ lượng riêng ở nhiệt độ
Bơm đưa I.249, 310, đầu nước lạnh
nước vào [Sổ tay Quá Gn (kg/s): lượng nước
trình và 𝐺𝑛 lạnh cần để ngưng tụ
thiết bị 𝑄𝑛 =
Thiết bị 𝜌𝑛,đ Qn (m3/s): lưu lượng
ngưng tụ Công nghệ thể tích của nước lạnh
Hoá chất - được tưới vào thiết bị
Tập 1] ngưng tụ
Qn

∆”’

51
Thông số đầu vào
Qn, d

4𝑄𝑛 ρn,đ (kg/m3): khối


𝜈= lượng riêng của dung
𝜋𝑑2
Chọn dhút = dịch ở tn,đ
dđẩy = d => μn,đ (Ns/m2): độ nhớt
2320 < Re <
νhút = νđẩy = Re < 2320 𝜈𝑑𝜌𝑛,đ 4000 động lực học của dung
𝑅𝑒 =
ν 𝜇𝑛,đ dịch ở tn,đ
d (m): đường kính ống
∆”’ hút/ đẩy
Tra μn,đ theo Chế độ Chế độ
chảy quá độ Qn (m /s): lưu lượng
3
tn,đ ở bảng chảy dòng
I.249, 310, thể tích của nước lạnh
Công thức
[Sổ tay Quá Re > 4000 được tưới vào thiết bị
II.58, II.59,
trình và 𝐴 0,3164 ngưng tụ
𝜆= 𝜆= II.61, 377;
Thiết bị 𝑅𝑒 Chế độ 𝑅𝑒 0,25 ν (m/s): tốc độ dung II.63, 378;
Công nghệ chảy rối dịch trong ống
Bơm đưa II.64, 380 tính
Hoá chất - Re: chỉ số Reynolds
nước vào λ; II.60 tính
Tập 1] λ: hệ số trở lực do ma
Regh, 378;
thiết bị 𝑑𝑡,𝑏 8⁄7 ⁄ sát khi nước chảy
𝑅𝑒𝑔ℎ ≈ 6 ( ) 𝑑𝑡,𝑏 9 8 II.62 tính Ren,
ngưng tụ Tra A ở 𝜀 𝑅𝑒𝑛 ≈ 220 ( ) trong ống
𝜀 379, [Sổ tay
bảng II.10, A: hệ số phụ thuộc
Quá trình và
378, ε theo 4000 < Re < Regh Re > Ren vào bình đẳng mặt cắt
Thiết bị Công
loại vật liệu ngang của ống
nghệ Hoá chất
làm ống ở Regh: trị số Reynolds
Khu vực nhẫn Vùng nhám giới hạn trên của khu - Tập 1]
bảng II.15,
thủy học
381, [Sổ tay vực nhẫn thủy học
Quá trình và Ren: giá trị chuẩn số
𝜆
Thiết bị 𝜆 Reynolds khi bắt đầu
1
Công nghệ 1 = xuất hiện vùng nhám
= 𝑑 𝑡,𝑏
Hoá chất - (1,81𝑔𝑅𝑒 − 1,64)2 1,14 + 2 log ( 𝜀 ) ε (mm): độ nhám tuyệt
Tập 1] đối
Regh < Re < Ren g (m/s2): gia tốc tọng
trường
0,25
𝜀 100
𝜆 ≈ 0,1 (1,46 + )
𝑑𝑡,𝑏 𝑅𝑒

52
ξv: hệ số trở lực cục bộ
đầu vào
ξr: hệ số trở lực cục bộ
đầu ra
ξk: hệ số trở lực cục bộ
Chọn l. Thông số đầu vào ξv,
của khuỷu 90o
ξr, ξk, nk, ξvan, nvan
nk: số khuỷu 90o
Chọn ξv, ξr,
ξvan: hệ số trở lực cục
ξk, ξvan ở
bộ của van cửa
bảng 13, 21, ∑𝜉 = 𝜉𝑣 + 𝜉𝑟 + 𝜉𝑘 𝑛𝑘 + 𝜉𝑣𝑎𝑛 𝑛𝑣𝑎𝑛 nvan: số van cửa
[Bảng tra
l (m): chiều dài ống
cứu Quá
nối từ bể nước đến
trình cơ học, 𝜈 2 𝜆𝑙
ℎ1−2 = ( + ∑𝜉) thiết bị ngưng tụ
Truyền 2𝑔 𝑑 d (m): đường kính ống
nhiệt –
hút/ đẩy
Truyền
ν (m/s): tốc độ dung
khối]
h1-2 dịch trong ống
∆”’ g (m/s2): gia tốc trọng
trường
Bơm đưa h1-2 (m): tổng tổn thất
trên đường ống
nước vào
ν1, ν2 (m/s): tốc độ
thiết bị trung bình của dòng
ngưng tụ Thông số đầu vào chảy
ρ p1 (N/m2): áp suất tại
bể nước
p2 (N/m2): áp suất tại
thiết bị ngưng tụ
𝑝1 𝛼1 𝜈1 2 *Áp dụng
𝑧1 + + +𝐻 α1, α2: hệ số động
𝑔𝜌𝑛,đ 2𝑔 phương trình
năng
𝑝2 𝛼2 𝜈2 2 Bernoulli với
ν1 = ν2 = 0 = 𝑧2 + + + ℎ1−2 ρn,đ (kg/m3): khối
𝑔𝜌𝑛,đ 2𝑔 2 mặt cắt là 1
lượng riêng của nước
– 1 (mặt
p1 = 1at ở tn,đ
thoáng của bể
h1-2 (m): tổng tổn thất
nước) và 2 – 2
Chọn η H trên đường ống
(mặt thoáng
z2 (m): khoảng cách từ
∆”’ của thiết bị
mặt thoáng của thiết bị
ngưng tụ)
𝑄𝑛 𝜌𝑛,đ 𝑔𝐻 ngưng tụ đến mặt đất
𝑁𝑛 = z1 (m): khoảng cách từ
1000𝜂
mặt thoáng của bể
nước đến mặt đất
Nn H (m): cột áp của bơm
η: hiệu suất của bơm
Nn (W): công suất
53
bơm
Qn (m3/s): lưu lượng
thể tích của nước lạnh
được tưới vào thiết bị
ngưng tụ

Tra ρnl theo


tn,đ và nồng Thông số đầu vào ρnl (kg/m3): khối
Bơm đưa độ nhập liệu ρnl lượng riêng ở nhiệt độ
ở bảng 4, đầu nước lạnh
dung dịch
13, [Bảng Gđ (kg/s): suất lượng
nhập liệu tra cứu Quá 𝐺đ nhập liệu
trình cơ học, 𝑄𝑛𝑙 = Qnl (m3/s): lưu lượng
lên bồn 𝜌𝑛𝑙
Truyền thể tích dung dịch ban
cao vị
nhiệt – đầu được bơm vào bồn
Truyền cao vị
Qnl
khối]

∆”’

54
Thông số đầu vào
Qnl, d

4𝑄𝑛 ρnl (kg/m3): khối


𝜈= lượng riêng của dung
𝜋𝑑2
Chọn dhút = dịch ở tn,đ
dđẩy = d => μnl (Ns/m2): độ nhớt
2320 < Re <
νhút = νđẩy = Re < 2320 𝜈𝑑𝜌𝑛𝑙 4000 động lực học của dung
𝑅𝑒 =
ν 𝜇𝑛𝑙 dịch ở tn,đ
d (m): đường kính ống
∆”’ hút/ đẩy
Tra μnl theo Chế độ Chế độ
chảy quá độ Qnl (m /s): lưu lượng
3
tn,đ ở bảng 9, chảy dòng
18, [Bảng thể tích dung dịch ban
Công thức
tra cứu Quá Re > 4000 đầu được bơm vào bồn
II.58, II.59,
trình cơ học 𝐴 0,3164 cao vị
𝜆= 𝜆= II.61, 377;
– Truyền 𝑅𝑒 Chế độ 𝑅𝑒 0,25 ν (m/s): tốc độ dung
Bơm đưa II.63, 378;
nhiệt – chảy rối dịch trong ống
II.64, 380 tính
dung dịch Truyền Re: chỉ số Reynolds
λ; II.60 tính
nhập liệu khối] λ: hệ số trở lực do ma
Regh, 378;
𝑑𝑡,𝑏 8⁄7 ⁄ sát khi nước chảy
lên bồn 𝑅𝑒𝑔ℎ ≈ 6 ( ) 𝑑𝑡,𝑏 9 8 II.62 tính Ren,
Tra A ở 𝜀 𝑅𝑒𝑛 ≈ 220 ( ) trong ống
𝜀 379, [Sổ tay
cao vị bảng II.10, A: hệ số phụ thuộc
Quá trình và
378, ε theo 4000 < Re < Regh Re > Ren vào bình đẳng mặt cắt
Thiết bị Công
loại vật liệu ngang của ống
nghệ Hoá chất
làm ống ở Regh: trị số Reynolds
Khu vực nhẫn Vùng nhám giới hạn trên của khu - Tập 1]
bảng II.15,
thủy học
381, [Sổ tay vực nhẫn thủy học
Quá trình và Ren: giá trị chuẩn số
𝜆
Thiết bị 𝜆 Reynolds khi bắt đầu
1
Công nghệ 1 = xuất hiện vùng nhám
= 𝑑 𝑡,𝑏
Hoá chất - (1,81𝑔𝑅𝑒 − 1,64)2 1,14 + 2 log ( 𝜀 ) ε (mm): độ nhám tuyệt
Tập 1] đối
Regh < Re < Ren g (m/s2): gia tốc tọng
trường
0,25
𝜀 100
𝜆 ≈ 0,1 (1,46 + )
𝑑𝑡,𝑏 𝑅𝑒

55
ξv: hệ số trở lực cục bộ
đầu vào
ξr: hệ số trở lực cục bộ
đầu ra
ξk: hệ số trở lực cục bộ
Chọn l. Thông số đầu vào ξv,
của khuỷu 90o
ξr, ξk, nk, ξvan, nvan
nk: số khuỷu 90o
Chọn ξv, ξr,
ξvan: hệ số trở lực cục
ξk, ξvan ở
bộ của van cửa
bảng 13, 21, ∑𝜉 = 𝜉𝑣 + 𝜉𝑟 + 𝜉𝑘 𝑛𝑘 + 𝜉𝑣𝑎𝑛 𝑛𝑣𝑎𝑛 nvan: số van cửa
[Bảng tra
l (m): chiều dài ống
cứu Quá
nối từ bể chứa nguyên
trình cơ học, 𝜈 2 𝜆𝑙
ℎ1−2 = ( + ∑𝜉) liệu đến bồn cao vị
Truyền 2𝑔 𝑑 d (m): đường kính ống
nhiệt –
hút/ đẩy
Truyền
ν (m/s): tốc độ dung
khối]
h1-2 dịch trong ống
∆”’ g (m/s2): gia tốc trọng
trường
Bơm đưa
h1-2 (m): tổng tổn thất
dung dịch trên đường ống
nhập liệu ν1, ν2 (m/s): tốc độ
trung bình của dòng
lên bồn chảy
Thông số đầu vào
cao vị p1 (N/m2): áp suất tại
ρ
bể chứa nguyên liệu
p2 (N/m2): áp suất tại
bồn cao vị
α1, α2: hệ số động *Áp dụng
𝑝1 𝛼1 𝜈1 2
𝑧1 + + +𝐻 năng phương trình
𝑔𝜌𝑛𝑙 2𝑔
ρnl (kg/m3): khối Bernoulli với
𝑝2 𝛼2 𝜈2 2 lượng riêng của dung
ν1 = ν2 = 0 = 𝑧2 + + + ℎ1−2 2 mặt cắt là 1
𝑔𝜌𝑛𝑙 2𝑔 dịch tn,đ – 1 (mặt
h1-2 (m): tổng tổn thất thoáng của
p1 = p2 = 1at trên đường ống
z2 (m): khoảng cách từ chứa nguyên
Chọn η H mặt thoáng của bồn liệu) và 2 – 2
cao vị đến mặt đất (mặt thoáng
∆”’ z1 (m): khoảng cách từ của bồn cao
𝑄𝑛𝑙 𝜌𝑛𝑙 𝑔𝐻 mặt thoáng của bể vị)
𝑁𝑛𝑙 = chứa nguyên liệu đến
1000𝜂 mặt đất
H (m): cột áp của bơm
η: hiệu suất của bơm
Nnl Nnl (W): công suất
bơm
Qnl (m3/s): lưu lượng

56
thể tích dung dịch ban
đầu được bơm vào bồn
cao vị

Tra ρtl theo


tp+2∆ và
Thông số đầu vào
nồng độ ρtl (kg/m3): khối lượng
Bơm đưa ρtl
tháo liệu ở riêng dung dịch tháo
dung dịch bảng 4, 13, liệu
tháo liệu [Bảng tra Gc (kg/s): suất lượng
𝐺𝑐
cứu Quá 𝑄𝑡𝑙 = tháo liệu
vào bồn trình cơ học, 𝜌𝑡𝑙 Qtl (m3/s): lưu lượng
chứa Truyền thể tích dung dịch tháo
nhiệt – liệu vào bồn chứa
Truyền Qtl
khối]

∆”’

57
Thông số đầu vào
Qtl, d

4𝑄𝑡𝑙
𝜈= ρtl (kg/m3): khối lượng
𝜋𝑑2
Chọn dhút = riêng dung dịch tháo
dđẩy = d => liệu
2320 < Re < μtl (Ns/m2): độ nhớt
νhút = νđẩy = Re < 2320 𝜈𝑑𝜌𝑡𝑙 4000
𝑅𝑒 = động lực học dung
ν 𝜇𝑡𝑙
dịch tháo liệu
∆”’ d (m): đường kính ống
Tra μtl theo Chế độ Chế độ
tp+2∆ ở bảng hút/ đẩy
chảy dòng chảy quá độ
9, 18, [Bảng Qtl (m3/s): lưu lượng
thể tích dung dịch tháo Công thức
tra cứu Quá Re > 4000
liệu vào bồn chứa II.58, II.59,
trình cơ học 𝐴 0,3164 ν (m/s): tốc độ dung
𝜆= 𝜆= II.61, 377;
Bơm đưa – Truyền 𝑅𝑒 Chế độ 𝑅𝑒 0,25 dịch trong ống II.63, 378;
nhiệt – chảy rối
dung dịch Re: chỉ số Reynolds II.64, 380 tính
Truyền λ: hệ số trở lực do ma
tháo liệu λ; II.60 tính
khối] sát khi nước chảy

Regh, 378;
vào bể 𝑑𝑡,𝑏 8 7 𝑑𝑡,𝑏 9⁄8
trong ống II.62 tính Ren,
Tra A ở 𝑅𝑒𝑔ℎ ≈ 6 ( ) 𝑅𝑒 ≈ 220 ( )
chứa sản 𝜀 𝑛
𝜀 A: hệ số phụ thuộc 379, [Sổ tay
bảng II.10, vào bình đẳng mặt cắt
phẩm Quá trình và
378, ε theo 4000 < Re < Regh Re > Ren ngang của ống Thiết bị Công
loại vật liệu Regh: trị số Reynolds nghệ Hoá chất
làm ống ở giới hạn trên của khu
Khu vực nhẫn Vùng nhám - Tập 1]
bảng II.15, vực nhẫn thủy học
thủy học
381, [Sổ tay Ren: giá trị chuẩn số
Quá trình và Reynolds khi bắt đầu
𝜆
Thiết bị 𝜆 xuất hiện vùng nhám
1
Công nghệ =
=
1 𝑑𝑡,𝑏 ε (mm): độ nhám tuyệt
Hoá chất - (1,81𝑔𝑅𝑒 − 1,64) 2 1,14 + 2 log ( ) đối
𝜀
Tập 1] g (m/s2): gia tốc tọng
Regh < Re < Ren trường
0,25
𝜀 100
𝜆 ≈ 0,1 (1,46 + )
𝑑𝑡,𝑏 𝑅𝑒

58
ξv: hệ số trở lực cục bộ
đầu vào
ξr: hệ số trở lực cục bộ
đầu ra
ξk: hệ số trở lực cục bộ
Chọn l. Thông số đầu vào ξv,
của khuỷu 90o
ξr, ξk, nk, ξvan, nvan
nk: số khuỷu 90o
Chọn ξv, ξr,
ξvan: hệ số trở lực cục
ξk, ξvan ở
bộ của van cửa
bảng 13, 21, ∑𝜉 = 𝜉𝑣 + 𝜉𝑟 + 𝜉𝑘 𝑛𝑘 + 𝜉𝑣𝑎𝑛 𝑛𝑣𝑎𝑛 nvan: số van cửa
[Bảng tra
l (m): chiều dài ống
cứu Quá
nối từ đáy nón đến bể
trình cơ học, 𝜈 2 𝜆𝑙
ℎ1−2 = ( + ∑𝜉) chứa
Truyền 2𝑔 𝑑 d (m): đường kính ống
nhiệt –
hút/ đẩy
Truyền
ν (m/s): tốc độ dung
khối]
h1-2 dịch trong ống
∆”’ g (m/s2): gia tốc trọng
Bơm đưa trường
h1-2 (m): tổng tổn thất
dung dịch
trên đường ống
tháo liệu po (at): áp suất tại
vào bể Thông số đầu vào buồng bốc
ρtl, po, ∆p, Hđáy ∆p: chênh lệch áp suất
chứa sản
Hđáy (m): chiều cao
phẩm
đáy
𝜌𝑡𝑙 𝑔𝐻đá𝑦 ν1, ν2 (m/s): tốc độ
𝑝1 = 𝑝𝑜 + 2Δ𝑝 +
1,01. 105 trung bình của dòng *Áp dụng
chảy phương trình
p1 (N/m2): áp suất tại Bernoulli với
𝑝1 𝛼1 𝜈1 2
ν1 = νhút = ν 𝑧1 + + +𝐻 ống tháo liệu 2 mặt cắt là 1
ν2 = 0 𝑔𝜌𝑡𝑙 2𝑔
p2 (N/m2): áp suất tại – 1 (mặt
𝑝2 𝛼2 𝜈2 2
= 𝑧2 + + + ℎ1−2 bồn chứa thoáng của
p2 = 1at 𝑔𝜌𝑡𝑙 2𝑔
α1, α2: hệ số động ống tháo liệu)
Chọn η ∆”’ năng và 2 – 2 (mặt
ρtl (kg/m3): khối lượng thoáng của bể
H
riêng dung dịch tháo chứa sản
liệu phẩm)
h1-2 (m): tổng tổn thất
𝑄𝑡𝑙 𝜌𝑡𝑙 𝑔𝐻
𝑁𝑡𝑙 = trên đường ống
1000𝜂
z2 (m): khoảng cách từ
mặt thoáng của bể
chứa sản phẩm đến
Ntl
mặt đất
59
z1 (m): khoảng cách từ
mặt thoáng của ống
tháo liệu và đáy nón
đến mặt đất
H (m): cột áp của bơm
η: hiệu suất của bơm
Ntl (W): công suất
bơm
Qtl (m3/s): lưu lượng
thể tích dung dịch tháo
liệu vào bồn chứa

CÁC CHI TIẾT PHỤ


tT2 (℃): nhiệt độ của
lớp cách nhiệt tiếp Vì nhiệt trở
giáp với bề mặt thiết của thành
Lựa chọn
bị thiết bị rất
loại vật liệu Thông số đầu
cách nhiệt. vào tT2 tT1 (℃): nhiệt độ của nhỏ so với
lớp cách nhiệt tiếp nhiệt trở của
Chọn tT2 = giáp với bề mặt thiết lớp cách nhiệt
40 - 50℃ bị nên có thể
𝛼𝑛 = 9,3 + 0,058𝑡𝑇2
Lớp cách tkk (℃): nhiệt độ chọn tT1 = tD.
Chọn tkk ở
nhiệt không khí
bảng VII.1,
λc (W/m.độ): hệ số Công thức
97, [Sổ tay 𝜆𝑐 (𝑡𝑇1 − 𝑡𝑇2 )
𝛿𝐶 = dẫn nhiệt của vật liệu VI.66, tính δc;
Quá trình và
𝛼𝑛 (𝑡𝑇2 − 𝑡𝑘𝑘 ) cách nhiệt VI.67, tính αn,
Thiết bị
αn (W/(m2.độ): hệ số 92, [Sổ tay
Công nghệ
cấp nhiệt từ bề mặt Quá trình và
Hoá chất -
δc ngoài của lớp cách Thiết bị Công
Tập 2] ∆”’ nhiệt đến không khí nghệ Hoá chất
δc (m): bề dày lớp - Tập 2]
cách nhiệt

Thông số đầu
Dc (m): đường kính
vào Dc, h1
cửa sửa chữa
Chọn loại h1 (m): khoảng cách từ
Cửa sửa mép dưới cửa đến mặt
vật liệu làm
chữa cửa sửa 𝐷𝑐 thoáng chất lỏng
ℎ𝐶 = + ℎ1
chữa, D, h1 2 hc (m): khoảng các từ
mực chất lỏng đến tâm
cửa sửa chữa
hc

60
∆”’
Chọn vật liệu
làm kính và Dk
Kính quan
sát
Kính được bố trí hai bên đối diện
để có thể quan sát mực chất lỏng

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Phạm Văn Bôn, Giáo trình Quá trình và thiết bị công nghệ hóa học - Tập 5: Quá
trình và thiết bị truyền nhiệt, Quyển 1: Truyền nhiệt ổn định, NXB ĐHQG TPHCM, 2006
∆”’
2. Nhiều tác giả, Sổ tay Quá trình và Thiết bị Công nghệ Hoá chất - Tập 1, NXB Khoa
học và Kỹ thuật, 2006
3. Nhiều tác giả, Sổ tay Quá trình và Thiết bị Công nghệ Hoá chất - Tập 2, NXB Khoa
học và Kỹ thuật, 2006
4. Bộ môn Máy và Thiết bị, Bảng tra cứu Quá trình cơ học – Truyền nhiệt – Truyền
khối, NXB ĐHQG TPHCM, 2017
5. Phạm Văn Bôn, Vũ Bá Minh, Hoàng Minh Nam, Quá trình và thiết bị công nghệ hóa
học - Tập 10: Ví dụ và bài tập, NXB ĐHQG TPHCM
6. Phạm Xuân Toản, Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm -
Tập 3: Các quá trình và thiết bị truyền nhiệt, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2003
7. Hồ Lê Viên, Tính toán, thiết kế các chi tiết thiết bị hóa chất và dầu khí, NXB Khoa
học và Kỹ thuật, 2006
8. Nguyễn Văn May, Thiết bị truyền nhiệt và chuyển khối, NXB Khoa học và Kỹ thuật,
2006

61

You might also like