You are on page 1of 44

C1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT

1.1 NỀN CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT


Công nghiệp cơ bản:
Quảng cáo Khai thác (Dầu, than, rừng)
Hàng không Giấy
Xe (xe con, tải, buýt) Phát hành sách
Nước giải khát Radio, TV
Vật liệu xây dựng Đại lý
Xi-măng Đóng tàu
Hóa chất Dệt
Vải Vỏ ruột xe
Xây dựng Thuốc lá

Hệ thống sản xuất\Chương 1: Khái niệm 1


C1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT

1.1 NỀN CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT

Dược phẩm, xà phòng, mỹ phẩm


Thiết bị máy móc
Tài chính (Ngân hàng, công ty đầu tư, cho vay)
Thực phẩm
Cung cấp dịch vụ y tế
Khách sạn / nhà hàng
Bảo hiểm
Công nghiệp nặng (Thép, nhôm,…)
Vận tải (Tàu hỏa, hàng không, đường bộ)

Hệ thống sản xuất\Chương 1: Khái niệm 2


C1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT

1.1 NỀN CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT


Công nghiệp sản xuất và công nghiệp xử lý

Ngành công nghiệp Công ty tương ứng


Hàng không Boeing,…
Xe hơi General Motors, Toyota, Mitsubishi…
Nước giải khát Coca-Cola, Pepsi-cola, Tribeco,…
Vật liệu xây dựng US. Gypsum, Cty thép miền nam,…
Xi măng Sao mai, Hà tiên,..
Hóa chất EI. Du pont, Nippon,
Vải Hanes-Corp., V. Thắng, Thắng lợi,…
Thuốc, xà phòng, mỹ phẩm Proctor&Gambles, Unilever, Kao,…

Hệ thống sản xuất\Chương 1: Khái niệm 3


C1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT

1.1 NỀN CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT


Công nghiệp sản xuất gồm 2 dạng:

Công nghiệp sản xuất (Manufacturing industries):

sản xuất sản phẩm rời rạc (discrete items).

Công nghiệp xử lý (Process industries):


sản xuất theo quá trình xử lý.

Hệ thống sản xuất\Chương 1: Khái niệm 4


C1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT

1.1 NỀN CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT

Phân biệt 3 loại công ty sản xuất:

a. C.ty SX cơ bản (Basic producer): dạng sơ chế.

b. C.ty sản xuất (Converter): dạng gia công bán thành


phẩm hoặc sản phẩm.

c. Công ty lắp ráp (Fabricator): thường SX và lắp ráp


SF sau cùng.

Hệ thống sản xuất\Chương 1: Khái niệm 5


C1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT

1.2 PHÂN LOẠI HỆ THỐNG SẢN XUẤT

1. Sản xuất đơn chiếc (Jobbing / Project Production)

2. Sản xuất theo lô (Batch Production)

3. Sản xuất khối lớn (Mass Production)

Hệ thống sản xuất\Chương 1: Khái niệm 6


C1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT

1.2 PHÂN LOẠI HỆ THỐNG SẢN XUẤT


Sản xuất khối lớn
Sản xuất theo lô
Sản xuất đơn chiếc
Sản lượng
Hiệu suất sản xuất
Kỹ năng công nhân
Đa năng Thiết bị Chuyên dùng
Dụng cụ chuyên dùng
Theo quy trình Mặt bằng Theo sản phẩm
Hệ thống sản xuất\Chương 1: Khái niệm 7
C1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT

1.3 CHỨC NĂNG CỦA SẢN XUẤT

1. Gia công, xử lý
Nguyên 2. Lắp ráp Thành
vật liệu 3. Dự trữ và cung cấp nguyên vật liệu phẩm
4. Kiểm tra và sửa chữa

5. Kiểm soát quá trình

Hệ thống sản xuất\Chương 1: Khái niệm 8


C1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT

1.3 CHỨC NĂNG CỦA SẢN XUẤT


1. Quá trình gia công (processing)
a. GC cơ bản (basic processes): từ NVL thô ra hình
dáng ban đầu
b. GC chuyên (secondary processes): gia công
những phần cụ thể của SF

c. GC cơ lý tính (physical): gia tăng cơ tính của vật


liệu, không thay đổi hình dạng SF
d. GC hoàn chỉnh (finishing operations): gia công
sau cùng để hoàn chỉnh SF

Hệ thống sản xuất\Chương 1: Khái niệm 9


C1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT

1.3 CHỨC NĂNG CỦA SẢN XUẤT


2. Quá trình lắp ráp (assembly)
Lắp ráp hoặc kết hợp chi tiết đã qua gia công

3. Dự trữ và cung cấp NVL (material handling)

Dự trữ NVL cho SX gia công


Cung cấp BTF cho những công đoạn tiếp theo

Hệ thống sản xuất\Chương 1: Khái niệm 10


C1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT

1.3 CHỨC NĂNG CỦA SẢN XUẤT


4. Kiểm tra và sửa chữa (inspection and test)
KT chất lượng SF và BTF trong quá trình gia công và
lắp ráp,

Thông thường KT SF sau cùng trước khi xuất xưởng.

5. Kiểm soát (control)


Đây là nhiệm vụ của từng cấp độ cấp QL

Hệ thống sản xuất\Chương 1: Khái niệm 11


C1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT

1.4 XỬ LÝ THÔNG TIN TRONG SẢN XUẤT


1. Chức năng kinh doanh:
trao đổi thương thảo với khách hàng:
a/. đơn hàng cho một yêu cầu cụ thể;
b/. đơn hàng mua SF đã SX sẵn;
c/. đơn hàng theo yêu cầu dự báo.
2. Thiết kế sản phẩm:
bao gồm một số văn bản sau:
bản vẽ thiết kế chi tiết,
đặc tính và yêu cầu NVL cấu thành

Hệ thống sản xuất\Chương 1: Khái niệm 12


C1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT

1.4 XỬ LÝ THÔNG TIN TRONG SẢN XUẤT


3. Kế hoạch sản xuất:
hoạch định và triển khai SX từ:
thiết kế ban đầu,
quy trình công nghệ,
và triển khai,…
4. Kiểm soát sản xuất:
QL điều hành và kiểm tra công việc, theo dõi công
việc.

Hệ thống sản xuất\Chương 1: Khái niệm 13


C1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT

1.5. CHIẾN LƯỢC TỰ ĐỘNG HÓA


1. Chuyên môn hóa các công đoạn.
2. Ghép các bước công việc.
3. Thực hiện đồng thời giữa các công đoạn.
4. Phối hợp nhịp nhàng giữa các công đoạn.
5. Tăng cường độ linh hoạt.
6. Nâng cao hiệu quả dự trữ và cung cấp NVL.
7. Kiểm tra, sửa chữa túc trực.
8. Tối ưu hóa và KS quá trình.
9. KS cấp độ PX.
10. SX với sự hỗ trợ của máy tính.
Hệ thống sản xuất\Chương 1: Khái niệm 14
C1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT

1.6. ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN XUẤT HIỆN ĐẠI


1. QL cấp cao trong c.ty nên quan tâm nhiều hơn
cho SX chứ không phải chỉ quan tâm đến những
chiến lược, KH vĩ mô.

2. Chú trọng đến chất lượng.

3. Chú trọng đến yếu tố con người trong SX.

4. Chú trọng đến yếu tố chi phí.

5. Chú trọng tập trung vào chuyên môn hóa.


Hệ thống sản xuất\Chương 1: Khái niệm 15
C1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT

1.6. ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN XUẤT HIỆN ĐẠI


6. Những nhà máy SX khối lớn, cũ là những trở ngại
lớn cho sự tiến bộ.

7. Chú trọng cơ khí hóa.

8. Chú trọng đến việc ứng dụng máy tính trong việc
QL và điều hành SX.

9. Chú trọng ứng dụng lý thuyết liên quan.

Hệ thống sản xuất\Chương 1: Khái niệm 16


C1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT

1.7 MỘT SỐ THÔNG SỐ:


1. Thời gian SX (Manufacturing Lead Time - MLT)
MLT bao gồm tất cả tổng thời gian tại mỗi máy / trạm làm việc
n
TSX = ∑ (T
i =1
C + QTS + T f )i (1)

Trong đó: i: trật tự máy móc trong QT

n: số máy độc lập trong dây chuyền mà SF phải đi qua

Q: số lượng SF mỗi lô; Tc: th/g chuẩn bị / cài đặt

Tf: th/g phi SX; TS: th/g gia công

Hệ thống sản xuất\Chương 1: Khái niệm 17


C1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT

1.7 MỘT SỐ THÔNG SỐ:


Nếu tất cả các th/g thành phần tại mỗi máy là tương đương nhau
Tsx = n (Tc + QTs + Tf) (2)
Đối với trường hợp SX đơn chiếc (Q=1)

Tsx = n (Tc + Ts + Tf) (3)


Đối với trường hợp SX khối lớn (chỉ qua một máy) thì Q rất lớn.
Tsx = QTs hay Tsx = Ts (1SF) (4)
Đối với trường hợp dây chuyền SX theo dòng, gồm n máy độc lập
Tsx = nQ(Td + max[Ts])i (5)
hay Tsx = n (Td + max[Ts])i (1SF) (5’)
Hệ thống sản xuất\Chương 1: Khái niệm 18
C1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT

1.7 MỘT SỐ THÔNG SỐ:


Ví dụ: một lô gồm 50 SF được SX qua 8 trạm làm việc
trong PX. Th/g cài đặt TB cho mỗi trạm là 3 giờ, thời
gian SX TB 6 phút / 1 SF / 1 trạm. Th/g phi SX TB 7
giờ / 1 trạm. Hỏi sau bao nhiêu ngày thì lô hàng được
SX xong, biết rằng mỗi ngày XN làm việc 1 ca 7 giờ.

Giải: thời gian SX được xác định theo PT (2)


Tsx = 8x(3 + 50x0.1 + 7) = 120 (giờ)

Số ngày cần thiết là: 120 / 7 = 17.14 (ngày)

Hệ thống sản xuất\Chương 1: Khái niệm 19


C1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT

1.7 MỘT SỐ THÔNG SỐ:


2. Năng suất (production rate – Rp)
Năng suất của 1 QTSX hay lắp ráp thường được tính
theo giờ (hourly rate) hay đơn vị SF được SX mỗi giờ
(units of products per hour)

Đối với SX theo lô, th/g tại máy k bất kỳ được XĐ:
(Tl)k = (Tc + QTs)k (6)
Nếu giả sử th/g TB của các máy bằng nhau thì khi đó
th/g của lô hàng được XĐ:
Tl = (Tc + QTs).n (7)
Hệ thống sản xuất\Chương 1: Khái niệm 20
C1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT

1.7 MỘT SỐ THÔNG SỐ:


2. Năng suất (production rate – Rp)
Giả sử tỷ lệ SF hỏng là q thì SL thực tế là Q/(1 – q)
Tl = (Tc + QTs /[1-q]).n (7’)

Thời gian SX TB của 1 đơn vị SF tại một máy bất kỳ:

(Tp) = (Tl) /n.Q (8)


Vậy năng suất của một máy bất kỳ:
Rp = 1/(Tp) = n.Q/(Tl)
(9)
Hệ thống sản xuất\Chương 1: Khái niệm 21
C1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT

1.7 MỘT SỐ THÔNG SỐ:


2. Năng suất (production rate – Rp)
Đối với SX đơn chiếc, Q = 1, th/g SX là: (Tc + Ts )
Rp = 1/(Tc + Ts) (9’)

Đối với SX khối lớn, th/g SX là: (Tsx = Ts )

Rp = 1/(Ts) (9’’)

Hệ thống sản xuất\Chương 1: Khái niệm 22


C1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT

1.7 MỘT SỐ THÔNG SỐ:


3. Công suất (capacity - CS)
Đặt:
W: số trạm làm việc xem xét (số máy trong PX)
Rp: NS theo đơn vị th/g
H: số giờ làm việc mỗi ca
S: số ca làm việc trong đơn vị th/g.

CS = WxSxHxRp (10)

Hệ thống sản xuất\Chương 1: Khái niệm 23


C1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT

1.7 MỘT SỐ THÔNG SỐ:


3. Công suất (capacity - CS)
Ví dụ: trong một PX có 6 máy tiện cùng SX một loại
SF, PX SX 10 ca một tuần, th/g thực sự SX một ca là
6,4 giờ, NS TB 17 SF một giờ. Hãy XĐ CS của PX SX
hàng tuần?

CS = 6x10x6,4x17 = 6528 (SF/tuần)

Hệ thống sản xuất\Chương 1: Khái niệm 24


C1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT

1.7 MỘT SỐ THÔNG SỐ:


3. Công suất (capacity - CS)
Nếu giả sử rằng SF đi qua N máy (dây chuyền bao
gồm N máy) trong quá trình SX thì CS được tính như
sau:

CS = (WxSxHxRp)/N (11)

Như vậy tỷ số (W/N) chính là số dây chuyền SX trong


PX

Hệ thống sản xuất\Chương 1: Khái niệm 25


C1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT

1.7 MỘT SỐ THÔNG SỐ:


3. Công suất (capacity - CS)
Nếu thay thế CS bằng nhu cầu hằng tuần D thì ta có
công thức sau:

WxSxH = DxN/Rp (12)


 3 thành tố QĐ đến việc tăng hay giảm CS SX.

Trường hợp nhiều SF thì vế phải của PT (12) là tổng


của tất cả nhu cầu thành phần nhân cho số máy N và
chia cho NS.
Hệ thống sản xuất\Chương 1: Khái niệm 26
C1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT

1.7 MỘT SỐ THÔNG SỐ:


3. Công suất (capacity - CS)
Ví dụ: 3 SF được SX tại trạm làm việc giống nhau, dữ
liệu quá khứ được cho trong bảng sau:

Sản phẩm Nhu cầu hàng tuần Năng suất (sản phẩm / giờ)
1 600 10
2 1000 20
3 2200 40
Hãy XĐ số trạm làm việc thực tế để thỏa mãn nhu
cầu, biết rằng PX SX 10 ca một tuần, và th/g SX thực
tế là 6,5 giờ / ca, số máy trong một trạm N = 1.
Hệ thống sản xuất\Chương 1: Khái niệm 27
C1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT

1.7 MỘT SỐ THÔNG SỐ:


3. Công suất (capacity - CS)
Giải:
SF 1: D1/RP = 600/10 = 60 giờ,
SF 2: D2/RP = 1000/20 = 50 giờ,
SF 3: D3/RP = 2200/40 = 55 giờ,
Tổng th/g yêu cầu: (60+50+55) = 165 giờ,
Th/g cho một trạm làm việc là: 10x6.5 = 65 giờ,
Số trạm làm việc là: 165/65 = 2.54 trạm làm việc,
Vậy số trạm làm việc tối thiểu là 3 thì mới đáp ứng được nhu cầu
của 3 SF nói trên.
Hệ thống sản xuất\Chương 1: Khái niệm 28
C1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT

1.7 MỘT SỐ THÔNG SỐ:


4. Hiệu suất (độ hữu dụng–utilization–HS)
 Là tỷ lệ mức độ sử dụng nguồn lực

Ví dụ: một dây chuyền SX có thể hoạt động hết CS


65 giờ/tuần, và NS của dây chuyền là 20 SF /giờ.
Trong tuần vừa qua dây chuyền chỉ SX được 1000
thành phẩm, và th/g còn lại là th/g chết.

1. XĐ CS thực của dây chuyền,


2. XĐ HS của dây chuyền trong tuần vừa qua.
Hệ thống sản xuất\Chương 1: Khái niệm 29
C1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT

1.7 MỘT SỐ THÔNG SỐ:


4. Hiệu suất (độ hữu dụng–utilization–HS)

Giải:

CS dây chuyền là: CS = 65 x 20 = 1300 SF/tuần,

HS dây chuyền là: HS = 1000/1300 = 76.92%

Th/g SX thực sự trong tuần: H = 1000/20 = 50 giờ

Hệ thống sản xuất\Chương 1: Khái niệm 30


C1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT

1.7 MỘT SỐ THÔNG SỐ:


4. Hiệu suất (độ hữu dụng–utilization–HS)

Liên quan đến th/g chạy máy (máy vận hành), người
ta còn đưa ra thông số để đo độ tin cậy của máy móc
thiết bị (reliability for equipment), thông số này là
mức độ sẵn sàng của máy móc thiết bị (availability).

Hệ thống sản xuất\Chương 1: Khái niệm 31


C1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT

1.7 MỘT SỐ THÔNG SỐ:


4. Hiệu suất (độ hữu dụng–utilization–HS)

Đặt: MTBF th/g TB giữa 2 lần hỏng hóc liên tiếp


(Mean Time Between Failures)
MTTR th/g TB sửa chữa (Mean Time To Repair)

Vậy mức độ đáp ứng (sẵn sàng) là:


A = (MTBF – MTTR) / MTBF (%) (13)

Hệ thống sản xuất\Chương 1: Khái niệm 32


C1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT

1.7 MỘT SỐ THÔNG SỐ:


5. Hệ số KS bán TF (work-in-process–WIP)
WIP = (CS x HS) x (TSX) / (S x H) (11)
Trong đó:
CS: CS PX trong một đơn vị th/g,
HS: hiệu suất (mức độ tận dụng – utilization),
TSX: th/g SX (manufacturing lead time – MLT),
S: số ca làm việc trong một đơn vị th/g,
H: số giờ làm việc thực sự mỗi ca,
Hệ thống sản xuất\Chương 1: Khái niệm 33
C1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT

1.7 MỘT SỐ THÔNG SỐ:


5. Hệ số KS bán TF (work-in-process–WIP)
WIP: số lượng BTF trong quá trình SX, trong phương
trình này WIP tương đương với tỷ lệ SF đi qua PX
nhân với th/g gia công của SF.

Thời gian phi sản xuất (95%) TG. SX. (5%)

Hệ thống sản xuất\Chương 1: Khái niệm 34


Chu trình doøng vaät lieäu
Chu trình doøng vaät lieäu
Thôøi gian Thôøi gian Thôøi gian Thôøi gian Thôøi gian
Khaùc
Ñaàu vaøo chôø ñôïi di chuyeån saép haøng thieát laäp gia coâng
Ñaàu ra

Thôøi gian
chu kyø

1 Thôøi gian gia coâng: Coâng vieäc ôû treân maùy vaø ñang ñöôïc gia coâng.
2 Thôøi gian thieát laäp (chuaån bò): Coâng vieäc naèm ôû traïm coâng taùc, vaø
traïm coâng taùc ñang ñöôïc “thieát laäp hay chuaån bò."
3 Thôøi gian saép haøng: Coâng vieäc ôû nôi noù caàn ôû, nhöng chöa ñöôïc
gia coâng vì coâng vieäc khaùc ñeán tröôùc noù.
4 Thôøi gian di chuyeån: Thôøi gian cần cho doøng vaät lieäu ñi töø ñieåm
naøy tôùi ñieåm khaùc
5 Thôøi gian chôø ñôïi: Khi moät quy trình hoaøn taát, nhöng coâng vieäc
phaûi chôø ñeå ñöôïc chuyeån ñeán khu vöïc laøm vieäc keá tieáp.
6 Khaùc: Toàn kho “döï phoøng”(“Just-in-case" inventory).
12-36
C1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT

1.7 MỘT SỐ THÔNG SỐ:


5. Hệ số KS bán TF (work-in-process–WIP)
 số lượng máy đang hoạt động SX trong PX:
NSX = WxHSxQTS / (TC + QTS) (14)
Trong đó:
W: số lượng máy trong PX,
HS: hiệu suất sử dụng hay mức độ sử dụng
Q: số lượng SF trung bình từng lô
TC : th/g chuẩn bị của máy,
TS: th/g SX của máy,

Hệ thống sản xuất\Chương 1: Khái niệm 37


C1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT

1.7 MỘT SỐ THÔNG SỐ:


5. Hệ số KS bán TF (work-in-process–WIP)
Tỷ lệ BTF trong quá trình SX (WIP ratio) (tỷ lệ trung
bình trên mỗi máy thực sự tham gia SX) được tính
như sau:

WIP’ = WIP / NSX (15)

Tỷ số lý tưởng của WIP’ là 1:1 điều này tương đương


mỗi máy đang thực hiện một BTF.

Hệ thống sản xuất\Chương 1: Khái niệm 38


C1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT

1.7 MỘT SỐ THÔNG SỐ:


5. Hệ số KS bán TF (work-in-process–WIP)
Tỷ số th/g BTF trong quá trình SX (TIP ratio) được
xác định như sau:

TIP’ = TSX / (N x TS) (16)

Tương tự như trên, tỷ lệ lý tưởng là 1:1, và trên thực


tế điều này rất khó đạt được.

Hệ thống sản xuất\Chương 1: Khái niệm 39


C1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT

1.8 MỘT SỐ LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP:


1. Doanh nghiệp cá nhân

 phù hợp với hình thức thương mại và DV, và các


hình thức SX nhỏ như ngành may mặc, đại lý, cung
cấp DV,…

 dễ thành lập, chủ DN KS toàn bộ hoạt động DN.

 hưởng toàn bộ lợi nhuận.

 chịu toàn bộ rủi ro trong KD (trách nhiệm vô hạn)

Hệ thống sản xuất\Chương 1: Khái niệm 40


C1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT

1.8 MỘT SỐ LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP:


2. Công ty hợp danh
 hình thức liên kết, hùn vốn (theo thỏa thuận).
 chia lợi nhuận dựa trên việc đóng góp về vốn.
 có thể có nhiều vốn hơn, và nhiều uy tín hơn.
 phát huy được thế mạnh của từng thành viên chủ
c.ty (tập thể).
 đối tác chỉ chịu TN vô hạn đối với các khoản nợ.
 đối tác có thể qua mặt nhau
 thiếu tính ổn định có thể do bất hòa.
Hệ thống sản xuất\Chương 1: Khái niệm 41
C1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT

1.8 MỘT SỐ LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP:


3. Công ty hợp danh hữu hạn

 những người chủ chỉ chịu TNHH

 người đầu tư vào DN phải là chủ thực sự

Hệ thống sản xuất\Chương 1: Khái niệm 42


C1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT

1.8 MỘT SỐ LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP:


4. Hợp tác xã
 có một số tính chất giống như c.ty hợp danh và
c.ty CP.
 loại bỏ lợi nhuận.
 Ban quản trị được bầu ra
 mỗi xã viên chỉ có một lá phiếu để tránh việc tập
trung quyền lực.
Hình thức tồn tại của Hợp tác xã thường là: hợp tác
xã tiêu thụ chuyên bán lẻ và cung ứng DV, và hợp
tác xã SX.
Hệ thống sản xuất\Chương 1: Khái niệm 43
C1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT

1.8 MỘT SỐ LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP:


5. Công ty cổ phần
 đã có luật c.ty.
 TNHH, có tư cách pháp nhân.
 có thể chuyển nhượng CP của mình, nên ổn định hơn.
 HĐQT chịu trách nhiệm điều hành XN.
 chịu nhiều sắc thuế khác nhau, chịu sự KS chặt chẽ và phải
báo cáo tình hình tài chính cũng như các hoạt động khác cho
cổ đông.
 quan tâm đến việc chia lãi  thực hiện những mục tiêu chiến
lược ngắn hạn trước mắt

Hệ thống sản xuất\Chương 1: Khái niệm 44

You might also like