You are on page 1of 23

NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI

HỌC PHẦN: TỰ ĐỘNG HÓA QTSX


Đề thi tự luận (10 điểm) gồm 3 câu trích từ 3 gói câu hỏi theo tỷ
lệ 1:1:1, thời gian làm bài 75 phút, sinh viên không được sử dụng tài
liệu.
Quy ước các từ viết tắt:

QTCN Quá trình công nghệ


QTSX Quá trình sản xuất
TĐH QTCN Tự động hóa quá trình công nghệ
TĐH QTSX Tự động hóa quá trình sản xuất
TĐH ĐK QTCN Tự động hóa điều khiển quá trình công nghệ
TĐH ĐK QTSX Tự động hóa điều khiển quá trình sản xuất
HT Hệ thống
HT ĐKTĐ Hệ thống điều khiển tự động
HT TĐH ĐK XN Hệ thống tự động hóa điều khiển xí nghiệp

I. GÓI CÂU HỎI 1 (2 ĐIỂM)


Câu 1. Nêu khái niệm, phân loại, ví dụ về QTCN.
K/n: QTCN là tổ hợp các pp để thu nhận và xử lý nguyên liệu, vật tư phục vụ trong
các ngành kinh tế quốc dân #nhau.CN bao gồm các bc khai thác ng/liệu, xử lý, chế
biến, kiểm tra kỹ thuật, vận chuyển, nhập kho, lưu kho sản phẩm.
Phân loại:
- QT vật lý
- QT hóa học
- QT năng lượng

Ví dụ: Thay đổi hình dáng, kích thước, độ chính xác gia công, chất lượng cạnh
khoan của mũi khoan của máy khoan tay

Câu 2. Nêu khái niệm, phân loại, ví dụ về QTSX


1
k/n: Quá trình sản xuất là quá trình sử dụng năng lượng(điện, hóa, cơ, sinh) kết
hợp với cơ sở vật chất(máy móc, thiết bị, nhà xưởng) tác động lên nguyên liệu
để nâng cao chất lượng sản phẩm

Phân loại:Bao gồm 2 quá trình là quá trình công nghệ(QTCN ) và quá trình
quản lý(QTQL)/ không biết đúg không

Ví dụ: Để tạo ra một sản phẩm kim khí QTSX bao gồm các công đoạn: Thăm dò
địa chất → khai thác mỏ → luyện kim → tạo phôi → gia công cơ → nhiệt luyện
→ kiểm tra → lắp ráp → chạy thử → thị trường → Dịch vụ sau bán hàng

Câu 3. Nêu cấu trúc của QTCN.


 Cấu trúc tuần tự thường là sản xuất liên tục và theo dòng sản phẩm(ví dụ
chế tạo chi tiết phải thực hiện lần lượt qua các công đoạn xử lí như nung
chảy vật liệu , đổ vào khuôn đúc, làm nguội, sơn..)

 Cấu trúc hội tụ mỗi công đoạn sản xuất ra 1 thành phẩm nhưng cần các
dạng vật liệu khác nhau. Đó thường là quá trình sản xuất lắp ráp máy móc
và thiết bị

 Cấu trúc chia rẽ mỗi công đoạn sản xuất chỉ cần 1 dạng vật liệu nhưng có
thể sản xuất ra được nhiều thành phẩm. Cấu trúc này thường thấy trong các
quá trình sản xuất liên tục

 Cấu trúc phản hồi là 1 phần của sản phẩm của bước công nghệ tiếp theo
2
được sử dụng cho bước công nghệ trước

Câu 4. Nêu cấu trúc của QTSX.

 Quá trình sản xuất là tổ hợp các quá trình chính, quá trình phụ trợ và các quá trình
phục vụ.
 Các quá trình chính là các quá trình công nghệ để sản xuất. Thao tác công
nghệ là đơn vị của cấu trúc bất kì một quá trình công nghệ nào đó. Các thao
tác này để kiểm tra, giám sát,, điều khiển, định mức hóa, kế hoạch hóa ,
thống kê..
 Các quá trình phụ trợ là các quá trình mạng tính chất riêng cho xí nghiệp
nào đó thực hiện việc chuẩn bị dụng cụ , chuẩn bị trang thiết bị công nghệ,
sửa thiết bi, đảm bảo điện năng
 Các quá trình phục vụ bao gồm kiểm tra kĩ thuật các việc thực hiện của quá
trình chính và quá trình phụ, kiểm tra chất lượng sản phẩm, thao tác vận
chuyển và công việc liên quan đến vấn đề lưu nhập kho bãi.
Câu 5. Nêu các nguồn lực của quá trình sản xuất.

 Có 4 nguồn lực chính trong quá trình sản xuất như sau:
 Nhân lực(men): bao gồm tất cả nhân viên( công nghệ , kĩ thuật, kế
toán,..), các nhà quản lý(giám đốc, phó giám đốc..). Cần phải có phương
pháp dựa trên tâm lý, sự tôn trọng, sự quan tâm,.. khi sử dụng nguồn nhân
3
lực.
 Tài chính(money):là tiền đầu tư và các khoản tín dụng của doanh nghiệp.
Đó là các khoản có thể là đầu tư cá nhân, vay ngân hàng, các khoản vay
của chính phủ hay được chính phủ trợ cấp và các nguồn khác, cũng có thể
nguồn tài chính doanh nghiệp từ việc phát hành cổ phiếu...
 Thiết bị(machines): là tất cả dụng cụ máy móc, và đồ dùng cần cho việc
sản xuất đo lường sản phẩm, bảo vệ con người, xư lý thông tin, cung cấp
năng lượng, hay dùng cho các ứng dụng khác. Có 2 điều cần quan tâm
trong vấn đề thiết bị đó là : thiết bị phải đáp ứng được yêu cầu của công
nghệ và người vận hành phải có kĩ năng để vận hành các thiết bị đó.
 Vật liệu(materials): bao gồm các chi tiết lắp ráp, nguyên vât liệu( đầu
vào của 1 quy trình sản xuất), vật liệu tiêu hao, các loại phụ liệu khác cần
cho việc sản xuất hoặc hỗ trợ con người trong việc thực hiện công việc

Câu 6. Nêu các thao tác cơ bản của ĐK QTSX.


 Các thao tác cơ bản của ĐK QTSX
 Thao tác chuẩn bị( kiểm tra khả năng sẵn sang làm việc của máy móc, tồn
tại nguyên liệu, nhiên liệu, vật tư, bao bì sản phẩm)
 Thao tác khởi động( thực hiện tuần tự các thoa tác khởi động theo các chế
độ làm việc tương ứng)
 Thu thập dữ liệu( đo lường các giá trị, xác định trạng thái, yêu cầu các
nguồn thông tin truyền dữ liệu)
 Tích lũy và xem xét các nguồn dữ liệu( ghi nhận dữ liệu, tín hiệu cảnh báo,
hiển thị, xác định sự sai lệch giá trị)
 Phân tích tình huống( tách riêng các sự kiện chính liên quan xảy ra tại thời
điểm hiện hành)
 Chuẩn bị và đưa ra quyết định(lựa chọn các giải pháp có thể và đưa ra
4
quyết định)
 Thực hiện hóa quyết định( thực hiện tuần tự các thao tác dừng theo quy
định)
 Các thao tác kết thúc ( kiểm tra việc dừng, chuyển sản phẩm, chuyển giao
sản phẩm, chuẩn bị chỗ làm việc)
 Nhận thông tin từ ban lãnh đạo và từ những người có liên quan( tiếp nhạn
các đòi hỏi, yêu cầu của những người có liên quan, nhạn chỉ dẫn từ ban
lãnh đạo, nhân nhiệm vụ, công việc, ghi nhận tất cả các dữ liệu được đưa
đến)
 Chuẩn bị thông tin để chuyển đến ban lãnh đạo và những người có liện
quan ( chuẩn bị và chuyển sự trả lời, phân tích chỉ dẫn, sự phê bình từ ban
lãnh đạo, chuẩn bị dữ liệu cho ban lạnh đạo và những người có liên quan)

Câu 7. Nêu các khái niệm về điều khiển, tự động hóa, TĐH ĐK QTCN,
TĐH ĐK QTSX.
 Điều khiển là tổ hợp các thao tác được thực hiện trên cơ sở thông tin và có xu
hướng duy trì hoặc cải thiện chức năng hoạt động của đối tượng với mục đích
hay chương trình đặt trước.
 Tự động hóa là việc sử dụng các hệ thống kiểm soát như máy tính để kiểm soát
máy móc thiết bị công nghiệp và quy trình sản xuất, giảm bớt sự cần thiết phải
can thiệp của con người
Tự động hóa điều khiển quá trình công nghệ (TĐH ĐK QTCN) là theo dõi chế
độ hoạt động QT CN chế độ vận hành t/bị đúng đắn, đảm bảo ổn định các tham số
QT, đạt đc sự tối ưu về hiệu suất sử dụng các t/bị trong đ/k cho trc.
 Tự động hóa điều khiển quá tình sản xuất(TĐH ĐK QTSX) là ứng dụng
năng lượng của máy móc để thực hiện và điều khiển sản xuất mà không có sự
tham gia trực tiếp của con người

5
Câu 8. Nêu các dạng đảm bảo của HT TĐH ĐK QTCN.
 Các dạng đảm bảo của HT TĐH ĐK QTCN.
Đảm bảo kĩ thuật:là tổ hợp các t/bị tính toán và các t/bị kỹ thuật đặc biệt.
Đảm bảo chương trình:là những hệ điều hành hệ thống mạng cục bộ đảm bảo cho
các chương trình keierm tra và đk.
Đảm bảo thông tin:là đảm bảo h/thống t/tin ngoài ( mã phân loại,dữ liệu cho trc)
và t/tin trong(cơ sở t/tin, dòng t/tin).
Đảm bảo tổ chức:bảo gồm các chỉ dẫn nhân viên vận hành.
Đảm bảo ngôn ngữ

II. GÓI CÂU HỎI 2 (3 ĐIỂM)


Câu 9. Trình bày mô hình tháp điều khiển xí nghiệp.

Cấp 0: là cấp điều khiển riêng để giao tiếp giữa các quá trình công nghệ với các
cấp điều khiển ở phía trên. Cấp điều khiển riêng gồm các thiết bị cảm biến để thu
nhận nhận thông tin về quá trình công nghệ biến đổi tín hiệu điện truyền lên các
cấp trên cũng như bao gồm các cơ cấu chấp hành để thực hiện các lệnh điều
khiển từ trên đưa xuống

Cấp 1: là cấp điều khiển cục bộ bao gồm các thiết bị điều khiển tự động

6
PLC,PID được cài đặt thông số, chương trình để điều khiển quá trình công nghệ
riêng rẽ từ trước. Ở cấp này con người chỉ khởi động hay thay dổi chương trình
trong thiết bị đã cài đặt khi cần thiết, Các thiết bị ở cấp 0 được nối với các thiết
bị điều khiển PLC, PID.

Cấp 2: là cấp điều khiển các quá trình công nghệ . Ở đây bao gồm các giao diện
người máy (HMI,MMI) đề người vận hành tại trung tâm điều khiển có thể theo
dõi diễn biến trạng thái các quá trình công nghệ cũng như can thiệp vào hệ điều
khiển khi cần thiết. Ờ đây con người là 1 phần của hệ thống, thực hiện nhiệm vụ
giám sát, ghi dữ liệu và điều khiển hệ thống.

Cấp 3: là cấp điều hành sản xuất MES. Tại cấp này thực hiện các việc liên quan
trực tiếp đến sản xuất như phân bổ nhiệm vụ, khối lượng cho từng công đoạn
sản xuất, từng ca sản xuất, phân bổ nhiệm vụ cho các trưởng nhóm các phần
công việc về điện, cơ khí, công nghệ ...Ờ cấp này sư dụng các máy tính để xử lý
cá dữ liệu về sản xuất ở các cấp dưới đưa lên từ đó đưa ra lịch làm việc một cách
phù hợp, tối ưu tương ứng.

Cấp 4: là cấp kế hoạch hóa nguồn lực sản xuất ERP bao gồm các công việc liên
quan đến tài chính, kế toán , nhân sự...

Cấp 5: là cấp điều khiển XN OLAP. Tại đây là nơi thống kê, hoạch định chiến
lược phát triển của toàn xí nghiệp trong tương lai

Câu 10. Trình bày các nguyên tắc tổ chức QTSX và các nguyên tắc tổ chức
HT TĐH ĐK QTSX.

 Các nguyên tắc tổ chức quá trinh sản xuất:

 Nguyên tắc chuyên môn hóa

 Nguyên tắc cân đối


7
 Nguyên tắc đồng thời

 Nguyên tắc đường thẳng

 Nguyên tắc liên tục

 Nguyên tắc nhịp nhàng

 Các nguyên tắc tổ chức HT TĐH ĐK QTSX.

 Tăng hiệu quả kinh tế của sản xuất

 Sắp xếp chung

 Nguyên tắc đáp ứng

 Nguyên tắc đồng nhất

Câu 11. Trình bày về dòng thông tin và kênh liên lạc của đảm bảo thông tin
Các dòng thông tin có các đặc điểm chính sau:
 Đối tượng điều khiển
 Mục đích thông tin
 Định dạng thông tin
 Đặc tính về dung lượng và thời gian của dòng thông tin
 Chu kỳ xuất hiện thông tin
 Đối tượng được sử dụng thông tin
Các kênh liên lạc có đặc tính thông tin chính như sau:
 Vị trí bắt đầu và kết thúc của kênh liên lạc
 Dạng thông tin được truyền
 Cấu trúc kênh liên lạc(cảm biến, mã hóa, điều chế, đường truyền, giair
điều chế, giải mã, thiết bị hiển thị thông tin)
 Dạng kênh liên lạc (cơ khí, hữu tuyến, vô tuyến)
 Tốc độ truyền và dung lượng thông tin
 Phương pháp biến đổi thông tin
 Khả năng lưu thông có kênh cua kênh liên lạc
 Số lượng tín hiệu và dung lượng kênh liên lạc

8
 Khả năng chống nhiễu
 Có độ dự trữ thông tin và thiết bị của kênh liên lạc
 Độ tin cạy trong liên lạc và truyền tin theo kênh
 Mức độ tắt dần tín hiệu trong kênh liên lạc
 Sự tương thích thông tin của các phần tử khác nhau trong kênh liên lạc
 Độ linh hoạt của kênh liên lạc(thời gian đưa hệ thống vào làm việc

Câu 12. Trình bày về cấu trúc của đảm bảo thông tin trong HT TĐH
ĐK QTSX.
 Cấu trúc của đảm bảo thông tin trong HT TĐHĐK QTSX

 T/tin ban đầu về QTCN trước khi đc truyền đi sẽ được mã hóa thành tín
hiệu bằng các pp mã hóa # nhau. Để truyền đi xa đc thì t/hiệu phải đc kết
hợp vs sóng mang sau đó đc truyền qua kênh liên lạc(hữu tuyến hoặc vô
tuyến). Trong khi truyền sẽ có nhiễu nên trc khi giải mã cần phải điều chế
ngược và t/hiệu sau đó sẽ đc giải mã để có đc thông tin cần nhận.

9
Câu 13. Trình bày về mô hình toán học,thuật toán và chương trình tính toán
của đảm bảo toán học.
 Mô hình toán học – phương pháp nghiên cứu quá trình hoặc hiện tượng bằng
cách xây dựng mô hình toán học và phân tích các mô hình đó. Xây dựng mô hình
toán học là một trong những giai đoạn quan trọng nhất của việc xây dựng hệ
thống điều khiển do các chuyên gia am hiểu về quá trình công nghệ và nắm vững
về toán học đảm nhiệm
 Thuật toán trong HT TĐH ĐK QTCN
 Thuật toán là tổ hợp các chỉ dẫn mà thực hiện chúng sẽ đưa ra được các giải
quyết bài toán
 Các đăc biệt của thuật toán điều khiển sử dụng trong HT TĐH ĐK QTCN
 Sự liên hệ về thời gian của thuật toán với quá trình điều khiển
 Lưu trữ các chương trình làm việc trong bộ nhớ máy tính để truy cập bất cứ lúc
nào
 Tăng khối lượng riêng các thao tác logic trong các thuật toán của HT TĐH ĐK
QTCN
 Chua thuật toán HT TĐH ĐK QTCN thành các phần chức năng riêng
 Thực hiện trên máy tính các thuật toán trong chế độ thời gian riêng biệt.
Chương trình tính toán : là các chương trình triển khai mô hình toán học và thuật
toán bằng cac thiết bị và phần mềm cụ thể.
PL: + CT hệ điều hành
+ CT hệ chức năng

Câu 14. Phân loại thiết bị kỹ thuật và các yêu cầu đối với thiết bị kỹ
thuật của HT TĐH ĐK QTSX.

 Phân loại thiết bị kỹ thuật được chia thành các nhóm sau:

1. Các bộ biến đổi đầu vào, các thiết bị chia thông tin (cảm biến) đảm bảo biến
10
dổi thông tin đầu vào theo tín hiệu chuẩn và mã hóa

2. Thiết bị biến đổi thông tin trung gian, đảm bảo liên kết giữa các thiết bị với
tín hiệu khác nhau

3. Thiết bị biến đổi đầu ra, thiết bị đưa thông tin và điều khiển biến đổi ngôn
ngữ của máy thành các dạng khác nhau cần thiết cho việc điều khiển

4. Thiết bị truyền tin, đảm bảo truyền thông tin trong không gian

5. Thiết bị định vị thông tin, đảm bảo thay đổi thông tin theo thời gian

6. Thiết bị xử lý thông tin

7. Thiết bị kỹ thuật về tài liệu, bao gồm cá thiết bị in và hủy tài liệu

8. Thiết bị kỹ thuật lưu trữ văn phòng

9. Thiết bị kỹ thuật phụ trợ

10.Vật tư và dụng cụ

 Yêu cầu đối với các thiết bị kỹ thuật của HT TĐH ĐK QTSX

1. Thông tin

2. Tổ chức

3. Toán học

4. Kỹ thuật

5. Kinh tế
Câu 15. Trình bày việc lựa chọn bộ điều chỉnh và cơ cấu chấp hành trong
HT TĐH ĐK QTSX.
 Sự lựa chọn bộ điều chỉnh tự động theo các trình tự sau:
 Đánh giá khả năng lựa chọn bộ điều chỉnh theo khoảng cách cần truyền tín
hiệu điều chỉnh từ bộ điều chỉnh đến cơ cấu chấp hành
11
 Theo tiêu chuẩn phòng hỏa hoạn, xét đến sự tồn tại của môi trường rung, xóc
hoặc có ảnh hưởng từ trường, xét ảnh hưởng của môi trường hóa học phá hủy
bên ngoài
 Đánh giá quán tính của bộ điều chỉnh
 Sự lựa chọn cơ cấu chấp hành dựa trên các yêu cầu sau:
 Sự tương ứng nguyên tắc tác động và cấu trúc cơ cấu chấp hành trong bafia
toán tự động hóa
 Sự tương ứng mức cơ sở sản xuất
 Sự tương ứng các tính chất về đặc điểm môi trường điều chỉnh ( thủy lực, khí,
dầu, điện,..)
 Đảm bảo làm việc với độ tin cậy cần thiết và nguồn dự trữ kỹ thuật
 Hoạt động không ngừng tại vị trí lắp đặt
 Đảm bảo tốc độ điều chỉnh cẩn thiết
 Có đặc tính chuyển tuyến tính

Câu 16. Trình bày việc lựa chọn thiết bị biến đổi đầu vào và thiết bị biến
đổi trung gian trong HT TĐH ĐK QTSX.
 Khi lựa chọn cảm biến cho các thông số quá trình công nghệ cần tính đến dãy
các sự kiệnđo lường và đặc điểm chế độ, nổi bật hơn cả là:
 Sai số cho phép của HT TĐH ĐK QTCN, xác định mức chính xác của cảm biến.
 Quán tính của cảm biến được thể hiện qua thời gian quán tính.
 Thang đo của cảm biến với độ chính xác đảm bảo
 Ảnh hưởng của các tham số vật lý kiểm tra khác và môi trường xung quanh đến
sự hoạt động của cảm biến.
12
 Các ảnh hưởng tồn tại của các thành phần khác nhau do tính chất hóa học tác
động tới cảm biến
 Có các từ trường và chiếu xạ tác động tới vị trí đặt cảm biến
 Giới hạn của giá trị đo lường tham số quán tính
Cảm biến đước lựa chọn thành 2 bước: bước đầu đưa ra các dạng khác nhau của
cảm biến, bước thứ 2 xác định các dạng kích thước cần thiết của cảm biến
 Bộ biến đổi trung gian năm trong hệ thống với mục đích biến đổi tín hiệu từ
dạng này sang dạng khác không làm thay đổi số lượng thông tin
Người ta thường lựa chọn sơ bộ bộ biến đổi đầu vào theo các dấu hiệu phân
loại
 Tín hiệu dầu vào chuẩn
 Đặc điểm của thông tin cần biến đổi
 Dạng chuyển thông tin

13
Câu 17. Trình bày HT TĐH ĐK QTCN sản xuất xi măng.

Nguyên liệu chính để sx ximang là đá vôi và đá sét, đc khai thác từ ngoài


thiên nhiên sau đó đc vận chuyển đến khu sản xuất. ở đây, đá sét và đá vôi đc đưa
vào máy để đập sao cho đạt kích thước yêu cầu. Sau đó đc đưa vào kho đồng nhất
sơ bộ bằng băng tải vận chuyển. Đá vôi avf đá sét ở kho đồng nhất sẽ đc kết hợp
vs xỉ sắt và cát thạch cao rồi cho vào máy nghiền để nghiền cho đến khi đạt đc dộ

14
mịn theo yêu cầu. Sau đó, vs pp thổi khí qua các silo sẽ đc vận chuyển đến silo.
Trc khi đồng nhất nguyên liệu để đưa vào lò nung thì các nguyên liệu đã đc cân
định lượng. ở lò nung các nguyên liệu đc sấy kho và tạo ra các clinker. Nguyên
liệu cung cấp nhiệt cho lò nung là than. Clinker sau khi ra khỏi lò nung sẽ đc đưa
vào chỗ chứa clinker. Sau đó đc kết hợp vs trợ dug và thạch cao để nghiền thành
xi măng=> đóng bao, vận chuyển vào các silo chứa or cc cho ng mua.

Câu 18. Trình bày HT TĐH ĐK QTCN cán thép.


*Sơ đồ CN:
Bãi phôi => Sàn chuyển phôi => Tống nạp phôi => Lò nung => Ra phôi => Cán
thô => Cắt bay => Cán tinh => Cắt đĩa => Đẩy tiếp =>Dàn khe kẹp => Sàn nguội
=> máy cắt => Máy đóng bó => cân => sp thép.
Nguyên lí: ban đầu phôi đc nhập từ các nơi kể cả trong và ngoài nước, sau đó đc
kiểm tra chất lượng trước khi đưa vào sàn chuyển phôi, phôi thép đạt yêu cầu sẽ
đc đưa avfo sàn con lăn chuyển phôi. ở đây, phôi đc so bằng đầu và đc tống nạp
vào lò lung. Phôi đc nung trong khoảng 3-4h. Sau khi đạt yêu cầu nung thì sẽ đc
hệ thống con lăn ở cửa lò dẫn đến giá cán thô,ở đây phôi đc cán nhiều lần cho đến
khi đạt yêu cầu. Sau đó, thép dc đưa qua máy cắt bay để cắt đầu rồi vận chuyển
đến giá cán tinh. ở đây thép cũng đc cán nhiều lần cho đến khi đạt yêu cầu rồi
chuyển qua máy cắt đĩa để cắt phân đoạn theo chiều dài sàn nguội. Sau máy cắt,
tốc độ cắt của thép giảm nên đc cho đi qua máy đẩy tiếp để tạo tốc độ chạy thép
qua dàn khe kẹp rồi đi xuống sàn nguội. Khi thép rơi xuống, thép sẽ đc so bằng
đầu và đưa về băng tải. Khi đủ số thanh, thép đc dồn tới máy cắt nguội thực hiện
cắt phân đoạn với chiều dài yêu cầu. Thép sau đó sẽ đc phân loại trc khi đóng bó(
= tay or tự động). Mội bó thép sẽ đc cân, kiểm tra, dán nhãn mác. Đến đây kết thúc
quá trình

15
Câu 19. Trình bày HT TĐH ĐK QTCN sản xuất bia.

Nguyên liệu gồm calt, gạo, hoa houblon, đc nhập từ kho với tỷ lệ theo yêu cầu.
Gạo và malt đc chuyển lên cối xay nhờ băng tải xích gầu, gạo và malt đc xay
riêng. Sau đó, gạo và malt đc chuyển vào 2 silo riêng biệt và đc chuyển vào hồ
hóa và đường hóa. Kết thúc quá trình đường hóa thì hỗn hợp sẽ đc lọc. Tại đây
bã đc tách ra khỏi dịch đường và đưa sang thùng nấu hoa. Sau khi nấu hoa và
dịch đường xong thì hỗn hợp nãy sẽ đc lọc để tách bã ra khỏi dịch đường. Dịch

16
đường sau quá trình này sẽ đc làm lạnh nhanh và đc trộn với men giống đưa vào
thùng chưa để lên men, sau khi lên men chính,lên men phụ thì ta có đc sp bia và
đc chứa trong thùng và chuẩn bị hoàn thiện. Bia trong thùng sẽ đc lọc để lại bỏ
xác men. Ta có đc thành phẩm để chiết bia hơi or bia đóng chai. Men sữa từ quá
trình sẽ đc tách ra và lọc cặn và xử lý để làm men giống,còn CO2 của qtrinh lên
men đc hồi phục vụ cho quá trình đóng chai.

Câu 20. Trình bày HT TĐH ĐK QTCN trạm trộn bê tông.

Nguyên liệu ở đây gồm: cát, đá, xi măng, nước, phụ gia. Các nguyên liệu được
chứa trong các bể (nước, phụ gia), phễu đựng( cát, đá), silô(ximăng). Dối với cátvà
đã thì được vận chuyển bằng băng tải đến thùng cân đá và thùng cân cát. Đối với
nước và phụ gia thì được cấp xuống thùng cân bằng van. Còn xi măng thid đupwjc
vận chuyển bằng vít tải. Sau khi các nguyên liệu được cân đủ định lượng thì sẽ đc
xả xuống máy trộn. Máy trộn sẽ đc thực hiện trộn trong 1 khoảng tgian nhất định
17
để hỗn hợp đc trộng đều. Khi đạt yêu cầu thì được xả cấp xuống xe chuyên chở bê
tông. Kết thúc quá trình trộn.

Câu 21. Trình bày HT TĐH ĐK QTCN sản xuất ống nhựa.

18
Hạt nhựa và phụ gia đc trộn theo tỉ lệ bằng máy trộn trước khi đưa tới phễu cấp
liệu. Hạt đc chứa ở silo cấp liệu và đc hút qua ống dẫn liệu vào phễu cấp liệu. Tại
phễu cấp liệu hạt nhựa đc rải đều xuống cửa hút của máy ép đùn nhờ trục vít xoắn.
Nguyên liệu sẽ đc gia nhiệt để hóa lỏng và đc đẩy đi thành dòng nhờ trục vít xoắn
tới đầu hình và đc lọc bằng lưới để loại bỏ hạt nhựa. Dòng hỗn hợp này đi qua 1
đĩa để tăng độ trộn đều rồi đến vùng tạo hình ống. ống ra tại đầu hình có nhiệt độ
cao đc đưa tới bể hút chân ko và làm mát để định hình ống và làm mát ống, sau đó
đến công đoạn in chữ lên ống rồi ống nhựa đc dàn kéo kẹp và kéo đi. Khi đủ chiều
chài ống sẽ đc cắt. Có 2 loại ống là ống PVC và ống HDPE. Sau công đoạn cắt
19
ống là công đoạn nong ống cho ông pvc và cuộn ống cho ống hdpe. Cả 2 loại đều
đc kiểm tra chất lượng trước khi nhập kho. Nếu ko đạt yêu cầu thì sẽ bị nghiền và
xử lý để làm nguyên liệu hạt.

Câu 22. Trình bày HT TĐH ĐK QTCN sản xuất giấy.


*Quy trình CN:
Nguyên liệu => xử lý nguyên liệu => Nấu bột =>
Rửa sàng => tẩy trắng =>
phun bột => ép => sấy =>
ép tinh => cuộn => cắt cuộn lại
nguyên lí: nguyên liệu chủ yếu là tre nứa và gỗ. Tre nữa đc rửa và đưa vào máy
chặt. Gỗ thì đc bóc vỏ sau đó rửa rồi đưa vào máy chặt, ở đây nguyên liệu đc chặt
thành mảnh nhỏ rồi đc đưa vào nồi nấu = hệ thống thổi mảnh. Nguyên liệu mảnhd
dc nấu trong nồi có thời gian nạp mảnh. Sau khi nấu xong bột đc đưa đến máy
đánh tơi và đưa sang bộ phận rửa. Sau công đoạn nấu, bột đc đưa sang bộ phận
rửa sàng. Tại đây bột đc rửa sạch. Dịch đen loãng đc đưa đến hệ thống chưng bốc,
bét đen đc đưa đến hệ thống sàng. Bét từ sàng đc đưa vào bể chứa rồi đưa vào tẩy
trắng. Tẩy trắng gồm các gdoan: clo hóa, kiềm hóa, sử dụng naclo. Sau đó đc
chuyển sang quá trình xeo giấy. ở đây, bột đc phun đều trên lưới rồi đc ép đến độ
độ khô đạt yêu cầu. Khi tờ giấy ra khỏi bộ phận ép thì sẽ đc sấy khô rồi ép tinh để
giấy trở nên bóng. Sau đó tờ giấy đc đưa vào máy cuộn lô rồi đc cuộn lại trên máy
cắt cuộn lại.

20
Câu 23. Trình bày HT TĐH ĐK QTCN sản xuất điện năng của nhà máy
nhiệt điện

Nhiên liệu đc cấp vào lò hơi là than và dầu. Than đc lấy từ các bãi than vận chuyển
bằng băng tải để đưa vào máy nghiền. Than sau khi đc nghiền nhỏ để đạt đc yêu
cầu thì sẽ đc vận chuyển = pp thổi để cấp cho lò hơi. ở lò hơi, nhiệt của quá trình
cháy than truyền cho các ống sinh hơi đặt xung quanh buồng đốt để hóa hơi dòng
nước trong ống. Hỗn hợp hơi và nước ra khỏi ông sinh hơi vào bao hơi để tách các
hạt lỏng bị dòng hơi cuống theo. Hơi bão hòa tiếp tục đi qua bộ quá nhiệt để nâng
nhiệt độ trước khi đi vào tua bin. Hơi nước vào tua bin sẽ làm quay tua bin đồng
thời làm quay rotor máy phát do ghép nối với trục của tua bin. Hơi sau khi đi ra
khỏi tuabin sẽ đc ngưng tụ lại ở bình ngưng rồi đc hạ nhiệt, khử khí. Sau khi đc
khử khí thì đc bơm vào bình gia nhiệt qua van cấo nước. Sau đó đc đưa vào bộ
hãm để gia nhiệt cho đến khi nhiệt độ sôi.

21
Câu 24. Trình bày HT TĐH ĐK QTCN sản xuất điện năng của nhà máy
thủy điện

22
Trong mỗi tổ máy phát gồm các bộ phận điều khiển động lực đầu tiền và các bộ điều
khiển kích từ. Phần động lực đầu tiên bao gồm tuabin và hệ thống thủy lực, do vậy
các bộ điều khiển động lực đầu tiền liên quan tới việc điều chỉnh tốc đọ và điều khiển
các biến số của hệ thống cung cấp năng lượng như điều khiển bộ điều tốc của tuabin,
bộ điều khiển các xilanh pittong thủy lực để đóng mở cửa xả, điều khiển điều chỉnh
cách hướng dòng... Chức năng của điều khiển kích từ là điều chỉnh điện áp máy phát
và công suất phản kháng công suất phát mong muốn của các tổ máy phát điện điện
lẻ được xác định bởi các quá trình điều khiển phát điện của hệ thống.
Điều khiển phát điện hệ thống là cân bằng tổng công suất phát của hệ thống với phụ
tải hệ thống và các tổn thất, vì vậy tần số và công suất trao đổi với các hệ xung quanh
được duy trì
Điều khiển truyền tải bao gồm các thiết bị điều khiển điện áp và công suất như các
bộ phận bù phản kháng tĩnh, các bộ bù đồng bộ, các cuộn cảm và điện dung chuyển
mạch. Điều khiển các máy biến áp dịch pha và truyền tải dòng 1 chiều điện áp cao
(HVDC).

23

You might also like