You are on page 1of 76

Chương 1

Những khái niệm cơ bản


Nội dung
 Tổng quan về dây truyền công nghệ nhiệt điện

 Sơ đồ cấu trúc và phân loại hệ thống điều khiển quá trình nhiệt

điện
 Đặc tính của các quá trình nhiệt điện xét theo quan điểm điều

khiển
 Các nguyên tắc thiết kế hệ thống điều khiển quá trình nhiệt

 Các sơ đồ biểu diễn công nghệ nhiệt điện và trang thiết bị điều

khiển

2
Tổng quan về dây truyền công nghệ nhiệt điện

 NMNĐ vẫn là nguồn quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng cao nhất trong
HTĐ VN. Đặc biệt là NMNĐ đốt than.

 Theo báo cáo của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), tính đến
cuối năm 2020, tổng công suất lắp đặt nguồn điện toàn hệ thống đạt
69.300MW, tăng gần 14.000 MW so với năm 2019,

 Tổng công suất các nguồn điện năng lượng tái tạo là 17.430 MW
(tăng 11.780 MW so với năm 2019) và chiếm tỷ trọng 25,3% so với
tổng công suất đặt và 48% so với công suất đỉnh của hệ thống.

3
Cơ cấu nguồn đến 2020

4
Quy hoạch HTĐ VN

QHĐ7 Đ/c: 49,3%

5
Total: 59800MW
Quy hoạch HTĐ VN

QHĐ7 Đ/c: 53,2%

Total: 117400MW
6
Dây truyền công nghệ nhiệt điện

7
Dây truyền công nghệ nhiệt điện

8
Sơ đồ cấu trúc và phân loại
HTĐK quá trình nhiệt điện.

1.2.1 Sơ đồ cấu trúc của HTĐK


Một số thuật ngữ cơ bản:
+ Đối tượng đ/k
+ Thông số đ/k, định trị
+ Nhiễu (trong, ngoài)
+ Bộ đ/k, qui luật đ/k
+ Thiết bị thừa hành (chấp hành)
- Cơ cấu chấp hành.
- Cơ quan đ/k.
3
Dây truyền công nghệ nhiệt điện

Hệ thống điều
khiển công suất
lò hơi NMNĐ đốt
than
1.2.2 Phân loại các HTĐK quá trình Nhiệt - Lạnh

1- HT điều chỉnh tự động

2- HT tự động cảnh báo, bảo vệ và liên động.

3- HT đ/k trình tự.

10
Đặc tính của các quá trình nhiệt điện
xét theo quan điểm điều khiển
- Là đối tượng phức tạp
- Nhiều đầu ra – vào liên hệ chéo
nhau.
- Kênh tác động chính cho tác
động rõ nhất (B-Pqn; Dgo-Tqn) 
kênh điều khiển.
- Các tác động khác được coi là
nhiễu.
Ví dụ:
Tăng tải:
Vkk  B  Vkhói  Pbl
3
6
QTN xét theo quan điểm ĐK
- Đối tượng có tự cân bằng (đặc tính quá độ có tiệm cận ngang, Ví
dụ: nhiệt độ, áp suất …)
- Đối tượng không có tự cân bằng (đặc tính quá độ có tiệm cận
xiên, Ví dụ: Mức chất lỏng, tốc độ quay …)

3
7
QTN xét theo quan điểm ĐK

3
8
QTN xét theo quan điểm ĐK

3
9
QTN xét theo quan điểm ĐK

4
0
Khái niệm về điều khiển NMNĐ
 Sử dụng thiết bị điều khiển được lập trình để tính toán, đưa ra

các lệnh thực hiện cho thiết bị.

 Cơ sở tính toán sẽ là thông số đo lường được từ quá trình làm

việc của hệ thống như: Áp suất, lưu lượng, mức, nhiệt độ… và
các yêu cầu công nghệ được cài đặt vào thiết bị điều khiển.

 Thay vì người vận hành phải thao tác bằng tay trực tiếp vào

thiết bị (đóng/mở van, bật/tắt công tắc, nút ấn…) thì các công
việc này sẽ thực hiện bởi thiết bị thông qua lệnh của bộ điều

4
khiển.
1
Khái niệm về điều khiển NMNĐ
Chế độ vận hành của thiết bị có thể là tự động/bằng tay

+ Tự động: Thiết bị sẽ vận hành hoàn toàn dựa trên sự điều


khiển của bộ điều khiển, không có sự can thiệp của con
người.

+ Bằng tay: Người vận hành tác động vào hệ thống điều
khiển để điều khiển thiết bị. Tác động vào bộ điều khiển sẽ
thông qua màn hình vận hành được trang bị để người vận
hành thao tác.
4
2
Tại sao phải điều khiển trong NMNĐ

- Đảm bảo thông số làm việc của hệ thống nằm trong dải an
toàn, tránh các sự cố xảy ra với người và thiết bị.

VD: Mức nước bao hơi của lò hơi luôn phải được duy trì
trong dải thiết kế cho phép của nhà sản xuất.

- Nâng cao hiệu quả làm việc của hệ thống, tính toán của hệ

thống điều khiển là chính xác hơn con người.

4
3
Tại sao phải điều khiển trong NMNĐ
- Phản ứng của hệ thống điều khiển trong rất nhiều trường hợp

là nhanh hơn con người, làm giảm được các nguy cơ rủi ro đối
với con người và thiết bị.

- Giảm khả năng phụ thuộc quá nhiều vào người vận hành tránh

các rủi ro đáng tiếc do yếu tố chủ quan.

 Hệ thống điều khiển không thể thay thế hoàn toàn được con

người!

 Mức độ tự động hóa nhà máy NĐ cũng sẽ chỉ đảm bảo trong

4
giới hạn cho phép.
4
Yêu cầu hệ thống ĐK NMNĐ
 Đảm bảo thông số quá trình
- Hệ thống điều khiển phụ tải lò hơi (ĐK nhiên liệu, Đk áp suất hơi quá
nhiệt): đảm bảo cung cấp đủ nhiệt lượng cho lò để sinh hơi, đáp ứng nhu
cầu phụ tải yêu cầu.
- Hệ thống điều khiển nhiệt độ hơi quá nhiệt (Đk giảm ôn): Duy trì
nhiệt độ hơi quá nhiệt ở xung quanh điểm làm việc tối ưu.
 Đảm bảo các y/c về an toàn, kinh tế, kỹ thuật và môi
trường
- HTĐK kinh tế quá trình cháy (ĐK cấp không khí): Cung cấp Oxi cho
quá trình cháy đạt hiệu suất cao nhất.
- HTĐK chân không buồng lửa (Đk khiển khói thải): Duy trì áp lực
buồng lửa ở giá trị an toàn cho vận hành và đảm bảo chế độ khí động
4
5 của lò.
Yêu cầu hệ thống ĐK NMNĐ
 Đảm bảo các y/c về an toàn, kinh tế, kỹ thuật và môi trường
- HTĐK cấp nước (ĐK mức nước bao hơi đối với lò bao hơi):
Đảm bảo cân bằng vật chất, hiệu quả sinh hơi và vận hành an
toàn cho lò hơi.
- HTĐK xả liên tục: Loại bỏ hiệu quả muối, các chất gây cáu
cặn và đảm bảo tổn thất về năng lượng và vật chất là thấp nhất.
- HTĐK khống chế nồng độ SOx trong khói thải: Đảm bảo
nồng độ SOx ở dưới ngưỡng cho phép.
- HTĐK khống chế nồng độ NOx trong khói thải: Đảm bảo
nồng độ SOx ở dưới ngưỡng cho phép.
- HTĐK khác: HTĐK trình tự, HT bảo vệ và liên động … nhằm
4 đảm bảo cho hoạt động an toàn và hiệu quả của lò hơi.
6
Nguyên tắc thiết kế HTĐK QTN

 Hiểu đối tượng bị điều khiển, thiết bị và quá trình công

nghệ

 Khảo sát nhiễu tác động vào hệ thống

 Chọn tác động điều khiển

 Chọn quy luật điều khiển

 Chọn thiết bị chấp hành

 Chỉnh định các tham số của bộ điều khiển

4
7
Nguyên tắc thiết kế HTĐK QTN
 Hiểu đối tượng bị điều khiển, thiết bị và quá trình công

nghệ:
- Hiểu được đặc tính đối tượng (có tự CB hay không
có tự cân bằng)
- Hàm truyền của đối tượng
 Khảo sát nhiễu tác động vào hệ thống:
- Độ lớn của nhiễu
- Vị trí thâm nhập (Nhiễu trong, nhiễu ngoài)
- Tần suất xuất hiện
4
8
- Nhiễu có thể khống chế/điều khiển không
Nguyên tắc thiết kế HTĐK QTN
 Chọn tác động điều khiển
 Loại tác động điều khiển

 Dải tác động điều khiển

 Tác động điều khiển phải đặc trưng, đo được và có độ

 nhạy lớn

 Tác động điều khiển phải là biến độc lập (chưa là tác động

điều khiển cho đối tượng khác).


 Trong trường hợp không đo được thì ta phải sử dụng các

thông số trung gian (Ví dụ: Điều chỉnh kinh tế quá trình
4
9 cháy).
Nguyên tắc thiết kế HTĐK QTN
 Chọn quy luật điều khiển:

 Tùy theo yêu cầu của quá trình công nghệ và thiết bị điều

khiển.

 Mối tương quan giữa τ/T, thông thường:

 τ / T ≤ 0.2 , Sử dụng quy luật rơ le hai vị trí

 τ / T ≤0.2 ÷ 1, Sử dụng quy luật tương tự (P, I, PD, PI,

PID)
5
0  τ / T ≥ 1 , Sử dụng quy luật điều khiển số
Nguyên tắc thiết kế HTĐK QTN

 Chọn thiết bị chấp hành/Cơ cấu chấp hành:

 Chọn cơ quan điều chỉnh (Van, tấm chắn điều chỉnh,

khớp nối thủy lực …)

 Chọn cơ quan truyền động (Truyền động thủy lực, khí

nén, điện, piston, xoay … )

5
1
Nguyên tắc thiết kế HTĐK QTN
 Phương pháp hỉnh định các thông số của bộ điều khiển:

- Ziegler-Nichols (dựa trên đáp ứng bậc thang và


dao động tới hạn …)

- Phương pháp phản hồi rơ le của astrom-hagglund.

- Phương pháp mô hình nội (IMC)

- Phương pháp chỉnh định, tổng hợp bền vững

- …
5
2
Nguyên tắc thiết kế HTĐK QTN
Tuân thủ theo các quy định, quy chuẩn và tiêu chuẩn:
 Tiêu chuẩn việt nam TCVN về điện

Các tiêu chuẩn quốc tế như:


 TIA (Telecommunications Industry Association)

 EIA (Electronic Industries Alliance).

 IEC (International Electrotechnical Commission).

 ISA (The International Society of Automation).

 ANSI (American National Standards Institute )

5  ….
3
Các sơ đồ biểu diễn công nghệ nhiệt điện
và trang thiết bị điều khiển
 Lưu đồ P&ID: Pipe and Instrumentation Diagram (VD)
 Lưu đồ công nghệ + các biểu tượng thiết bị và chức năng tự động hóa
 Một trong các tài liệu thiết kế quan trọng nhất về hệ thống đo lường, điều khiển và giám
sát
 Cơ sở cho lựa chọn và lắp đặt thiết bị, phát triển phần mềm điều khiển và giám sát quá
trình (bài toán điều khiển quá trình)
 Các biểu tượng lưu đồ được ISA (Instrumentation Society of America) chuẩn hóa:
 ISA S5.1: Instrumentation Symbols and Identification
 ISA S5.3: Graphic Symbols for Distributed Control/Shared Display Instrumentation, Logic and
Computer Systems
 Các biểu tượng lưu đồ bao gồm:
 Các biểu tượng thiết bị
 Các biểu tượng tín hiệu và đường nối
 Ký hiệu nhãn thiết bị và các biểu tượng chức năng

54
Biểu tượng thiết bị
Phòng điều khiển trung Vị trí mở rộng Hiện trường
tâm (Auxilary Location) (Local)
(Remote)
Phần cứng
Thiết bị đơn lẻ

Phần cứng chia sẻ


- Hiển thị chia sẻ
- Điều khiển chia sẻ
Phần mềm
Chức năng máy tính

Logic chia sẻ
Điều khiển logic khả trình

Thiết bị cho hai biến hoặc


một biến với hai hoặc nhiều chức năng

55
Biểu tượng tín hiệu và đường nối
Tín hiệu không định nghĩa

Đường nối tới quá trình kỹ thuật hoặc cấp năng lượng

Tín hiệu khí nén

Tín hiệu điện

Tín hiệu thủy lực

Tín hiệu điện từ hoặc âm thanh (có dẫn định) *

Tín hiệu điện từ hoặc âm thanh (không dẫn định)*

Đường nối nội bộ hệ thống (liên kết phần mềm hoặc dữ liệu)

Đường nối cơ học

Ống mao dẫn x x x

* Các hiện tượng điện từ gồm cả nhiệt, sóng vô tuyến, phóng xạ nguyên tử và ánh sáng.

56
Ký hiệu các đường cấp năng lượng
 AS (Air supply): cấp không khí AS
 ES (Electric supply): cấp điện ES
 GS (Gas supply): cấp gas GS
 HS (Hydraulic supply): cấp thủy lực HS
 NS (Nitrogen supply): cấp nitơ NS
 SS (Steam supply): cấp hơi nước SS
 WS (Water supply): cấp nước WS

57
Nhãn thiết bị và ký hiệu chức năng
PDIC Chỉ thị (Indication) và điều khiển (Control) chênh áp
103 (Differential Pressure), vòng loop 103.

TAH Báo động (Alarm) vượt ngưỡng trên (High) nhiệt độ


104 (Temperature), cảnh giới quá nhiệt vòng loop 104.

Mã số vòng loop, điểm đo


P D I C-103

Chữ cái đầu: Biến đo hoặc khởi tạo


Chữ cái phụ: Bổ sung cho chữ đầu
Các chữ cái sau: Các chức năng
chỉ thị, bị động hoặc đầu ra
Chữ cái phụ sau: Bổ sung ý nghĩa
chức năng cho chữ cái đứng trước nó
T A H-104

58
Ý nghĩa các chữ cái
Chữ cái đầu Các chữ cái đứng sau
Biến đo hoặc khởi Bố sung, thay đổi Chức năng chỉ thị Chức năng đầu ra Bổ sung, thay đổi
tạo hoặc bị động
A Analysis Alarm
B Burner, Combustion Tự chọn Tự chọn Tự chọn

C Tự chọn Control
D Tự chọn Differential
E Voltage Sensor

F Flow Rate Ratio (Fraction)


G Tự chọn Glass, Viewing
Device
H Hand High
I Current Indicate
J Power Scan
K Time, Time Time Rate of Control Station
Schedule Change
L Level Light Low
M Tự chọn Momentary Middle
N Tự chọn
59 Tự chọn Tự chọn Tự chọn
Ý nghĩa các chữ cái (tiếp)
Chữ cái đầu Các chữ cái đứng sau
Biến đo hoặc khởi Bố sung, thay đổi Chức năng chỉ thị Chức năng đầu ra Bổ sung, thay
tạo hoặc bị động đổi
O Tự chọn Orifice, Restriction
P Pressure, Vacuum Point (Test
Connection)
Q Quantity Integrate, Total
R Radiation Record
S Speed, Frequency Safety Switch
T Temperature Transmit
U Đa biến (Universal) Đa chức năng Đa chức năng Đa chức năng
V Vibration, Mech. Valve, Damper,
Analysis Louver
W Weight, Force Well

X Không xếp loại Trục X Không xếp loại Không xếp loại Không xếp loại

Y Event, State, Trục Y Relay, Compute,


Presence Convert
Z Position, Dimension Trục Z Driver, Actuator,
Phần tử ĐK

60
Các ký hiệu chức năng tính toán
Ký hiệu Chức năng
1-0 hoặc ON/OFF Điều khiển ON/OFF hoặc chuyển mạch (Switch)
 hoặc ADD Cộng hoặc tổng (cộng và trừ), với 2 hoặc nhiều đầu vào
 hoặc SUB Hiệu (với hai hoặc nhiều đầu vào)
 , +, - Độ dịch (1 đầu vào)
AVG. Trung bình
%, 1:3 hoặc 2:1 Khuếch đại (đầu vào : đầu ra)
x , Nhân, chia (2 hoặc nhiều đầu vào)
 hoặc SQ. RT. Căn bậc hai
xn hoặc x1/n Lũy thừa
f(x) Hàm
1:1 Tăng cường
> hoặc HIGHEST Chọn giá trị lớn nhất
< hoặc LOWEST Chọn giá trị nhỏ nhất
REV. Đảo ngược
E/P, P/I, A/D, D/A Biến đổi (E, H, I, O, P, R)
 Tích phân (theo thời gian)
D hoặc d/dt Đạo hàm hoặc tốc độ
6
I/D Nghịch đảo đạo hàm
1
3.1.2 Các ví dụ
Ví dụ: Điều khiển mức

62
Ví dụ điều khiển vòng kín
Ví dụ vận hành
bơm cấp bình chứa
Ví dụ: Điều khiển quá trình trao đổi nhiệt
Ví dụ: Điều khiển quá trình trộn
Ví dụ điều khiển tỉ lệ quá trình trộn

67
Điều khiển tập trung
SP

Bộ điều khiển

Quá trình

 Ví dụ: Điều khiển bình trộn


– Biến được điều khiển: mức và
nồng độ ra (c)
– Biến điều khiển: lưu lượng vào
w1 và w2

68
Điều khiển phi tập trung
K1 SP1

K2 SP2

SP3
K3

Quá trình

Định nghĩa:
Hệ thống điều khiển bao gồm nhiều bộ
điều khiển phản hồi độc lập, mỗi bộ liên
kết một tập con (không chia sẻ) các biến
đầu ra (đo được) và giá trị đặt với một
tập con các biến điều khiển.

69
Tháp chưng cất tiêu biểu
Bài toán điều khiển:
T
y = (x D xB MD MB P)
T
u = (L V D B VT )
T
d = (F xF . . .)

08/10/2021
70
Cấu hình

08/10/2021
71
Ví dụ: Điều khiển mức
Ví dụ: điều khiển buồng trao đổi nhiệt
Ví dụ: Điều khiển bộ trao đổi nhiệt

74
Ví dụ: điều khiển vòng kín

75
Reactor System

You might also like