You are on page 1of 60

Chương 3:

Hệ thống điều khiển đối tượng nhiệt


chính trong Nhà máy nhiệt điện
Nội dung

 Những nhiệm vụ chính của hệ thống điều khiển lò

hơi, tuabin

 Điều khiển lò hơi nhà máy nhiệt điện

 Điều khiển tuabin hơi

 Điều khiển tuabin khí

 Điều khiển phối hợp khối tổ máy lò-hơi tuabin

2
Khái niệm về điều khiển NMNĐ
- Sử dụng thiết bị điều khiển được lập trình để tính toán, đưa ra
các lệnh thực hiện cho thiết bị.

- Cơ sở tính toán sẽ là thông số đo lường được từ quá trình làm


việc của hệ thống như: Áp suất, lưu lượng, mức, nhiệt độ… và
các yêu cầu công nghệ được cài đặt vào thiết bị điều khiển.

- Thay vì người vận hành phải thao tác bằng tay trực tiếp vào
thiết bị (đóng/mở van, bật/tắt công tắc, nút ấn…) thì các công
việc này sẽ thực hiện bởi thiết bị thông qua lệnh của bộ điều
khiển.
3
Khái niệm về điều khiển NMNĐ
- Chế độ vận hành của thiết bị có thể là tự động/bằng tay

+ Tự động: Thiết bị sẽ vận hành hoàn toàn dựa trên sự điều


khiển của bộ điều khiển, không có sự can thiệp của con
người.

+ Bằng tay: Người vận hành tác động vào hệ thống điều
khiển để điều khiển thiết bị. Tác động vào bộ điều khiển sẽ
thông qua màn hình vận hành được trang bị để người vận
hành thao tác.

4
Tại sao phải điều khiển trong NMNĐ

- Đảm bảo thông số làm việc của hệ thống nằm trong dải an toàn,
tránh các sự cố xảy ra với người và thiết bị.

VD: Mức nước bao hơi của lò hơi luôn phải được duy trì trong dải
thiết kế cho phép của nhà sản xuất.

- Nâng cao hiệu quả làm việc của hệ thống, tính toán của hệ

thống điều khiển là chính xác hơn con người.

5
Tại sao phải điều khiển trong NMNĐ
- Phản ứng của hệ thống điều khiển trong rất nhiều trường hợp

là nhanh hơn con người, làm giảm được các nguy cơ rủi ro đối
với con người và thiết bị.

- Giảm khả năng phụ thuộc quá nhiều vào người vận hành tránh

các rủi ro đáng tiếc do yếu tố chủ quan.

 Hệ thống điều khiển không thể thay thế hoàn toàn được con

người!

 Mức độ tự động hóa nhà máy NĐ cũng sẽ chỉ đảm bảo trong

giới hạn cho phép.


6
Yêu cầu hệ thống ĐK NMNĐ
 Đảm bảo thông số quá trình
- Hệ thống điều khiển phụ tải lò hơi (ĐK nhiên liệu, Đk áp suất hơi quá
nhiệt): đảm bảo cung cấp đủ nhiệt lượng cho lò để sinh hơi, đáp ứng
nhu cầu phụ tải yêu cầu.
- Hệ thống điều khiển nhiệt độ hơi quá nhiệt (Đk giảm ôn): Duy trì
nhiệt độ hơi quá nhiệt ở xung quanh điểm làm việc tối ưu.
 Đảm bảo các y/c về an toàn, kinh tế, kỹ thuật và môi
trường
- HTĐK kinh tế quá trình cháy (ĐK cấp không khí): Cung cấp Oxi cho
quá trình cháy đạt hiệu suất cao nhất.
- HTĐK chân không buồng lửa (Đk khiển khói thải): Duy trì áp lực
buồng lửa ở giá trị an toàn cho vận hành và đảm bảo chế độ khí động
7 của lò.
Yêu cầu hệ thống ĐK NMNĐ
 Đảm bảo các y/c về an toàn, kinh tế, kỹ thuật và môi trường
- HTĐK cấp nước (ĐK mức nước bao hơi đối với lò bao hơi):
Đảm bảo cân bằng vật chất, hiệu quả sinh hơi và vận hành an
toàn cho lò hơi.
- HTĐK xả liên tục: Loại bỏ hiệu quả muối, các chất gây cáu
cặn và đảm bảo tổn thất về năng lượng và vật chất là thấp nhất.
- HTĐK khống chế nồng độ SOx trong khói thải: Đảm bảo
nồng độ SOx ở dưới ngưỡng cho phép.
- HTĐK khống chế nồng độ NOx trong khói thải: Đảm bảo
nồng độ SOx ở dưới ngưỡng cho phép.
- HTĐK khác: HTĐK trình tự, HT bảo vệ và liên động … nhằm
8
đảm bảo cho hoạt động an toàn và hiệu quả của lò hơi.
Các hệ thống điều khiển trong NMNĐ
Hệ thống điều khiển lò hơi
Nhiệm vụ chính của HT điều khiển lò hơi
Lò hơi xét theo quan điểm điều chỉnh
Điều khiển nước cấp
Điều khiển nhiệt độ hơi quá nhiệt
Điều khiển phụ tải
Điều khiển kinh tế quá trình cháy
Điều khiển chân không buồng lửa
Hệ thống điều khiển tuabin hơi
Điều khiển tốc độ tuabin.
Điều khiển mức nước bình ngưng
Điều khiển khối năng lượng
9
 Hệ thống điều khiển lò hơi

 Điều khiển mức bao hơi


- Bao hơi là gianh giới giữa phần nước và phần hơi.
- Mức nước trong bao hơi phản ánh sự cân bằng vật chất.
- HTĐK cấp nước chính là HTĐK mức nước bao hơi.
- Khác với bình chứa thông thường, mức trong bao hơi
không phải là mức nước thuần túy, là mức của hỗn hợp 2
pha: nước ở t0 sôi và các bong bóng hơi bão hòa.
- Giới hạn cho phép của mức trong bao hơi do nhà chế tạo
qui định. Thông thường, qui định độ sai lệch cho phép lớn
nhất của mức so với giá trị trung bình (có thể không trùng
với trục hình học của bao hơi).
1
0
 Hệ thống điều khiển lò hơi

 Điều khiển mức bao hơi


Các nguyên nhân chính làm thay đổi mức nước bao hơi:
+ Mất cân bằng vật chất giữa lượng nước cấp và lượng hơi
+ Thay đổi thành phần hơi trong hỗn hợp hơi và nước trong
dàn ống sinh hơi do thay đổi áp suất bao hơi, t0 nước cấp và
thay đổi hấp thụ nhiệt của bề mặt gia nhiệt (phụ tải nhiệt).
+ Hiện tượng sôi bồng (hiện tượng mức nước giả): Độ lớn
của sự sôi bồng nước phụ thuộc vào các thông số
của hơi và đặc thù kết cấu của lò. Khi AS hơi tăng, hiệu
ứng này giảm.
1
1
 Hệ thống điều khiển lò hơi

 Điều khiển mức bao hơi


Hệ thống điều chỉnh 1 xung và đặc tính

- BH: Bao hơi


- BQN: Bộ quá nhiệt
- BĐC: Bộ điều chỉnh
- BHN: Bộ hâm nước
- H: Mức bao hơi

1
2
 Hệ thống điều khiển lò hơi

 Điều khiển mức bao hơi


Hệ thống điều chỉnh 1 xung
- HTĐK 1 tín hiệu là HTĐK cấp nước tối thiểu, kết cấu đơn
giản, thích hợp cho các lò CS nhỏ, có dung tích nước lớn,
lưu lượng hơi và AS nước cấp tương đối ổn định.
- Trên NMNĐ, HT này được sử dụng trong qt khởi động lò
hoặc khi lò vận hành ở phụ tải thấp (0-30%).
Hệ thống điều chỉnh 2 xung

- H: Mức bao hơi


- D: Lưu lượng hơi
ra khỏi bao hơi

1
3
 Hệ thống điều khiển lò hơi

 Điều khiển mức bao hơi

Hệ thống điều chỉnh 2 xung


- Đây là HTĐK có phản hồi lấy tín hiệu mức nước bao hơi
là chính và lấy tín hiệu đón trước là lưu lượng hơi.
- Do có thêm tín hiệu lưu lượng hơi nên khắc phục được
tác động đ/k sai do hiện tượng mức nước giả, cải thiện
được chất lượng đ/k.
- HT này thích hợp cho các lò hơi CN có CS từ 6,5 đến 20
T/h, phụ tải thay đổi thường xuyên với biên độ rộng, trong
trường hợp khi AS đường nước cấp ổn định.
- HT này không khuyến cáo cho các lò hơi CS lớn trên
NMNĐ.
1
4
 Hệ thống điều khiển lò hơi

 Điều khiển mức bao hơi


Hệ thống điều chỉnh 3 xung

- CV: Van điều khiển


- TB: Tuabin
- FT: Đo lưu lượng
- LT: Đo mức
- BC: Bơm cấp
- BĐ: Buồng đốt

1
5
 Hệ thống điều khiển lò hơi

 Điều khiển mức bao hơi


Đ/k nước cấp vào lò có thể đ/k độ
mở van cấp nước, đ/k năng suất
bơm cấp hoặc cả 2.
Năng suất của bơm có thể đ/k
thông qua đ/k tốc độ:
- Sử dụng khớp nối mềm kiểu từ
hoặc kiểu thủy lực.
- Sử dụng bộ biến tần để thay đổi
tốc độ động cơ điện.
- Thay thay đổi lưu lượng hơi đi
qua tuabin dẫn động BC.

1
6
 Hệ thống điều khiển lò hơi

 Điều khiển nhiệt độ hơi quá nhiệt (chính)


NĐ hơi quá nhiệt là 1 trong các thông số quan trọng nhất
của lò hơi, nó quyết định tính kinh tế và an toàn của khối
NL.
Thông thường, HTĐK phải giữ sao cho độ sai lệch cực đại
tqn < 1% so với định mức.
Ba nguyên nhân cơ bản làm thay đổi tqn:
- Thay đổi nhiệt hàm của hơi ở đầu vào bộ qn do thay đổi
độ ẩm hoặc nhiệt độ.
- Thay đổi lượng nhiệt do bộ qn hấp thụ từ phía khói.
- Thay đổi lưu lượng hơi đi qua bộ qn. Để đ/k tqn chỉ có thể
tác động vào 2 nguyên nhân đầu, còn lưu lượng hơi quá
1
nhiệt do TB yêu cầu.
7
 Hệ thống điều khiển lò hơi

 Điều khiển nhiệt độ hơi quá nhiệt (chính)


Bộ qn được tính toán sao cho trong đ/k vận hành bình
thường, lượng nhiệt mà nó hấp thụ được bao giờ cũng
lớn hơn lượng nhiệt cần thiết để nâng tqn đến t0 yêu cầu.
 Đ/k tqn là giảm t0 của nó tới giá trị yêu cầu.

1
8
 Hệ thống điều khiển lò hơi

 Điều khiển nhiệt độ hơi quá nhiệt (chính)


Bộ GÔ kiểu hỗn hợp:
tqn được đ/k bằng cách phun thẳng nước cấp trích từ đầu
đẩy của bơm cấp hoặc nước ngưng riêng biệt được tạo ra
từ hơi bão hòa của bao hơi.

1
9
 Hệ thống điều khiển lò hơi

 Điều khiển nhiệt độ hơi quá nhiệt (chính)


Bộ GÔ kiểu hỗn hợp:
Khi Dphun = (5-6)% Dmax của lò, dải đ/c đạt được (40-50)0C.
Ưu điểm:
- Gần như không có chậm trễ và quán tính nhỏ.
- Dải đ/c rộng.
Nhược điểm:
- Đòi hỏi chất lượng nước phun phải tốt.
- Phụ tải hơi của lò phụ thuộc vào chế độ làm việc của bộ GÔ.

2
0
 Hệ thống điều khiển lò hơi

 Điều khiển nhiệt độ hơi quá nhiệt (chính)


Bộ GÔ kiểu hỗn hợp:

Phương án 1:
Sơ đồ khối và sơ đồ nguyên lý

2
1
 Hệ thống điều khiển lò hơi

 Điều khiển nhiệt độ hơi quá nhiệt (chính)


Bộ GÔ kiểu hỗn hợp:

Phương án 2:
Sơ đồ khối và sơ đồ nguyên lý

2
2
 Hệ thống điều khiển lò hơi

 Điều khiển phụ tải lò hơi

Quan hệ đầu ra/vào của lò hơi theo quan điểm điều khiển áp
suất hơi quá nhiệt:

2
3
 Hệ thống điều khiển lò hơi

 Điều khiển phụ tải lò hơi


Quan hệ đầu ra/vào của lò hơi theo quan điểm điều khiển áp
suất hơi quá nhiệt:

ĐK nhiên liệu theo


thông tin từ BĐK áp suất
- SP: Giá trị đặt áp suất
- PIC: ĐBK và hiển thị áp
suất
- PT: Đo lường và
chuyển đổi AS
- FIC: ĐBK và hiển thị
nhiên liệu
- ST: Bộ chuyển đổi
2 tốc độ
4
 Hệ thống điều khiển lò hơi

 Điều khiển phụ tải lò hơi

Sử dụng thông tin phụ tải


lò hơi:
dPbh
Dq  C  Dqn
dt

2
5
 Hệ thống điều khiển lò hơi

 Điều khiển phụ tải lò hơi


Phương án đo trực tiếp lưu lượng nhiên liệu để đk
thường áp dụng với:
- Lò công suất nhỏ
- Lò sử dụng nhiên liệu dầu/khí (độ chính xác cao và nhiệt
trị ít thay đổi)
- Trong các lò nhỏ ta có thể điều khiển phụ tải thông qua
lưu lượng hơi tiêu thụ (D0).
Đối với nhiên liệu là than:
- Lưu lượng khó xác định chính xác
- Nhiệt trị thay đổi
2 - Nên thường sử Dq làm thông tin về phụ tải lò.
6
 Hệ thống điều khiển lò hơi

 Điều khiển lưu lượng gió cấp vào buồng đốt


  q1  1  (q2  q3  q4  q5  q6 )

• Tổn thất do khói thải mang ra ngoài


• Tổn thất cháy không hết về cơ học
• Tổn thất cháy không hết về mặt hóa học
Hiệu suất lò cực đại tương ứng với hệ số
không khí thừa tối ưu 0
 < 0: Thiếu oxi, tổn thất do cháy
không hết tăng
 > 0: Thừa oxi, tổn thất do khói thải
mang ra ngoài tăng
2
7
 Hệ thống điều khiển lò hơi

 Điều khiển lưu lượng gió cấp vào buồng đốt


Sơ đồ điều khiển cấp không khí: Theo tương quan Khí – hơi.

Vkk  Q  Dh  Vkk = k.Dh


Trong sơ đồ:
FIC: BĐK không khí
FT: Lưu lượng không khí
SP: Giá trị đặt
Nhận xét:
- Tin cậy,
- Chất lượng điều chỉnh thấp
- Thường dùng với lò có cs từ
2
10-20 tấn/h
8
 Hệ thống điều khiển lò hơi

 Điều khiển lưu lượng gió cấp vào buồng đốt


Sơ đồ điều khiển cấp không khí: nhiên liệu – không khí.
Với mỗi loại nhiên
liệu thì: Vkk ~ B
- BĐK không khí lấy
thông tin từ bộ điều
khiển nhiên liệu 
Tương quan nhiên
liệu – không khí.
- Với lò lớn opt tại
các tải là khác nhau,
và thành phần của
than hay thay đổi 
vòng Đk chỉnh định
2 nồng độ Oxi.
9
 Hệ thống điều khiển lò hơi

 Điều khiển lưu lượng gió cấp vào buồng đốt


Sơ đồ điều khiển cấp không khí: nhiên liệu – không khí.
BĐK vòng trong (R2):
Đk không khí (theo
tương quan nhiên liệu
– không khí)
BĐK vòng ngoài (R1):
ĐK hiệu chỉnh nồng
độ Oxi
O2: Công đoạn từ quạt
gió tới bộ sấy không
khí;
O1: Công đoạn từ
buồng đốt tới các bộ
3
0
gia nhiệt.
 Hệ thống điều khiển lò hơi

 Điều khiển lưu lượng gió cấp vào buồng đốt


Sơ đồ điều khiển cấp không khí: nhiên liệu – không khí.
Xác định lưu lượng không khí dựa trên:
• Giáng áp của không khí giữa hai bộ sấy; ưu điểm: cho giáng
áp cao; nhược điểm: độ chính xác không cao; ứng dụng rộng
rãi do có vòng điều khiển Oxi ở vòng ngoài.
• Theo áp suất đầu đẩy của quạt hoặc độ chênh áp giữa các
thiết bị đo lưu lượng (Ống vecturi, nghẽn tiết lưu …)
Trong các lò hơi hiện đại thường có bộ điều khiển chính của lò
hơi (Boiler master):
• Căn cứ vào yêu cầu phụ tải (As hơi quá nhiệt, phụ tải đặt).
BĐK chính sẽ đưa ra giá trị đặt cho cả bộ đk nhiên liệu và bộ
đk cấp không khí
3
• Khi đó thông tin về nhiên liệu được lấy trực tiếp từ BĐK
1 chính
 Hệ thống điều khiển lò hơi

 Điều khiển lưu lượng gió cấp vào buồng đốt


Sơ đồ điều khiển cấp không khí: nhiệt – không khí.

- Tương tự PA nhiên
liệu–không khí, thông
tin về nhiên liệu được
thay thế bằng thông tin
phụ tải nhiệt (Dq).
- Sử dụng cho nhiên
liệu có nhiệt trị không
ổn định và lưu lượng
khó xác định chính
xác (như than và các
nhiên liệu rắn khác).
3
2
 Hệ thống điều khiển lò hơi

 Điều khiển lưu lượng gió cấp vào buồng đốt


Sơ đồ điều khiển cấp không khí: nhiệt – không khí.

BĐK vòng trong


(R2): Đk không khí
(theo tương quan
nhiệt– không khí).
BĐK vòng ngoài
(R1): ĐK hiệu chỉnh
nồng độ Oxi.

3
3
 Hệ thống điều khiển lò hơi

 Điều khiển lưu lượng gió cấp vào buồng đốt


Sơ đồ điều khiển cấp không khí: nhiệt – không khí.
Để điều khiển lưu lượng không khí ta có thể:
- Thay đổi cánh hướng quạt hút (với quạt li tâm)
- Thay đổi góc mở cánh (với quạt hướng trục)
- Thay đổi tốc độ bằng khớp thủy lực, khớp từ, tuabin hơi dẫn
động hoặc biến tần …
Phương pháp thay đổi tốc độ có đặc điểm:
- Tiết kiệm năng lượng
- Khi tốc độ quạt xuống thấp có thể sẽ không đủ áp suất làm
hệ thống vận hành không ổn định.
 Do vậy ta thường kết hợp phương pháp thay đổi tốc độ
quay và cánh hướng quạt gió.
3
4
 Hệ thống điều khiển lò hơi

 Điều khiển lưu lượng gió cấp vào buồng đốt


Sơ đồ điều khiển cấp không khí: nhiệt – không khí.
- Khi vận hành ở công suất thấp thì hệ số không khí thừa
cao (chế độ khởi động %O2≈10% đối với nhiên liệu than)
- Khi vận hành ổn định thì nồng độ Oxi được duy trì %O2≈3-
5% (đối với nhiên liệu than)
 Do đó trong một số nhà máy vòng Đk còn lấy thêm thông
tin về sản lượng hơi.
- Có thể lấy thêm thông tin về nồng độ CO (phản ánh q2)
- Để giảm thiểu sai lệch ở các cơ cấu chấp hành, các nhà
máy còn có các vòng điều khiển ở cấp chấp hành (điều
3
5 khiển vị trí cánh hướng …)
 Hệ thống điều khiển lò hơi

 Điều khiển áp suất buồng đốt


AS buồng lửa PBL - chỉ tiêu đảm bảo tương xứng vật chất
giữa sản phẩm cháy sinh ra và lƣợng khói đưa ra khỏi lò.
- Phần lớn các LH trên NMNĐ làm việc với AS âm (chân
không, sức hút).
- Tăng chân không dẫn đến tăng độ lọt khí, giảm HS lò.
Tăng quá mức (tới 15- 25 mm H2O) sẽ làm đứt chân ngọn
lửa, HT bảo vệ sẽ dừng lò.
- Tăng AS BL làm sản phẩm cháy phì qua khe hở ra ngoài
gây khói và bụi, thậm chí có thể làm cháy vòi phun.
- Đối với LH đốt theo p.p. ngọn lửa (đốt dầu, khí, than bột)
chân không ở phía trên BL được giữ trong khoảng (1–3)
mm H2O (10 - 30 Pa), độ sai lệch < 5 Pa.
- Đối tượng ĐK trong HTĐK PBL là công đoạn từ nơi đưa
kk vào BL tới cửa hút của quạt khói.
3
6
 Hệ thống điều khiển lò hơi

 Điều khiển áp suất buồng đốt


- Tác động đ/k là năng suất quạt khói.
- Nhiễu ngoài là sự thay đổi kk phụ thuộc vào phụ tải nhiệt.
- Nhiễu trong là sự mất cân bằng chế độ kk - khói liên
Quan đến sự làm việc của HT chuẩn bị NL (vd, máy nghiền,
HT thải xỉ, độ lọt kk dọc theo kênh khói và kênh kk,…).
- Khi có thêm bộ khử bụi tĩnh điện, xuất hiện thêm thể tích
phụ tương đương với thể tích BL làm xấu đi đ/t động của
BL.
PBL bị xung động mạnh, đôi khi vƣợt quá cả thông số đ/k,
tần số dao động 5-10 Hz. Nguyên nhân liên quan đến sự
làm việc của các TB quay (quạt gió, quạt khói), quá trình
cháy NL (dao động ngọn lửa),…
3 - Sử dụng bộ sấy kk kiểu quay sẽ giảm dao động PBL.
7
 Hệ thống điều khiển lò hơi

 Điều khiển áp suất buồng đốt

3
8
 Hệ thống điều khiển lò hơi

 Điều khiển áp suất buồng đốt


Sơ đồ khối của HTĐK PBL

3
9
 Hệ thống điều khiển Tuabin

 Điều khiển tốc độ Tuabin


- Đảm bảo tần số điện: Giữ tần số điện trong giới hạn, nếu
vượt ngưỡng sẽ gây sự cố hệ thống.
- Đảm bảo đáp ứng yêu cầu công suất của Tuabin – máy
phát ( < 0  Tuabin, máy phát đang thiếu công suất và
ngược lại).

GT: Hộp giảm tốc;


G: Máy phát
It: mô men quán tính
của Tuabin
IG: là mô men quán
tính của máy phát
Mms0: là mô men cản
4
0
của các ổ trục
 Hệ thống điều khiển Tuabin

 Điều khiển tốc độ Tuabin


Ta coi gần đúng:
Mô men quán tính của hệ: Ih = It + IG;
Khi cân bằng ω = ω0 do vậy Mt = MG0 + Mms0;
Khi mất cân bằng:

 Tuabin xét theo quan điểm điều chỉnh tốc độ vòng quay
là đối tượng tích phân, do đó bộ điều chỉnh phải khác I

4
1
 Hệ thống điều khiển Tuabin

 Điều khiển tốc độ Tuabin


Sơ đồ ĐK tốc độ vòng quay:
- BĐK tốc độ Tuabin dựa trên sai lệch tốc
độ vòng quay thực tế và tốc độ đặt trước để
điều chỉnh dòng hơi vào Tuabin.
- Ngoài ra còn có thêm thông tin về công
suất máy phát để dự báo xu hướng trong
các trường hợp thay đổi tải.
Ký hiệu:
- SIC (Speed Indicator Control): là bộ điều
chỉnh tốc độ tua bin
- ST (Speed Transmiter): Tốc độ vòng quay
-JT (Power Transmiter): Công suất máy
phát. thông tin mang tính dự báo)
4
2
Sp: Giá trị đặt (Set point value).
 Hệ thống điều khiển Tuabin

 Điều khiển áp suất hơi chèn

- Chèn không cho không khí lọt vào tuabin ở phần xi lanh
làm việc chân không.
- Chèn không cho không khí lọt vào tuabin chế độ khởi động
- Không cho không khí lọt vào bình ngưng
- Làm mát cổ trục roto cao áp
 Để chèn trục tuabin ta phải duy trì áp suất của hơi chèn
trong khoảng 1,05-1,2 Bar

4
3
 Hệ thống điều khiển Tuabin

 Điều khiển áp suất hơi chèn

4
4
 Hệ thống điều khiển Tuabin

 Điều khiển áp suất hơi chèn

4
5
 Hệ thống điều khiển Tuabin

 Điều khiển áp suất hơi chèn


Chế độ khởi động:
- Sử dụng đường hơi tự dùng qua van điều chỉnh áp suất để
cấp hơi vào ống góp hơi chèn.
- Áp suất hơi chèn thường được duy trì trong khoảng (1,05 –
1,2) bar

4
6
 Hệ thống điều khiển Tuabin

 Điều khiển áp suất hơi chèn


Chế độ tự chèn:
- Hơi từ các gối trục áp suất cao được cấp vào ống góp hơi
chèn, để phục vụ chèn kín các gối phía sau.
- Áp suất hơi chèn được duy trì trong khoảng (1,05 – 1,2) bar
dựa vào độ mở của van xả (hơi thoát)

4
7
 Hệ thống điều khiển Tuabin

 Điều khiển mức nước bình ngưng


Đảm bảo vận hành an toàn và kinh tế của hệ thống:

- Mức nước quá thấp sẽ gây hiện tượng hơi vào bơm, gây
thủy kích làm hỏng bơm và đường ống.

- Mức nước cao sẽ làm giảm hiệu quả trao đổi nhiệt dẫn
đến:

 Chân không tăng  giảm nhiệt giáng  hiệu suất


của chu trình giảm

 Lưu lượng nước tuần hoàn lớn  tiêu tốn nhiều


4 năng lượng vận hành bơm tuần hoàn.
8
 Hệ thống điều khiển Tuabin

 Điều khiển mức nước bình ngưng


Phương án điều khiển tác động vào đường nước ngưng chính.

Dựa trên mức nước bình


ngưng, bộ điều khiển sẽ tác
động vào đường nước
chính thông qua:
+ Thay đổi tốc độ vòng
quay bơm ngưng (biến tần,
khớp thủy lực …)
+ Thay đổi độ mở của van
nước ngưng chính

4
9
 Hệ thống điều khiển Tuabin

 Điều khiển mức nước bình ngưng


Phương án điều khiển tác động vào đường nối tắt.

Phương án này bộ điều


chỉnh sẽ tác động vào
đường hồi lưu bằng cách
thay đổi độ mở van nối tắt
(Van Bypass)

5
0
 Hệ thống điều khiển Phối hợp

Xác định chế độ làm việc của lò hơi và tuabin để đảm bảo việc vận
hành phối hợp khối tổ máy nhằm đạt hiệu suất làm việc cao nhất, duy
trì sự ổn định lâu dài của toàn hệ thống.

Chế độ Lò hơi Tuabin

Cơ bản Bằng tay Bằng tay

Lò theo máy Tự động Bằng tay

Máy theo lò Bằng tay Tự động

Phối hợp Tự động Tự động

5
1
Màn hình giao diện điều khiển phối hợp

 Màn hình giao diện điều khiển phối hợp

52
Cấu trúc của hệ thống điều khiển
Hệ thống điều khiển
phối hợp

TURBINE BOILER
MASTER MASTER

HT ĐK HT ĐK HT ĐK
AVR EHG HT ĐK Áp lực buồng HT ĐK
nhiên liệu lửa gió

HT ĐK HT ĐK HT ĐK
máy cấp than quạt khói quạt FD,PA
bột
5
3
Các chế độ điều khiển trong NMNĐ
BASE

BM =Auto TM =Auto

BOILER FOLLOW TURBINE FOLLOW

TM =Auto BM =Auto

BOILER FOLLOW 2 TURBINE FOLLOW 2

BM =Auto TM =Auto BM =Auto TM =Auto

CBF TBF

5
4
Chuyển đổi chế độ điều khiển
Do ngêi vËn hµnh
®Æt
Unit Demand Do ngêi vËn hµnh
®Æt
Fixed
Sliding
f(x) Fixed Press SP

Fix P rate

Do ngêi vËn hµnh


®Æt

Sliding P rate Rate

Press SP
Do ngêi vËn hµnh
®Æt
5
5
Điều khiển trong chế độ BF

LDC OUTPUT
X
86.5%

+
÷
PI SP
+
MC than bột

PT MW
TV
Lò hơi
MAN Turbine

5
6 FDs SADs
Điều khiển trong chế độ TF
(1P9H– S11)
(1P9L– S10)

Turbine Pressure
SP (1PA8 – S22) + Controller + + HT ĐK EHG, MW

-
PID
÷ AVR

PV

CB
Yêu cầu
NL(MAN) P
HT ĐK LÒ
HƠI
SP

PI

+ +
x k
MAN

MC than bột

PT MW
TV
Lò hơi
Turbine

5
7 FDs SADs
Điều khiển phối hợp lò theo máy (CBF)

F(x) Boiler Pressure Controler


+ + + P
PID HT ĐK LÒ

SP (1PA8 – S22) -

PV
LDC OUTPUT
(1P9R – S10)

CB đo áp lực
Tần số MF
LDC Pressure Correction(1P9H– S11)

F(x)
Turbine MW Controller
MW
+ + + HT ĐK EHG &
÷
+
PID
AVR
+ -

PV

1MKY20DE101

CB đo công suất
5
8
Điều khiển phối hợp lò theo máy (CBF)
Tần số
MF
Unit Demand
F(x)

f(x)
SPV PI

SPV
+
PI
+
MC than bột

PT MW
Lò Hơi
TV

Turbine

FDs SADs

5
9
Điều khiển phối hợp máy theo lò (CTF)
Tần số máy phát

F(x)
Boiler MW Controller
+ + + P
SP
PID HT ĐK LÒ
- HƠI
PV

CB đo áp lực hơi
chính
LDC OUTPUT
(1P9R – S10)
1MKY20DE101

CB đo công suất
MF

(1P9L– S10) LDC Pressure Correction(1P9H– S11)

PV Turbine Pressure Controller

+ + +
HT ĐK EHG
÷
-
PID
MW
SP (1PA8 – S11)
6
0

You might also like