You are on page 1of 9

TRÌNH TỰ NGỪNG TỔ MÁY

STT Trình tự dừng lò Thông số Chú ý


Các giai đoạn ngừng tổ máy
Giai đoạn 1: Công tác chuẩn bị trước khi dừng tổ
máy.
Giai đoạn 2: Thực hiện giảm tải
Giai đoạn 3: Thực hiện tách lưới
Giai đoạn 4: Thao tác sau khi dừng tổ máy.
I Giai đoạn 1: Công tác chuẩn bị trước khi dừng tổ máy.
1 Xác định mục đích dừng tổ máy.
a. Dừng tổ máy để sửa chữa theo kế hoạch.
Sự vận hành liên tục của thiết bị lò hơi, tuabin
là có giới hạn. Sau khi thiết bị làm việc một thời
gian, nhằm mục đích phục hồi hoặc nâng cao tính
năng làm việc của thiết bị, ngăn ngừa sự cố xảy ra,
cần thiết phải dừng thiết bị để tiến hành sửa chữa
theo kế hoạch.
b. Dừng tổ máy dự phòng nóng.
Khi phụ tải ngoài giảm đi, để cho tổ máy vận
hành an toàn và kinh tế, sau khi thông qua kế
hoạch điều độ, cũng cần ngừng làm việc một tổ
máy đưa vào dự phòng nóng, thường ngừng lò hơi
ở tham số cao.
c. Dừng tổ máy sự cố: sự cố lò hơi hoặc sự cố
bên tuabin.
Do nguyên nhân bên ngoài hoặc bên trong tổ
máy gây ra sự cố, nếu như không ngừng vận hành
sẽ gây hư hỏng cho thiết bị hoặc nguy hiểm cho an
toàn tính mạng con người, trong trường hợp này
gọi là ngừng lò sự cố.
Thống kê những hư hỏng cần sửa chữa (nếu là
dừng để sửa chữa):
Tiến hành kiểm tra toàn bộ kỹ lưỡng hệ thống
Thường trước khi dừng
các thiết bị của lò hơi, tuabin trước khi dừng tổ
2 để sửa chữa đã có kế
máy, nếu phát hiện có vấn đề gì bất thường cần
hoạch.
sửa chữa, thì phải ghi chép cẩn thận vào sổ ghi
chép về tình trạng bất thường của thiết bị để thuận
tiện cho việc sửa chữa sau khi dừng tổ máy.
Xác định thời gian dừng tổ máy.
 Thời gian ngừng tổ máy lâu dài phải đốt hết
than trong bunker. Cần phải sử dụng hết than
trong bunker than và ống than, để tránh hiện
tượng than đóng cục hoặc tự cháy.
 Trước khi ngừng máy nghiền phải đốt hết
3
than trong thùng nghiền. Khi ngừng làm việc hệ
thống nghiền than phải tiến hành nghiền hết than
trong máy nghiền và đẩy hết than trong máy
nghiền vào lò, đề phòng hiện tượng bụi than vẫn
còn sẽ từ từ oxy hóa tăng nhiệt độ, cuối cùng
phát sinh tự cháy nổ.
Căn cứ thời gian ngừng tổ máy tính toán lượng than trong bunker, thông báo
4
cho bên nhiên liệu để điều khiển mức than hợp lý.
Chuẩn bị nguồn hơi tự dùng:
5 P = 14 bar, T = 2550C.
 Nhận hơi từ tổ máy khác hay Vĩnh Tân 2
6 Kiểm tra hệ thống dầu đốt lò
 Áp lực dầu Pdầu > 6 bar

VTTPC
 Áp lực khí tán sương PATM > 5 bar
 Mức bồn dầu Mức dầu bồn A hay B
 Kiểm tra tình trạng các vòi dầu, cần thiết cho >2.114m
vệ sinh vòi dầu
Thổi bụi các bề mặt gia nhiệt, bộ sấy không khí,
7
bộ hâm trước khi xuống khối
Chú ý khi dừng
a Tốc độ giảm áp suất hơi chính và tái sấy < 1bar/ phút
b Tốc độ giảm nhiệt của nhiệt độ hơi chính, tái sấy <1°C/phút
c Giám sát và điều chỉnh mức nước bình chứa
Điều chỉnh và duy trì
- Âm áp buồng đốt ổn định (P = -1mbar).
- Lưu lượng gió/ oxi thừa/ áp lực hộp gió.
d
- Nhiệt độ hơi chính, hơi tái sấy.
- Áp lực gió chèn, gió cấp 1…
- Áp lực hơi tự dùng, chèn tuabin
e Trước khi ngừng máy nghiền phải đốt dầu kèm hỗ trợ dừng.
f Tổng thời gian ngừng lò từ 600MW xuống 60MW khoảng 180 phút
II Giai đoạn 2: Thực hiện giảm tải
1 Giảm tải dừng máy nghiền B hay F khi lưu lượng than <200t/h
a Vào UMC: Đặt giảm tải, tốc độ 3 – 5MW/phút.
b Khi lưu lượng than <230t/h
+ Tăng tốc độ đốt hết than trong bunker và dừng
máy nghiền B hay F
+ Đốt các vòi dầu tầng B hoặc F hỗ trợ dừng
+ Chuyển máy cấp về Man, giảm dần dần, điều
chỉnh lưu lượng than về min (33% - 24t/h)
Khi lưu lượng than <200t/h
+ Dừng máy cấp.
+ Ngừng các vòi dầu B hay F
Quan sát điều chỉnh trong lúc giảm tải:

VTTPC
+ Âm áp buồng đốt -1mbar
+ Nồng độ oxi thừa điều chỉnh phù hợp (3-5%).
+ Áp lực hơi tự dùng, hơi chèn tua bin
+Mức nước bình ngưng, bình khử khí
+ Các thông số TSI của tuabin
2 Giảm tải và dừng máy nghiền A khi lưu lượng than <150t/h
a Vào UMC: Đặt giảm tải, tốc độ 3 – 5MW/phút.
Khi lưu lượng than <180t/h
+ Tăng tốc độ đốt hết than trong bunker và dừng
trình tự máy nghiền A.
+ Đốt các vòi dầu tầng A hỗ trợ dừng.
+ Chuyển máy cấp về Man, giảm dần dần, điều
chỉnh lưu lượng than về min (33% - 24t/h) và
dừng máy cấp.
b Khi lưu lượng than <150t/h
+ Dừng máy cấp.
Quan sát điều chỉnh trong lúc giảm tải:
+ Âm áp buồng đốt -1mbar
+ Nồng độ oxi thừa điều chỉnh phù hợp (3-5%).
+ Áp lực hơi tự dùng, hơi chèn tua bin
+Mức nước bình ngưng, bình khử khí
+ Các thông số TSI của tuabin
Đưa hệ thống chèn BSKK lên khi nhiệt độ khói
<3400C
c Chú ý: Giám sát nhiệt độ khói vào BSKK, tránh
tình trạng chèn 02 nhánh nâng lên cùng lúc gây
dao động âm áp buồng đốt.
3 Giảm tải và dừng máy nghiền D khi lưu lượng than <100t/h
a Khi lưu lượng than <130t/h
+ Tăng tốc độ đốt hết than trong bunker và dừng
trình tự máy nghiền D.

VTTPC
+ Đốt các vòi dầu tầng D hỗ trợ dừng.
+ Chuyển máy cấp về Man, giảm dần dần, điều
chỉnh lưu lượng than về min (33% - 24t/h)
Khi lưu lượng than <100t/h
+ Dừng máy cấp.
Quan sát điều chỉnh trong lúc giảm tải:
+ Âm áp buồng đốt -1mbar
+ Nồng độ oxi thừa điều chỉnh phù hợp (3-5%).
+ Mức nước bình chứa.
+ Lưu lượng nước cấp cho lò
+ Áp lực hơi tự dùng, hơi chèn tua bin
+ Mức nước bình ngưng, bình khử khí
+ Các thông số TSI của tua bin
+ Giảm tải bằng BLR
b Thoát chế độ CCS mode khi tải 240MW master, tốc độ giảm
<1%/phút
Tải 240MW + Đưa trở trục bơm cấp
+ Dừng 01 bơm cấp BFPT vào vận hành khi tốc độ
c + Dừng 1 bơm ngưng về 0rpm
+ Dừng 1 bơm tuần hoàn (có thể không ngừng tùy + Khởi động bơm C (dự
vào mức độ vận hành tin cậy) phòng)
d Đốt các vòi dầu tầng E, C
Tải 230MW
e + Chuyển nguồn hơi tự dùng từ Tái sấy lạnh sang
Hơi chính.
Tải 210MW
f + Khi lưu lượng hơi 35% (602t/h) thì bơm BCP
liên động chạy lên(mức nước SSV>1900mm)
4 Giảm tải và dừng máy nghiền E khi tải lưu lượng than <50t/h
a Khi lưu lượng than <80t/h
+ Tăng tốc độ đốt hết than trong bunker và dừng

VTTPC
trình tự máy nghiền E.
+ Đốt các vòi dầu tầng E, C hỗ trợ dừng.
+ Chuyển máy cấp về Man, giảm dần dần, điều
chỉnh lưu lượng than về min (33% - 24t/h)
Khi lưu lượng than <50t/h
+ Dừng máy cấp.
Quan sát điều chỉnh trong lúc giảm tải:
+ Âm áp buồng đốt -1mbar
+ Nồng độ oxi thừa điều chỉnh phù hợp (3-5%).
+ Mức nước bình chứa.
+ Lưu lượng nước cấp cho lò
+ Áp lực hơi tự dùng, hơi chèn tua bin
+ Mức nước bình ngưng, bình khử khí
+ Các thông số TSI của tua bin
Đóng van MOV 100% nước cấp (khoảng
+ Chú ý khi đóng cần
150MW)
b giám sát lưu lượng nước
+ Lưu lượng hơi <430t/h
And cấp.
+ Độ mở FCV Eco <70%
Tải <150MW
+ Chuyển nguồn cấp hơi cho BFPT từ hơi thoát IP
5 sang tái sấy lạnh và hơi tự dùng.
+ Chuyển nguồn hơi cấp cho bình khử khí từ hơi
thoát IP sang tái sấy lạnh.
Tải 120MW
+ Chuyển đổi bơm cấp C sang bơm BFPT + Đưa trở trục bơm cấp
6 + Thiết lập ON chế độ ‘SHUTDOWN HP, LP vào vận hành khi tốc độ
bypass’ về 0rpm
+ Ngừng bình gia nhiệt #6, #8.
III Giai đoạn 3: Thao tác tách lưới và ngừng tổ máy
7 Tải 60 - 80MW nhấn “Trip” tuabin + Kiểm tra các van cấp
hơi vào tuabin đóng kín
+ Hệ thống HP/LP by

VTTPC
pass đưa vào vận hành
+ Các van xả đọng MS,
RH, xả đọng thân tuabin
mở
+ Tốc độ tuabin chính về
0 rpm đưa trở trục vào
vận hành
8 Ngừng BGN LP #2, 3, 4
9 Giảm tải lò và dừng máy nghiền C
+ Tăng tốc độ đốt hết than trong bunker và dừng
trình tự máy nghiền C
Quan sát điều chỉnh trong lúc giảm tải:
+ Âm áp buồng đốt -1mbar
+ Nồng độ oxi thừa điều chỉnh phù hợp (3-5%).
a
+ Mức nước bình chứa.
+ Lưu lượng nước cấp cho lò
+ Áp lực hơi tự dùng, hơi chèn tua bin
+ Mức nước bình ngưng, bình khử khí
+ Các thông số TSI của tua bin
Dừng hệ thống FGD
+ Đưa bypass FGD vào vận hành
b
+ Dừng 01 bơm nước biển
+ Dừng 01 quạt sục khí
Dừng hệ thống quạt cấp 1A/B và quạt chèn
c
máy nghiền
+ Trình tự dừng: A  D
d Ngừng các vòi dầu
E  C
e MFT tác động
f Liên hệ ESP đưa các máy biến áp về Man
IV Giai đoạn 4: Thao tác sau khi dừng lò
10 Thông thổi lò sau khi dừng (5 phút)
+ Sau khi tắt lửa buồng đốt, duy trì lưu lượng gió
VTTPC
25-35% tiến hành thông thổi lò 5 phút.
+ Đưa các damper về vị trí thông thổi
Làm mát lò
Làm mát tự nhiên
- Dừng hệ thống khói gió
+Khi nhiệt độ khói vào
- Mở các damper khói, gió để làm mát lò tự
<150°C, cho phép ngừng
nhiên
bộ sấy.
- Dừng bơm BCP.
+Khi nhiệt độ trong lò
Làm mát cưỡng bức
<60°C, ngừng quạt làm
- Duy trì hệ thống khói gió.
mát camera giám sát
11 - Duy trì bơm BCP làm mát tường nước
ngọn lửa và quạt thông
- Nhiệt độ khói vào BSKK dưới 600C dừng hệ
thổi.
thống khói gió.
+ Khi áp đầu ra bộ phân
- Nhiệt độ tường nước 100 – 1500C, có thể dừng
ly ~ 2 – 3 bar, mở tất cả
bơm BCP.
các van xả vent, xả động
Sau khi thông thổi
của bộ quá nhiệt và tái
- Duy trì quạt làm mát bộ giám sát ngọn lửa.
sấy.
- Duy trì quạt thông thổi vòi đốt
- Duy trì bộ sấy không khí A/B.
+ Giám sát nồng độ bụi
dừng hệ thống ESP, vẫn
12 Dừng các máy biến áp ESP
giữ hệ thống gia nhiệt,
búa gõ và đẩy tro.
Dừng bơm cấp C sau khi
13 Dừng bơm cấp C
dừng bơm BCP
Tiến hành ngừng hệ thống chân không và mở
14
van phá chân không bình ngưng
15 Ngừng cấp hơi vào ống góp hơi tự dùng:
- Xác nhận bên phía lò hơi và Turbine không còn
cần hơi tự dùng.
- Đóng tất cả các van cấp hơi tới ống góp hơi tự
dùng đồng thời mở các van xả đọng trên các

VTTPC
đường ống đó.
Chú ý nhiệt độ hơi thoát
về bình ngưng và flash
tank. Khi dừng bơm
ngưng thì lưu lượng
16 Dừng bơm ngưng đang vận hành nước cấp cho educator
drip tank không còn, chú
ý mực bồn tránh nước đi
vào trong tuabine bơm
cấp.
+ Giám sát nồng độ
17 Dừng bơm nước biển và quạt sục khí FGD
trước khi dừng.
Dừng bơm cấp dầu lên lò (nếu tất cả các tổ máy
18
dừng)
+ Khi nhiệt độ tầng cánh
19 Dừng trở trục tuabin máy phát
đầu < 250 oC
20 Tiến hành quá trình xả H2 trong máy phát
21 Dừng hệ thống nước làm mát Stator
22 Dừng hệ thống nhớt chèn máy phát
+ Nhiệt độ tầng cánh đầu
23 Dừng hệ thống nhớt bôi trơn tuabin máy phát
tuabin < 200 oC
24 Dừng hệ thống nhớt EHC
Tiến hành phòng mòn lò và các hệ thống đường
25
ống tuabin nếu dừng trong thời gian dài

VTTPC

You might also like