You are on page 1of 50

Chương:

ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG


HỆ THỐNG LẠNH

1
Bước 1: Thiết lập mục tiêu điều khiển

Bước 2: Nhận dạng các biến điều khiển


QUY Bước 3: Định nghĩa các thông số kỹ thuật
TRÌNH cho biến điều khiển

THIẾT Bước 4: Thiết lập cấu hình hệ thống và


nhận dạng bộ chấp hành
KẾ HỆ
THỐNG Bước 5: Xây dựng các mô hình toán cho các
phần tử hệ điều khiển gồm quá trình, bộ
ĐIỀU cảm biển và bộ chấp hành

KHIỂN Bước 6: Mô tả bộ điều khiển (bằng một


thuật toán điều khiển thích hợp) và lựa
chọn các tham số bộ điều khiển
Nếu đặc tính không đáp ứng
các thông số kỹ thuật mong Bước 7: Tối ưu hóa các tham số điều khiển
muốn thì lặp lại cấu hình và và phân tích đặc tính hệ thống
bộ chấp hành
Nếu đặc tính đáp ứng các thông số kỹ thuật
mong muốn, kết thúc quy trình thiết kế2
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ

HPS: high pressure TBNT


switch

SFV: safety relief CAT HPS SFV


valves Pd

SV
M
MN

TL
Ph

TBBH

3
Valves in
Manufacturing
Flow Chart

4
Indicators in
Manufacturing
Flow Chart

5
LƯU ĐỒ
ĐIỀU
KHIỂN

FLOWCHA
RT

6
I. Đại cương về tự động hóa hệ thống lạnh:

1. Mục đích:
- Tăng độ tin cậy.
 Giảm tần suất mức độ hư hỏng.
 Tăng tuổi thọ
- Bảo vệ.
 Bảo vệ máy và thiết bị.
 An toàn
- Tăng hiệu suất.
 Tiết kiệm.
 Tăng hiệu quả kinh tế

7
I. Đại cương về tự động hóa hệ thống lạnh:

1. Thực hiện:
 Tự động hóa máy nén.
 Tự động hóa cấp dịch. 4500 BTU
 Tự động hóa dàn bay hơi.
 Tự động hóa dàn ngưng. 240C 200C
 Tự động hóa buông lạnh… 0’ 60’

0% 100%
 Tạo chế độ vận hành tối ưu cho hệ thống.
Giới hạn không gian
VD: Q0 = 9000 BTU/h , Q0 = 10 kW
và thời gian

t0 P0 Ph bôi trơn máy nén


hành trình ẩm ngập dịch

8
II. Tự động hóa MÁY NÉN:

 Điều chỉnh năng suất lạnh.


 Bảo vệ máy nén.

9
I. Tự động hóa MÁY NÉN :

1. Điều chỉnh năng suất lạnh:


Đ/c năng suất máy nén  năng suất lạnh của HT.
- Mục đích:
 Tiết kiệm năng lượng tiêu thụ.
 Tránh những ảnh hưởng xấu do áp suất hút thấp.
 Giảm hư hỏng, tăng tuổi thọ của máy nén.
 Tăng hiệu suất làm lạnh
- Tình huống điều chỉnh:
 Lúc khởi động hệ thống.
 Tổng năng suất dàn lạnh < năng suất máy nén.
 Nhiệt tải nhỏ hơn năng suất dàn lạnh

10
100%

Khởi động 50% Giảm tải

0%
τ1 τ2 τ3

Thông số Thông số 1 Thông số 2


ban đầu

11
I. Tự động hóa MÁY NÉN :
1. Điều chỉnh năng suất lạnh:
COPMAX = Q0/NE const

Q0MAX : 10 kW

Q0t/tế COP

VD: Q0 = 10 kW, COP = 4 kW/kW Ne = 2.5 kW

Q0 = 5 kW, COP = 2 kW/kW Ne = 2.5 kW

12
I. Tự động hóa MÁY NÉN :

1. Điều chỉnh năng suất lạnh:

THÔNG SỐ VÀO ĐỐI TƯỢNG THÔNG SỐ RA


MN

BIẾN THIÊN MC
t, p, i, S, v… MN THỂ TÍCH ĐỘNG CƠ ĐIỆN TRUYỀN ĐỘNG
𝞴, v, VTT, VLT….. P, A, V, I, M, n…..
ĐO LƯỜNG
t, p
100% 100%
Dài hạn

0% 0% Ngắn hạn,
ngắn hạn lặp lại
tOFF tON
13
I. Tự động hóa MÁY NÉN :
- Phương pháp:
 Chạy/dừng.
 Bypass giữa đường hút và đường nén.
 Vô hiệu hoá xy-lanh.
 Ngừng hoạt động một số máy nén.
 Biến tần.

14
I. Tự động hóa MÁY NÉN :

a. Phương pháp Chạy/dừng.


 Chỉ áp dung cho những hệ thống có năng suất
lạnh nhỏ, công suất máy nén  20 kW
 Mức điều chỉnh: 0 - 100%.
 Đơn giản, dễ dàng lắp đặt – sửa chữa.
 Biện pháp: Rơ le nhiệt độ (thermostart), Rơle áp
suất thấp.
 Ứng dụng: tủ lạnh gia đình, thương nghiệp,
buồng lạnh lắp ghép, điều hòa nhiệt độ phòng…

VI SAI
TC = tĐ + tn < 10 phút 0%

tOFF tON 15
I. Tự động hóa MÁY NÉN :

Phương pháp Chạy/dừng.

 Dao động sai số lớn.


 Độ chính xác không cao.
 Vị trí đặt cảm biến nhiệt phải thích hợp.
 Thông số đặc trưng: hệ số thời gian làm
việc.
lv
b=
lv + n
 lv : thời gian làm việc; - n : thời gian nghỉ.
16
I. Tự động hóa MÁY NÉN :
b. Bypass giữa đường hút và
đường nén.
- Phương pháp xả ngược hơi nén

về lại đường hút.


Bypass ngoài:
 Thực hiện bằng tay.
 Tự động hóa: thay van số 3
bằng van điện từ. Trên đường
nén cần bố trí van một chiều.
 Có nhiều mức điều chỉnh năng
suất lạnh.
0/25/50/75/100; v1.( - 1)
0/33/67/100;
0/50/100. 17
110
I. Tự động hóa MÁY NÉN :
- Bypass trong:
 Trên mỗi cặp xy lanh
tầm thấp được gắn
kèm một van điện từ
nối thông xylanh và
buồng hút.
 Có nhiều mức điều
chỉnh năng suất lạnh
khác nhau.
- Nhược điểm:
 Làm tăng nhiệt độ cuối tầm nén.
 Không sử dụng cho môi chất có nhiệt độ nén cao.
 Để hạn chế  phun lỏng trực tiếp vào đường hút.
- Tctn TTH 18
I. Tự động hóa MÁY NÉN :
c. Vô hiệu hoá xy-lanh.
 Sử dụng phổ biến cho máy nén
piston – semi-xylanh.
 Nguyên lý: mở cưỡng bức van
hút, hơi môi chất trả về carte
trong hành trình nén của piston.
 Có nhiều mức điều chỉnh năng m = C.A.
suất lạnh khác nhau.
Điều chỉnh tuyến tính 30%-100%
 Nâng van hút

19
I. Tự động hóa MÁY NÉN :

20
I. Tự động hóa MÁY NÉN :

21
I. Tự động hóa MÁY NÉN :

d. Ngừng hoạt động một số máy nén.


 Áp dung cho những hệ thống lạnh ghép liên hoàn.
e. Phương pháp sử dung biến tần:
 Biện pháp tự động hóa tiên tiến hiện nay.
 Dùng tần số dòng điện thay đổi tốc độ máy nén.
 Độ chính xác rất cao, độ tin cậy cao.
 Hệ thống cảm biến và xử lý phức tạp, thiết bị gọn
nhẹ.
 Ứng dụng kỹ thuất số trong điều khiển.

f. Thay đổi lưu lượng hơi hút trong máy nén


trục vít.
22
I. Tự động hóa MÁY NÉN :

d. Ngừng hoạt động một số máy nén.


 Áp dung cho những hệ thống lạnh ghép liên hoàn.
e. Phương pháp sử dụng biến tần:

Vlt= m.v1 Q0= m.q0


Vtt= Vlt . 𝞴
Đối với máy nén piston

Vq= 𝞹.D2/4 . S. Z. n
n Vtt m Q0
n = (1-s).f/p 120 Hz 23
II. Tự động hóa Cấp dịch và dàn bay hơi:

Cụm thiết bị cấp dịch – bay hơi:


 Là một cụm quan trọng của hệ thống lạnh.
 Ảnh hưởng rất lớn đến hiệu suất hệ thống.
 Dễ dẫn tới chế độ làm việc nguy hiểm cho máy nén.

 Có ba chỉ tiêu gián tiếp đánh giá mức độ cấp


lỏng cho thiết bị bay hơi:
 Độ quá nhiệt của hơi ra khỏi thiết bị bay hơi.
 Mức lỏng của môi chất.
 Áp suất bay hơi.
Chuyển pha lỏng – hơi: thu nhiệt – làm lạnh
24
Môi m = C.A. Q0 = m.Cp. 𝞓T
Tiết
chất
lưu Lý tưởng: hơi bão hòa khô
(lỏng)
Q0 = m.𝞓i or Q0 = m.Cp. 𝞓T 1
Thiết bị bay hơi Ổn định

Hình
thức
TĐN 𝞓T
𝞓Tmax
Điều kiện lựa chọn ban đầu: Q0max , Fmax
𝞓Tmin
Về phía môi chất: Q0 = m.𝞓i or Q0 = m.Cp. 𝞓T = m.Cp. (Tout – Tin)
Về phía chất tải lạnh: Q0 = m.𝞓i or Q0 = m.Cp. 𝞓T = m.Cp. (Tout – Tin)
Về thiết bị: Q0 = k.F. 𝞓T = k.F. (𝞓Tmax - 𝞓Tmin)/ln(𝞓Tmax/ 𝞓Tmin)
Điều kiện ổn định - đạt giá trị xác lập: đại lượng 0%
Q0mc = Q0ctl = Q0TB 100%

25
Thiết bị bay hơi

Pk, tk Kiểu khô Kiểu ngập

Pd/Ph 30% 70%


P0, t0
Ph
1 CD: CD:
Hơi ẩm
Hơi quá nhiệt phun điền
Hành trình ẩm đầy
𝞓T sương

Máy nén hơi, máy nén thể tích: Hành trình ẩm

Tăng tải, tăng công nén, tăng moment trên trục Khua gõ ở các chi
tiết chuyển động

MN: va đập thủy lực


26
Thiết bị bay hơi
Cấp lỏng
Kiểu khô Kiểu ngập

30% 70%

Cấp dịch Cấp dịch


Kiểu cấp lỏng phun sương điền đầy
PP điều khiển cấp lỏng Độ quá nhiệt Mức lỏng

Tiết lưu Tiết lưu


- Ống mao dẫn - Van tiết lưu tay
- Van tiết lưu nhiệt -Van tiết lưu điện từ
- Van tiết lưu điện từ -Van phao cao áp
-Van phao hạ áp
UD: cho các HT công
suất nhỏ và vừa UD: cho các HT công
suất trung bình và lớn

27
II. Tự động hóa Cấp dịch và dàn bay hơi:

1. Cấp dịch bằng ống mao dẫn:


 Ống mao là một đoạn ống có đường kính từ 0,6 
2mm dài từ 0,5  5m .
 Đơn giản, dễ sử dụng, lắp đặt, thay thế.
 Sử dụng cho những hệ thống có năng suất lạnh
nhỏ và rất nhỏ.
 Không điều chỉnh được năng suất.
 Dễ gây ngập dịch máy nén. Nhiệt tải đòi hỏi ổn
định.
 Dễ đứt, gãy và gây tắc cấp dịch.

28
II. Tự động hóa Cấp dịch và dàn bay hơi:

2. Cấp dịch bằng van tiết lưu nhiệt:


 Duy trì một độ quá nhiệt ổn định cuối dàn bay
hơi.
 Bản thân là một hệ thống điều chỉnh hoàn chỉnh.
 Hoạt động dựa trên cảm biến độ quá nhiệt môi
chất cuối dàn lạnh (T0 và p0).
 Sử dụng cho những hệ thống có năng suất lạnh
nhỏ .
 Tự động điều chỉnh năng suất lạnh.
 Hạn chế ngập dịch máy nén.
 Dàn bay hơi kiểu khô, hiệu suất trao đổi nhiệt
thấp.
29
II. Tự động hóa Cấp dịch và dàn bay hơi:

Hệ thống điều khiển: Thermostart & van điện từ.

30
II. Tự động hóa Cấp dịch và dàn bay hơi:

Hệ thống điều khiển: Thermostart & van điện từ.

31
II. Tự động hóa Cấp dịch và dàn bay hơi:

3. Cấp dịch bằng van tiết lưu điện tử:

32
II. Tự động hóa Cấp dịch và dàn bay hơi:

4. Cấp dịch theo độ quá nhiệt:

33
II. Tự động hóa Cấp dịch và dàn bay hơi:

5. Cấp dịch bằng Rơle phao và van điện từ:

34
II. Tự động hóa Cấp dịch và dàn bay hơi:

6. Cấp dịch kiểu ngập lỏng:

35
II. Tự động hóa Cấp dịch và dàn bay hơi:

6. Cấp dịch kiểu ngập lỏng:

36
II. Tự động hóa Cấp dịch và dàn bay hơi:

6. Cấp dịch kiểu ngập lỏng:

37
II. Tự động hóa Cấp dịch và dàn bay hơi:

7. Cấp dịch bằng bơm cấp lỏng:

38
II. Tự động hóa Cấp dịch và dàn bay hơi:

8. Xả tuyết dàn lạnh:


- Mục đích:
 Tăng cường khả năng trao đổi nhiệt.
 nâng cao hiệu suất làm lạnh của hệ thống.
 Tránh những tác hại do áp suất hút thấp gây ra.
 Giảm nguy cơ ngập dịch cho hệ thống.

- Phạm vi áp dụng: Dàn lạnh không khí có nhiệt độ bay hơi < 00C

Đóng băng chất tải lạnh Mất ổn định Sự cố

Phá băng

39
II. Tự động hóa Cấp dịch và dàn bay hơi:

- Hình thức:
 Xả tuyết bằng điện trở cấp nhiệt.
 Xả tuyết bằng hơi nóng.
 Xả tuyết bằng nước.

- Các giai đoạn xả tuyết:


 Giai đoạn chuẩn bị: chạy pump-down hệ thống, Thời gian khoảng 5 – 6 phút.
 Giai đoạn xả tuyết: cấp nhiệt tiến hành xả tuyết. Thời gian tùy thuộc vào hệ
thống.
 Giai đoạn kết thúc: chờ để khô bề mặt dàn lạnh, khoảng 5 – 6 phút.

- Phương pháp ĐK
 Tự động
 Bán tự động
 Bằng tay
40
III. Tự động hóa Bình trung gian:

1. Bình trung gian làm mát một phần:


 Hòa trộn môi chất tiết lưu với hơi nén tầm thấp.
 Cấp dịch làm mát liên tục.
 Điều chỉnh cấp dịch bằng van tiết lưu nhiệt.

Phương trình cân bằng entanpi

41
III. Tự động hóa Bình trung gian:
1. Bình trung gian kiểu ngập lỏng:
 Điều chỉnh cấp dịch bằng rơ le phao và van điện
từ.
Mức lỏng: trên
ống xoắn và dưới
nón chắn

Cấp dịch TG
tương tự TBBH

42
IV. Tự động hóa dàn ngưng:

1. Giới thiệu chung


 Duy trì Tk và pk trong một giới hạn cho phép.
Môi chất
Tk Tmt ; Tctn để đảm bảo ổn định Tmt max ; Tth
Dầu bôi trơn
Pk Pd; Tk Áp lực Thử bền

Bảo trì bảo dưỡng định kỳ Bảo vệ


max
Q k = Q 0 + Ns
 Tiết kiệm nước.
Qk = m.Cp. 𝞓T
min
2. Thiết bị ngưng tụ gồm 3 loại:
 Bình ngưng giải nhiệt bằng nước
 Dàn ngưng giải nhiệt gió
 Tháp ngưng giải nhiệt bằng nước kết hợp gió.

43
IV. Tự động hóa dàn ngưng:

3. Sơ đồ bypass nước giải nhiệt:


tk P𝞓
k 𝑃
m = C.A.
tkmin = 24 0C

tk

44
IV. Tự động hóa dàn ngưng:

4. Điều chỉnh lưu lượng nước:

45
IV. Tự động hóa dàn ngưng:

5. Điều tiết môi chất qua dàn ngưng:


Phương pháp Alco

46
IV. Tự động hóa dàn ngưng:

5. Điều tiết môi chất qua dàn ngưng:


Phương pháp Danfoss

47
IV. Tự động hóa dàn ngưng:

6. Điều lưu lượng quạt gió:

n = (1-s).f/p Qk = mkk.Cp. 𝞓T

48
IV. Tự động hồi lưu lỏng:

1. Mục đích: môi chất từ bình tách lỏng trở về


bình chứa cao áp.

2. Phạm vi sử dụng:
 Trong hệ thống lạnh ghép liên hoàn.
 Trong các hệ thống lạnh có công suất lớn,
 Hệ thống có dàn bay hơi đặt cao hoặc xa bình
tách lỏng.

3. Phương pháp: sử dụng cơ cấu hồi lưu.

49
IV. Tự động hồi lưu lỏng:

4. Nguyên Lý:

50

You might also like