You are on page 1of 46

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.

HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

BÀI THỰC HÀNH SỐ 2:


CÀI ĐẶT VÀ KẾT NỐI BIẾN TẦN ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ
Lớp:...............................................................................................................................
Ca, ngày thực hiện ........................................................................................................
Nhóm thực hiện ............................................................................................................
Stt Họ và tên sinh viên Điểm Ghi chú
1
2
3
4
5
1. Kiểm tra thiết bị
Stt Tên thiết bị Ghi nhận tình trạng hoạt động
1 Máy tính số: ............................................
2 Kít thí Bộ nguồn
nghiệm Input PLC
Output PLC
Cáp truyền
Đèn báo
Contactor
Nút nhấn
Module D/A
Module A/D
Động cơ và bộ mã hóa
Bộ tạo dòng
Bộ tạo áp
Dây nối
Bộ biến tần và kít
2. Mục tiêu
Sau khi học xong bài thực hành này sinh viên sẽ:
- Nắm được sơ đồ kết nối PLC
TỔ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

- Đấu nối phần cứng PLC với các tải thực tế


- Hiểu rõ về bộ điều khiển khả trình
3. Chuẩn bị bài
3.1. Cơ sở lý thuyết
 Biến tần là gì
Biến tần là thiết bị dùng để biến đổi nguồn điện có tần số f1 cố định thành
nguồn điện có tần số fr thay đổi được nhờ các khóa bán dẫn. Biến tần chia làm hai
loại: Biến tần gián tiếp và biến tần trực tiếp.
 Việc sử dụng biến tần đem lại cho chúng ta nhưng tiện ích.
Bạn có thế điều chỉnh vô cấp tốc độ của động cơ. Thông qua việc điều chỉnh
tần số bạn có thể điều chình tốc độ động cơ thay đổi theo ý muốn trong 1 dải rộng.
Sử dụng bộ biến tần bán dẫn, cũng có nghĩa là bạn mặc nhiên được hưởng rất
nhiều các tính năng thông minh, linh hoạt như là tự động nhận dạng động cơ; điều
khiển qua mạng; có thể thiết lập được 16 cấp tốc độ, khống chét dòng khởi động
động cơ giúp quá trình khởi động êm ái nâng cao độ bền kết cấu cơ khí; giảm thiểu
chi phí lắp đặt, bảo trì…
Bạn sẽ không còn những nỗi lo về việc không làm chủ, khống chế được năng
lượng quá trình truyền động bởi vì từ nay bạn có thể kiểm soát dược nó thông qua
chế độ bảo vậ quá tải, quá nhiệt, quá dòng, quá áp, tụt áp, lỗi mất pha.
Đặc biệt với những bộ biến tần có chế độ điều khiển “sensorless Vector
SLV” hoặc “Vector control With Encoder Feedback”, bạn sẽ được hưởng nhiều tính
năng cao cấp hơn hẳn, chúng sẽ cho bạn một dãi điều chỉnh tốc độ rất rộng và
momen khởi động lớn, bằng 200% định mức hoặc lớn hơn; sự biến động vòng quay
tại tốc độ thấp được giảm triệt để, giúp năng cao sự ổn định và độ chính xác của quá
trình làm việc; Monmen làm việc lớn, đạt 150% monen định mức ngay cả ở vùng
tốc độ không
3.1.1. Phân loại và cấu tạo cơ bản của các loại biến tần
 Phân loại:
Có 2 loại biến tần:
A) Biến tần trực tiếp.
B) Biến tần gián tiếp.

TỔ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

Biến tần gián tiếp được chia làm hai loại: biến tần nguồn dòng và biến tần
nguồn áp
ứng dụng: bộ biến tần thường được sử dụng để điều chỉnh vận tốc động
cơ xoay chiều theo phương pháp điều khiển tần số , theo đó tần số của lưới nguồn
sẽ thay đổi thành tần số biến thiên, thay đổi tổng số pha. Từ nguồn lưới 1 pha, với
sự giúp đỡ của bộ biến tần ta có thể mắc vào tải động cơ 3 pha. Biến tần trong kỹ
thuật nhiệt điện là cung cấp năng lượng lò cảm ứng
 Cấu tạo biến tần:
Biến tần FR-A700 là biến tần nguồn áp gồm các phần cơ bản

+ Bộ chỉnh lưu: có nhiều dạng khác nhau, mạch tia,mạch cầu 1 pha hoặc
3 pha. Thong thường ta gặp, mạch cầu 3 pha. Thong thường bộ chỉnh lưu có dạng
không điều khiển,bao gồm các diode mắc dạng mạch cầu. độ lớn điện áp và tần số
áp sa của bộ nghịch lưu còn có thể điều khiển thông qua phương pháp điều khiển
xung thực hiện trực tiếp ngay trên bộ nghịch lưu. ở chế độ máy phát của tải (hảm
động cơ không đồng bộ), ngăng lượng hãm được trải ngược về mạch một chiều và
nạp cho tụ lọc Ck. Năng lượng nạp về trên tụ làm cho điện áp nó tang lên và có thể
dạt giá trị lớn gây quá áp. Để loại bỏ hiện tượng quá điện áp trên tụ Ck, ta có thể
đóng mạch xả điện áp trên tụ qua một điện trở mắc song song với tụ thông qua công
tắc bán dẫn S.
+ Mạch trung gian một chiều: Có chứa tụ lọc với điện dung khí lớn Cr
(khoảng vài ngàn UF) mắc vào ngõ vào của bộ nghịch lưu. Điều này giúp cho mạch

TỔ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG 3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

trung gian hoạt động như một nguồn điện áp. Tụ điện cùng với cuộn cảm Lr của
mạch trung gian tạo thành mạch nắn điện áp chỉnh lưu. Cuộn kháng Lr có tác dụng
nắn dòng chỉnh lưu. Trong nhiều trường hợp,cuộn kháng Lr không xuất hiện trong
cấu trúc mạch và tác dụng nắn dòng của nó có thế thay thế bằng cảm kháng tản
máy biến áp cấp nguồn cho bộ chỉnh lưu. Do tác động của diode nghịch đảo bộ
nhịch lưu, điện áp đặt tren tụ chỉ có giá trị tương đương. Tụ điện còn có chức năng
trao đội năng lượng giữa tải của bộ nghịch lưu và mạch trung gian bằng cách cho
phép dòng Id2 thay đổi chiều nhanh không phụ thuộc vào dòng điện
+ Bộ nghịch lưu áp: Là thiết bị biến đổi năng lượng điện 1 chiều thành
năng lượng điện xoai chiều.
Nghịch lưu có dạng 1 pha hoặc 3 pha. Quá trình chuyển mạch của bộ nghịc
lưu áp thường là quá trình chuyển đổi cưỡng bức. trong trường hợp đặc biết bộ
nghịch lưu làm việc không có quá trình chuyển mạch hoặc với quá trình chuyển
mạch phụ thuộc bên ngoài. Từ đó ta có 2 trường hợp bộ biến tần với quá trình
chuyển mạch độc lập và quá trình chuyển mạch bên ngoài.
3.1.2. Một số ứng dụng thực tế của biến tần
Biến tần được ứng dụng ngày càng phổ biến để điều khiển tốc độ cho tất
cả các máy móc trong các ngành, đặc biệt trong công nghiệp và xây dựng: Máy
nghiền, máy cán, kéo, máy tráng màng, máy tạo sợi, máy nhựa, cao su, sơn, hóa
chất, dệt, nhuộm, đóng gói, chế biến gỗ, băng chuyền, cần trục, tháp giải nhiệt ,
thiết bị nâng hạ, máy nén khí, bơm và quạt... Sau đây là 1 số ưng dụng phổ biến.
Quạt hút/đẩy.
Các quạt hút đầy sử dụng phổ biến trong công nghiệp: Hút bụi, quạt lò,
thông gió ….Để điều khiển lượng gió cần thiết người ta thường sử dụng hệ thống
điều khiển động cơ nhiều cấp, các van khống chế … Nhược điểm tương tự như hệ
thống bơm.
Việc sử dụng biến tần điều khiển động cơ cho phép điều khiển áp lực,
lưu lượng theo yêu cầu cần thiết, khởi động mềm, tối ưu hóa hoạt động của động
cơ, tiết kiệm điện năng lượng.
máy nén khí:

TỔ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG 4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

Chế độ điều khiển cung cấp khí thông thường theo phương thức
đóng/cắt. Chế độ này kiểm soát không khí đầu vào qua van cửa vào. Khi áp suất đạt
đến giới hạn trên, van cửa vào đóng và máy nén sẽ đi vào trạng thái hoạt động
không tải, khi áp suất đạt dưới hạn dưới, van cửa vào mở và máy nén sẽ đi vào trạng
thái hoạt động có tải. Công suất định mức của motor được chọn theo nhu cầu max
và thông thường được thiết kế dư tải, dòng khởi động lớn, motor hoạt động là liên
tục khi không tải làm tiêu tốn một lượng lớn điện năng.
Chế độ điều khiển tốc độ quay motor bằng biến tần: lượng cung cấp khí
chỉ cần đáp ứng đủ lượng khí tiêu dùng., hệ thống cung cấp khí có thể đạt được hiệu
quả cao nhất và tiết kiệm điện.

Băng tải.
Hệ truyền động băng tải có momen khởi động rất lớn. Biến tần có thể tạo
momen khởi động cao nhưng vẫn đảm bảo dòng điện khởi động trong giới hạn cho
phép của lưới. Khả năng khởi động và dừng nhẹ nhàng được thực hiện bằng cách
điều khiển thời lượng cần thiết để tăng/giảm tốc.
Cho phép điều chỉnh tốc độ băng tải phù hợp với yêu cầu quy trình sản
xuất. -Năng lượng được tiết kiệm khi chạy động cơ ở tốc độ phù hợp với yêu cầu
của tải , hệ số công suất của động cơ cao. Hơn nữa trong trường hợp băng tải có

TỔ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG 5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

đoạn chạy quán tính (dốc xuống), cơ năng của băng tải có thể chuyển hóa thành
năng lượng điện để trả về lưới với biến tần hãm tái sinh.
Khi nhiều động cơ được sử dụng, tốc độ có thể được đồng bộ và tải có
thể được chia sẻ giữa các động cơ.
Có thể bù trượt tốc độ, phát hiện quá mômen, dò tìm tốc độ cộng với
chức năng tăng mômen động cơ khi mômen tải tăng giúp tốc độ băng tải luôn luôn
ổn định
Điều khiển quá trình khởi động và dừng chính xác trên hệ thống băng tải
Thiết bị nâng hạ

Hệ thống nâng hạ trong XD và CN thường gặp những vấn đề công nghệ


mà trong quá trình thiết kế truyền thống chưa đáp ứng tốt: Khó kiểm soát được tốc
độ chạy, chỉ chạy ở một tốc độ cố định và thấp. Tăng/ giảm tốc dễ dẫn đến hiện
tượng sốc cơ khí, dừng không chính xác khi tải thay đổi, thiếu an toàn …
Biến tần có điều khiển định vị, mô-men xoắn và hãm giúp các ứng dụng
như cần trục và pa-lăng khả thi bằng cách sử dụng động cơ xoay chiều. Với biến tần
giành cho thiết bị nâng hạ có hệ thống hãm tái sinh, tra năng lượng về lưới, an toàn
và tiết kiệm.
Trong hệ thống cẩu trục di chuyển các cấu kiện nặng. Hệ thống điều
khiển gồm 2 phần chính: Điều khiển nâng hạ và điều khiển di chuyển dầm cẩu.
Điều khiển di chuyển dầm cẩu được thực hiện bởi 02 motor cùng nguồn điện và

TỔ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG 6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

đóng/cắt đồng thời, đặt ở chân dầm cẩu . Khi các motor hoạt động gây tác hại : Tạo
xu hướng bị vặn xoắn dầm;
Tiêu hao nhiều năng lượng do dòng điện khi khởi động cao, gây sụt áp
lưới khi khởi động. -Giải pháp để khắc phục là : “ Sử dụng biến tần để điều khiển 2
motor di chuyển dầm cẩu”. Giải pháp này mang đến những lợi ích thiết thực : Khởi
động mềm, chất lượng mạng điện ổn định;
Tổn hao nhiệt trên dây dẫn giảm.Khắc phục được hiện tượng sụt áp trên
lưới điện;
Quá trình khởi động và dừng tải êm, tiếng ồn giảm, tăng tuổi thọ của
motor, kết cấu cơ khí;
Tăng tính an toàn:
Tiết kiệm năng lượng.
Máy cần kéo.
Trong SX thép các máy cán thông thường sử dung động cơ xoay chiều,
máy cán thuận nghịch dùng
Động cơ một chiều, việc điều khiển chính xác tốc độ động cơ theo yêu
cầu công nghệ là đòi hỏi cần thiết. Máy kéo dây truyền thống thường không điều
chỉnh tốc độ theo lực căng, dẫn tới sản phẩm có thể không đảm bảo chất lương khi
lực kéo thay đổi.
Sử dụng biến tần điều khiển động cơ các máy cán kéo sẽ đáp ứng đầy đủ
và chính xác yêu cầu truyền động của công nghệ sản xuất. Biến tần AC cho các
động cơ AC và các converter DC cho động DC
Máy ép phun:

TỔ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG 7
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

3.2. Ứng dụng biến tần A700 vào điều khiển động cơ
3.2.1. Cấu tạo bên ngoài, sơ đồ lắp đặt và nối dây.
 Cấu tạo bên ngoài.

TỔ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG 8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

 sơ đồ lắp đặt và nối dây

TỔ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG 9
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

TỔ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG 10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

3.2.2. đặc điềm kỹ thuật đầu cuối dây trên mạch chính.
Kí hiệu đầu cuối Tên đầu cuối Sự mô tả
R/L1, S/L2, T/L3 Ngõ vào điện áp - Nói tới sự cung cấp điện thương mại
AC - Giữa điểm nối dây này mở khi sử dụng
bộ biến đổi hệ số công suất cao (FR-HC
và MT-HC) hoặc bộ biến đổi chung tái
sinh năng lượng (FR-Cv)

U,V,W Đầu ra biến tần Kết nối với động cơ lồng sóc 3 pha
R1/L11, S1/L21 Nguồn cung cấp - Nguồn cung AC được kết nối tới
cho mạch điều đầu R/L1và S/L2. Giữa màn hiển thị báo
khiển động và ngõ ra báo động hoặc khi sử
dụng bộ biến đổi hệ số công suất
cao(FR-HC và MT-HC) hoặc bộ biến
đổi chung tái sinh năng lượng (R/L1-
R1/L11 )và S/L2-S1/L21 và áp đặt năng
lượng ngoàn lên nhưng điểm cuối này .
- Không tắt nguồn cung cao61 cho
mạch điều khiển (R1/L11,S1/L21 với
nguồn mạch chính (R/L1,S/L2,T/L3). Vì
thế có thể gây thiệt hại cho biến tần.
mạch cần phải được cấu hình vì thế
nguồn mạch chính(R/L1,S/L2,T/L3)
cũng được tắt khi nguồn cung cấp cho
mạch điều khiển (R/L11,S/L21) là OFF
- 15k hoặc ít hin :60VA, 18.5k
hoặc nhiều hơn 80VA

p/+,PR Kết nối điện trở - Loại bỏ và nhãy từ những điểm


hãm PR-Px(7.5k hoặc ít hơn) và kết nối với

TỔ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG 11
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

một điện trở hãm lựa chọn qua 2 điểm


P+-PR. Cho điện trở 22k hoặc ít hơn,
điện trở kết nối sau đó cung cấp công
suất hãm tái sinh

P/+,N/- Sự kết nối đơn vị - Nối đơn vị hãm phanh (FR-


hãm BU,BU và MT-BU5) bộ chuyển đổi
năng lượng tái sinh thông dụng (FR-CV)
bộ biến đổi công suất cao(FR-HC và
MT-HC) hoặc bộ biến đổi năng lượng
tái sinh (MT-RC).
P/+, P1 Kết nối cuộn cảm - Cho 55k hoặc ít hơn, loại bỏ và
DC nhảy qua điểm P/+-P1 và nối với cuộn
cảm DC. Cho 75k hoặc ít hơn, một điện
cảm DC được cung cấp theo tiêu chuẩn .
PR,PX Kết nối mạch - Khi nhãy và được kết nối hai
thắng bên trong điểm PX-PR (tình trạng ban đầu). mạch
hãm bên trong là hoạt động (cung cấp
7.5k hoặc ít hơn).
Nối đất - Cho nối đất vỏ máy biến tần .
phải được tiếp đất
3.2.3. Chức năng các ngõ vào ra trên biến tần
 Chức năng ngõ vào
Kiểu Kí hiệu Tên đầu cuối Mô tả Thông số kỹ
điểm thuật định
cuối mức
Tiếp STF Bắt đầu quay Bật tín hiệu Khi tín hiệu Điện trở vào
điểm thuận STF để bắt STF và STR 4.6k điện áo
ngõ đầu quay dược bật khi làm việc
vào thuận và tắt đồng thời, Sự 2127 VDc.
nó cho sự điều khiển Tiếp điển khi

TỔ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG 12
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

dừng dừng được ngắn mạch


STR Bắt đầu quay Bật tín hiệu đưa ra 46mADC
ngược STR cho sự
quay ngược
và tất nó
cho sự dừng
Stop Bắt đầu từ giữa Bật tín hiệu STOP để giữ tín
sự lựa chọn hiệu khởi đầu
RH,RM, Lựa chọn nhiều Nhiều tốc độ có thể lựa chọn
RL tốc độ theo sự phù hợp với tín hiệu
RH,RM, RL
JOG Sự chọn lựa kiểu Bật tín hiệu JOG để chọn sự
chạy chậm hoạt động chậm ( cài đặt
ban đầu) và bật tín hiệu khởi
động (STF và STR) để khởi
động chạy chậm
Chuỗi xung vào Đầu JOG có thể sử dụng Điện trở từ 2k
như đầu vào chuỗi xung. Để tiếp điểm khi
sử dụng như đầu vào chuỗi ngắn mạch
xung cài đặt cần được thay 813mADC
đổi
RT Lựa chọn chức Bậtt ín hiệu Rt để chọn chức Điện trở ngõ
năng thứ 2 năng thứ 2. Khi chức năng vào 4.7k
thứ 2 như là “tăng momen Điện áp làm
thứ 2” và “V/F thứ 2 (tần số việc:
cơ bản)” được đặt lên, bật 2127VDC
tín hiệu RT chọn chức năng Dòng ngắn
này mạch tại tiếp
MRS Đầu ra dừng lại Bật tín hiệu MRS(20ms điểm
hoặc hơn ) để dừng ngõ ra 46mADC
biến tần.

TỔ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG 13
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

Sử dụng khóa ngõ ra biến


tần khi đang dừng động cơ
bằng phanh điện từ
RES Khởi động lại - Thường khởi động lại ngõ
ra báo động đượccung cấp
khi chức năng bảo vệ được
kich hoạt
- Bật tín hiệu RES nhìu
hơn so với 0.1s Rồi tắt
nó.Cài đặt ban đầu là luôn
khởi động lại.Bởi sự cài đặt
ở trang 75 sự khởi động lại
có thể đặt lên chỉ hiêu
lực khi báo động biến tần
xảy ra.Phục hồi khoảng 1s
sau khi khởi động lại
được hủy bỏ
AU Sự lựa chọn đầu - Điểm cuối 4 được có hiệu
4 ngõ vào lực khi tín
hiệu AU được bật.(tín hiệu
cài đặt tần số
có thể được đặt giữa 4 và
20mADC)khi
đang bật tín hiệu AU làm
đầu 2(điện áp
vào ) không có hiệu lực
Đầu vào PTC Điểm AU được sử dụng như
đầu vào PTC (Bảo vệ nhiệt
của động cơ).Khi sử dụng
nó như đầu vào PTC ,đặt
AU/PTC chuyển tới PTC

TỔ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG 14
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

CS Chọn lựa tự khởi Khi tín hiệu CS được cho


động phép ,biến tần tự khởi động
lại sau sự cố lại năng lượng hồi phục.chú
năng lương ý cài đặt khởi động lại là
tức thời cần thiết cho sự hoạt động.
Trong cài đặt ban đầu,khởi
động lại là mất tác dụng
SD Tiếp điểm ngõ Điểm chung cho tiếp điểm Điện áp định
vào chung ngõ vào (sink logic) và đầu mức nguồn
FM cung cấp 19.2
Điểm chung ngõ ra cho 24 28.8 VDc
VDC 0.1A nguồn cung cấp ( Dòng tiêu thụ
đầu PC) 100mA
Được cách điện từ đầu 5 và
SE
PC Transistor thông Khi sự kết nối ngõ ra
dụng bênngoài, transistor (ngõ ra vành góp
Nguồn cung mở) như là bộ điều khiển
cấp lập trinh (PLC),khi sink
24VDC, Tiếp logic đươc chọn,sự nối với
điểm ngõ nguồnđiện chung bên ngoài
vào chung cho ngõ ra transistor tới
điểm cuối này để ngăn ngừa
hư hỏng gây ra bởi
dòng không mong muốn.

 Chức năng ngõ vào


Loại Kí Tên đầu cuối Sự mô tả Thông số kỹ thuật
hiệu định mức
đầu
cuối

TỔ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG 15
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

Relay A1, Ngõ ra 1 Sự thay đổi tiếp điểm ngõ ra chứng Khả năng qua
B1, rơle1 (ngõ ra tỏ chứ năng bảo vệ biến tần có hoạt tiếp điểm
C1 báo động) động và ngõ ra được dừng lại. Bất 230VAC 0.3A (hệ
thường: không có sự truyền số công suất =0.4)
dẫn ngang qua B-C (A-C nối liên 30VDC
tục) 0.3A
Bình thường: B-C nối liên tục (
không có sự truyền dẫn qua A-C)
A1, Ngõ ra rơle 2 1 sự thay đổi tiếp điểm ngõ ra
B1,
C1
Run Vận hành biến Được chuyển xuống thấp khi tần số Cho phép
Vành tần đầu ra biến tần bằng hoặc cao hơn tải 24VDC
góp tần số khởi động (giá trị cho trước 0.1A (sụt áp là
mở 0.5Hz) .Được chuyển lên cao trong 2.8V cực đại khi
khi dừng hoặc thao tác hãm DC tín hiệu vào)
SU Tăng tần số Được chuyển xuống Mã
lên thấp khi tần số đầu ra (4bit)
trong khoảng của ± 10% báo
(giá trị ban đầu) của tần số động
đặt lên. Chuyển lên cao ngõ
trong khi gia tốc/giảm tốc và ra
dừng lại.
OL Báo động quá Chuyển xuống thấp khi
tải sự đề phòng tắt được kích
hoạt bởi chức năng phòng
ngừa tắt.chuyển lên cao khi
sự phòng ngừa tắt được xóa
bỏ.
IPF Gián đoạn cấp Được chuyển xuống
điện tức thời thấp khi sự cố cấp điện tức

TỔ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG 16
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

thời và sự bảo vệ dưới điện


áp được kích hoạt
FU Dò tìm tần số Chuyển xuống thấp khi
tần số ngõ ra biến tần là
bằng hoặc cao hơn tần số dò
tìm đặt trước và chuyển lên
cao khi nhỏ hơn tần số dò
tìm đặt trước.
SE Đầu ra chung Đầu cuối chung cho đầu
bộ RUN,SU,OL,IPF,FU
góp mở
Xung FM Cho đồng hồ Chọn một điểm ví dụ như tần số đầu Tín hiệu đầu ra là
đo ra từ một điểm trên màn hình tỉ lệ với độ lớn
của Điểm ra: tần
số đầu ra (cài
đặt trước)
Bộ góp mở Tín hiệu có thể
NPN ở ngõ ra từ đầu
cuối bộ góp do cài
đặt.
Tương AM Tín hiệu tương Điểm ra : tần
tự tự ngõ ra số đầu ra ( cài
đặt trước)

3.2.4. Cấu tạo, chức năng của bản điều khiển.

TỔ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG 17
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

3.3. Các thông số cài đặt cơ bản của biến tần.


3.3.1. Thông số cài đặt moment khởi động (Pr 0).
Thiết lập tham số này khi "động cơ có tải trọng sẽ không luân
phiên", "một báo động[CV] ở đầu ra, kết quả từ một cơ cấu nhả của bộ biến tần do
[OC1], vv…….
Thông Tên Giá trị ban đầu Phạm vi Mô tả

TỔ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG 18
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

số thiết lập
0 Mô- 0.4-0.75k 6% 030% Mô men xoắn của động cơ
men trong tần số phấp có thể được
1.5k-3.5k 4%
xoắn điều chỉnh đến tải làm tăng
tăng 5.5k,7.5k 3% Mô-men xoắn khởi động của
11k-55k 2% động cơ.

75k hoặc 1%
hơn

Ví dụ: Khi các động


cơ có tải trọng không
xoay, tăng giá trị Pr. 0
1% bằng đơn vị 1%
bằng cách nhìn vào sự
chuyển động của động
cơ. (hướng dẫn này
dành cho khoảng thay
đổi lớn nhất 10% .)

TỔ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG 19
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

1. Màn hình lúc bật nguồn.


Màn hình hiển thị giám sát sẽ xuất
hiện.
2. Bấm "PU/EXT" để chọn
chế độ hoạt động PU
3. Bấm "MODE" để chọn
chế độ cài đặt thông số.
4. Xoay núm điều chỉnh cho
đến khi P. 0 (Pr. 0) xuất hiện.
5. Bấm "SET" để đọc các giá
trị hiện đang thiết lập. "6.0" (giá
trị ban đầu là 6% cho các 0.75K)
xuất hiện.
6. Xoay núm điều chỉnh để
thay đổi nó đến giá trị thiết lập
"7.0".
7. Bấm "SET" để thiết lập.

3.3.2. Thông số cài đặt tần số lớn nhất (Pr 1)


Thông số Tên Giá trị ban đầu Phạm vi thiết lập Mô tả
1 Tần số lớn >=55k 10Hz 0120Hz Thiết lập
nhất <=75K 60Hz các giớ hạn
trên của tần
số đầu ra.

TỔ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG 20
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

Ví dụ: Hạn
chế tần số thiết lập
bằng cách chiết áp,
v.v đến tối đa 60Hz .
(thiết lập "60" Hz tại
Pr 1 tần số tối đa .)

 Hoạt động:
1. Màn hình lúc bật nguồn. Màn
hình hiển thị giám sát sẽ xuất hiện.
2. Bấm "PU/EXT" để chọn chế độ
hoạt động PU.
3. Bấm "MODE" để chọn chế độ
cài đặt thông số.
4. Xoay núm điều chỉnh cho đến
khi "P. 1 " (Pr. 1) xuất hiện.
5. Bấm "SET" để đọc các giá trị
hiện đang thiết lập. "120.0" (giá trị ban
đầu) xuất hiện.
6. Xoay núm điều chỉnh để thay đổi
nó với giá trị thiết lập "60".
7. Bấm "SET" đến thiết lập.

3.3.3. Thông số cài đặt tần số nhỏ nhất (Pr.2)


Thông số Tên Giá trị ban Phạm vi thiết Mô tả
đầu lập
2 Tần số bé nhất 0Hz 0120Hz Thiết lập các giớ

TỔ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG 21
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

hạn dưới của tần


số đầu ra

 Nhận xét
 Các tần số ra được kẹp bởi Pr.2 cài đặt ngay cả khi tần số thiết lập
thấp hơn Pr. 2 cài đặt (Tần số sẽ không giảm đến Pr.2 cài đặt..)
 Lưu ý: rằng Pr.15 chạy bộ tần số có ưu tiên cao hơn so với tần suất tối
thiểu.
 Khi Pr.1 cài đặt có sự thay đổi tần số cao hơn so với Pr.1 cài đặt
không thể được thiết lập.
Khi thực hiện một hoạt động tốc độ cao tại 120Hz hoặc nhiều hơn, cài
đặt của Pr. 18 tần số cao tốc độ tối đa là cần thiết
3.3.4. Thông số cài đặt tần số nền,tần số cơ bản (Pr.3)
Trước tiên, hãy kiểm tra trên nhãn của động cơ. Nếu tần số nhất định
trên cáctấm đánh giá chỉ là "50Hz", luôn luôn đặt Pr.3 tần số cơ sở là "50Hz". Để
tần số cơ bản không thay đổi từ "60Hz" có thể làm cho điện áp thấp và mô-men
xoắn là không đủ. Nó có thể là kết quả tác động trong bộ biến tần (E. OCA ...) do
quá tải.
Thông Tên Gia trị Phạm vi thiết Mô tả
số hiện tại. lập
3 tần số 60Hz 0-400Hz Cài đặt tần số khi “momen” xoán
cơ sở định mức của động cơ được tạo ra

TỔ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG 22
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

 Hoạt động:
1. Màn hình lúc bật nguồn. Màn
hình hiển thị giám sát sẽ xuất hiện.
2. Bấm "PU/EXT" để chọn chế
độ hoạt động PU.
3. Bấm "MODE" để chọn chế độ
cài đặt thông số.
4. Xoay núm điều chỉnh cho đến
khi Pr. 3 tần số cơ sở xuất hiện.
5. Bấm "SET" để hiển thị giá trị
hiện đang thiết lập. (60Hz)
6. Xoay núm điều chỉnh để thay
đổi nó tới giá trị thiết lập "50.0"
(50Hz)
7. Bấm "SET" để thiết lập.

 Nhận xét:
Pr. 3 thì không hợp lệ trong điều khiển từ thông vector tiên tiến, điều
khiển vector cảm biến thực sự , và điều khiển vector và Pr.84 tần số định mức của
động cơ thì hợp lệ.
3.3.5. Thông số cài đặt đa cấp tốc độ (Pr4, Pr5, Pr6, Pr24, Pr25, Pr26,
Pr27)
Sơ đồ kết nối điều khiển đa cấp tốc độ biến tần thông qua các ngõ vào tương
ứng Rh, Rm, Rl thông qua các nút nhấn được cho bởi hình sau

TỔ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG 23
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

STT Cấp tốc độ Ngõ vào tương ứng để điều khiển cho Thông số cài đặt
các cấp tốc độ
1 Sp1 RH: ON Pr4
2 Sp2 RM: ON Pr5
3 Sp3 RL: ON Pr6
4 Sp4 RM, RL: ON Pr24
5 Sp5 RH, RL: ON Pr25
6 Sp6 RH, RM: ON Pr26
7 Sp7 RH, RM, RL: ON Pr27

TỔ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG 24
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

1. Nguồn bật → kiểm tra chế độ


hoạt động --Đối với các cài đặt ban
đầu, biến tần hoạt động ở chế độ hoạt
động bên ngoài [EXT]khi bật nguồn.
Kiểm tra xem các chỉ lệnh hoạt động
hiện [EXT]. Nếu không hiển thị, nhấn
"PU/EXT" để thay đổi chế độ hoạt
động bên ngoài [EXT] . Nếu chế độ
hoạt động vẫn không thay đổi, thiết lập
Pr. 79 để thay đổi chế độ hoạt động
bên ngoài.
2. Thay đổi Pr. 4 thiết lập đến "
50 ".
3. Bật công tắc tốc độ cao (RH).
4. Bật công tắc khởi động (“STF”
hoặc “STR”) ON. 50Hz xuất hiện. •
30Hz xuất hiện khi RM là ON và 10Hz
xuất hiện khi RL là ON.
5. Stop Bật công tắc khởi động
(“STF” hoặc “STR”) OFF. Các động
cơ ngừng theo thời gian giảm tốc Pr. 8
3.3.6. Thông số cài đặt thời gian tăng tốc và giảm tốc (Pr7,Pr8)
Cài Pr. 7 Thời gian tăng tốc một giá trị lớn hơn cho tốc độ gia tăng chậm
hơn và giá trị nhỏ hơn để tăng tốc độ nhanh hơn.
Cài Pr. 8 Thời gian giảm tốc một giá trị lớn hơn cho sự sụt giảm tốc
độ chậm hơn và giá trị nhỏ hơn để giảm tốc độ nhanh hơn.
Thông Tên Giá tri ban Phạm vi thiết bị Mô tả
số đầu
7 Thời gian tăng >=75k 5s 03600s/360s Cài đặt thời gian
tốc <=11k 15s gia tốc động cơ
8 Thời gian giảm >=75k 5s 03600s/360s Cài đặt thời gian

TỔ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG 25
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

tốc <=11k 15s giảm tốc động cơ


1) Phụ thuộc vào Pr. 21 Thời gian tăng tốc / giảm tốc gia tăng cài đặt.
Giá trị ban đầu của phạm vi cài đặt là "0 đến 3600s" và cài đặt số gia là "0.1s".
(2) Ví dụ: Thay đổi Pr. 7 Tăng tốc cài đặt từ "5s" đến "10s".
1. Màn hình lúc bật
nguồn. màn hình hiển thỉ
giám sát sẽ xuất hiện.
2. Bấm “PU/EXT” để
chọn chế độ hoạt động PU.
3. Bấm “MODE” để
chọn chế độ cài đặt thông
số
4. Xoay núm điều
chỉnh đến khi “P7” xuất
hiện
5. Nấm “SET” để đọc
giá trị hiện đang thiết lập.
“5.0” (giá trị ban đầu )
xuất hiện.
6. Xoay núm điều
chỉnh để thay đổi nó đến
giá trị thiết lập “10.0”
7. Bấm “SET” để thiết
lập.`

3.3.7. Thông số cài đặt bảo vệ quá tải (Pr9)


Thiết lập các tham số khi sử dụng một động cơ khác so với động cơ tiêu
chuẩn mitsubiShi (SF-JR) và mô men xoắn động cơ mitsubishi không đổi (SF-
HRCA).
Thiết lập động cơ đánh giá hiện tại role nhiệt OL để bảo vệ động cơ
khi bị quá tải

TỔ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG 26
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

Số tham số Tên Giá trị hiện Phạm vi thiết lập Mô tả


tại
9 Rờ le nhiệt điện Dòng ra >=55k 0-500A Cài đặt
từ O/L định mức >=75h 0-3600A dòng định
mức

Ví dụ: thay đổi Pr.9 rơ le nhiệt điện tử OL cài đặt đến 8.5A theo đúng
các động cơ hiện hành (FR-A720-1.5k).
1. Màn hình lúc bật nguồn.
Màn hình hiển thị giám sát sẽ
xuất hiện.
2. Bấm "PU/EXT" đến chọn
chế độ hoạt động PU.
3. Bấm "MODE" đến chọn
chế độ cài đặt thông số.
4. Xoay núm điều chỉnh cho
đến khi Pr. 9 rơle điện tử nhiệt O
/ L xuất hiện.
5. Bấm "SET" để hiển thị giá
trị hiện tại đã cài đặt (8A cho FR-
A720-1.5K). . Xoay núm điều
chỉnh để thay đổi giá trị thiết lập
đến "8,50".
6. Xoay núm điều chỉnh để
thay đổi giá trị thiết lập đến
“8.5”.
7. Bấm "SET" để cài đặt.

 Chú ý:

TỔ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG 27
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

 Chức năng bảo vệ của rơle nhiệt chức năng điện tử được thiết lập
lạị bằng cách thiết lập lại quyền lực biến tần và thiết lập lại tín hiệu đầu vào . Tránh
không cần thiết đặt lại và ngắt nguồn.
 Khi hai hoặc nhiều động cơ được kết nối với biến tần, chúng không
thể được bảo vệ bởi chức năng chuyển tiếp điện tử nhiệt. Cài đặt một rơle nhiệt
ngoài tới động cơ từng.
 Khi sự khác biệt giữa các biến tần và động cơ công suất lớn và
thiết lập là nhỏ, các đặc điểm bảo vệ của nhiệt điện tử chức năng chuyển tiếp
sẽ bị xấu đi. Trong trường hợp này, sử dụng một rơle nhiệt ngoài
 Một động cơ đặc biệt có thể không được bảo vệ bởi chức năng
chuyển tiếp điện tửnhiệt. Sử dụng một rơle nhiệt bên ngoài.
 Nhiệt điện trở đầu ra PTC được tích hợp trong động cơ có thể được
nhập vào cho các tín hiệu PTC (AU thiết bị đầu cuối).
3.3.8. Thông số cài đặt hãm (Pr 10)

Khi tần số mà tại đó nạp phanh DC (điều khiển không tốc độ, khóa
servo) hoạt động được thiết lập trong Pr. 10, việc nạp phanh DC (điều khiển không
tốc độ, khóa servo) được vận hành khi tần số này đạt được khi giảm tốc.
Tại Pr. 10 thiết lập thông số "9999", việc nạp phanh DC (điều khiển
không tốc độ, khóa servo) được vận hành khi giảm tốc được thực hiện cho các tần
số thiết lập trong Pr. 13 Tần số bắt đầu
3.3.9. Thông số cài đặt tần số khởi động

TỔ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG 28
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

1. Màn hình lúc bật nguồn.


màn hình hiện thị giám sát sẻ
xuất hiện
2. Bấm “PU/EXT” để chọn
chế độ hoạt động PU.
3. Xoay núm điều chỉnh để
hiển thị tần số bạn muốn thiết
lập. các tần số thấp nháy trong
khoảng 5s
4. Trong khi giá trị hiện
nhấp nháy, nhấn “SET” để càu
đặt tần số (nếu bạn không nhấn
“SET” những giá trị nhấp nháy
trong khoảng 5s và sau đó hiển
thị trở về 00HZ. Vào lúc
này,tre73 về “STEP3” và thiết
lập tần số nhấp nháy)
5. Sau khi giá trị nhấp nháy
trong khoảng 3s, màn hình hiện
thị r trở về 0.00. bám “FWD” để
bắt đầu hoạt động
6. Để thay đổi tần số thiết
lập, thực hiện các thao tác trong
bước 3,4 trên. (bắt đầu từ tần số
cài đặt trước đó)
7. Nhấn “STOP/RESET” để
dừng

 Nhận xét:
 Bấm vào nút điều chỉnh để hiển thị tầ số cài đặt.

TỔ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG 29
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

 Nút điều chỉnh cũng có thể được sử dụng như một chiết áp để thực
hiện thao tác.
3.3.10. Thông số cài đặt chế độ vận hành của biến tần (Pr 79)

TỔ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG 30
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

1. Màn hình lúc bật nguồn


màn hình hiển thị giám sát sẽ
xuất hiện.
2. Thay đội Pr.79 cài đặt
tới“4”
3. Bật công tắc khởi động (
“STF”/ “STR”) ON
4. Các động cơ chạy ở tần số
thiết lập ở chế độ tần số cài đặt
của bảng điều khiển hoạt động.
5. Xoay núm điều chỉnh để
thay đổi tần số chạy. hiển thị tần
số bạn muốn thiết lập. các tần số
nhấp nháy trong khoảng 5s.
6. Trong khi các giá trị nhấp
nháy, nhấn “SET”, để thiết lập
tần số.(nếu bạn không nhấn
“SET” những giá trị nhấp nháy
khoảng 5s cà sau đó hiển thị trở
vê 0.00Hz. vào lúc này, trở về
“Step” và thiết lập tần số một lần
nửa)
7. Bật công tắc khởi
động(“STF”/ “STR”) OFF. Các
động cơ chậm lại theo Pr.8 thời
gian giảm tốc để ngừng.

3.3.11. Thông số cài đặt lựa chọn ngõ vào dòng hoặc áp (Pr 73)
 Thông số cài đặt ngõ vào ap:
 Sử dụng “FWD”/”REV” cung cấp cho một lệnh bắt đầu.

TỔ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG 31
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

 Pr.79 lựa chọn chế độ hoạt động phải được thiết lập “4” (bên
ngoài/PU kết hợp 2 chế độ hoạt động)

1. Màn hình lúc bật nguồn màn


hình hiển thị giám sát sẽ xuất hiện.
2. Thay đội Pr.79 cài đặt tới“4”
3. Khởi động bật công tắc khởi
động “FWD/RED” nhấp nháy
4. Tăng tốc không đổi tốc độ. Xoay
núm điền chỉnh (tần số thiết lập chiết)
chiều kim động hồ từ từ đến đầy đủ.
Giá trị tần số trên chỉ tăng theo Pr.7
tăng tốc cho đến khi 60Hz được hiển
thị.
5. Sự chậm lại. xoay khối điều
chỉnh(cài đặt tần số chiết áp) ngược
chiều kim từ từ cho đến khi tần số cần
cài đặt.giá trị tần số trên chỉ giảm theo
Pr.8 thời gian giảm tốc đến khi 0.00Hz
được hiển thị và chỉ dẫn tình trạng hoạt
động FWD hoặc REV sẽ nhấp nháy
6. Stop Bấm “STOP/RESET” dấu
hiệu của tình chẵn hoạt động
“FWD”/”REV” sẽ tắt

TỔ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG 32
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

 Thông số cài đặt ngõ vào dòng:


 Hoạt động:
1. Màn hình lúc bật nguồn màn hình hiển thị giám sát sẽ xuất hiện.
2. Thay đội Pr.79 cài đặt tới“4”
3. Khởi động. kiểm tra xem trong 4 đầu bắt dây chọn tín hiệu đầu
vào(AU) là on. Bấm công tắc khởi động”FWD” / “REV” nhấp nháy.
4. Tăng tốc  không đổi tốc độ. Sử dụng 20mA đầu vào. Giá trị tần số
trên chỉ tăng lên theo thời gian tăng tốc Pr.7 cho đến khi 60.00Hz được hiển thị
5. Sự giảm tốc. sử dụng 4mA đầu vào.giá trị tần số trên chỉ giảm theo
thời gian giảm tốc pr.8 ch đến khi 0.00Hz được hiển thị và cá dấu hiệu cho thấy tình
trãng hoạt động “FWD”/ “REV” nhấp nháy. Dừng động cơ
6. Stop. Bấm “STOP/RESEt”. “FWD”/ “REV” chỉ dẫn tình trạng hoạt
động sẽ tắt.

TỔ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG 33
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

3.3.12. Thông số cài đặt lựa chọn điểm kết nối dòng hoặc áp ( Pr 125, Pr
126)
Ví dụ: Khi muốn sử dụng cài đặt tần số cho điện áp ngõ vào 0-5VDC
để thay đổi 5V- tần số từ 60HZ (giá trị ban đầu) thành 50HZ.
Điều chỉnh thành 50HZ ngõ ra tại điện áp ngõ và 5V.
Đặt “50HZ” trong Pr. 125.

Ví dụ: Khi muốn sử dụng cài đặt tần số cho dòng điện ngõ vào 4-
20mA để thay đổi 20mA- tần số từ 60HZ (giá trị ban đầu) thành 50HZ.
Điều chỉnh thành 50HZ ngõ ra tại dòng điện ngõ vào 20mA
Đặt “50HZ” trong Pr.126

TỔ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG 34
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

3.3.13. Hoạt động khóa cho một thời gian dài


- Hoạt động bằng cách sử dụng quay số thiết và quan trọng của bảng điều
khiển hoạt động có thể được thực hiện không hợp lệ để ngăn chặn sự thay đổi tham
số và bắt đầubất ngờ và ngăn chặn.
-Thiết lập "10" hoặc "11" Pr.161, sau đó nhấn “MODE” trong 2s để làm cho quay
số thiết lập và hoạt động chính không hợp lệ.)
-Khi các hoạt động quay số và phím cài đặt được thực hiện không hợp lệ, “HOLD”
xuất hiện trên bảng điều khiển hoạt động.
-Khi quay số thiết lập và hoạt động chính là không hợp lệ, “HOLD” sẽ xuất hiện
nếu các hoạt
động quay số hoặc phím thiết lập được thực hiện. (khi quay số thiết lập hoặc hoạt
động chính không được thực hiện cho 2s, màn hình hiển thị giám sát sẽ xuất
hiện.) để làm cho quay số cài đặt và hoạt động chính hợp lệ một lần nữa, nhấn
“MODE” trong 2s.)
 Nhận xét:
Thiết lập "10" hoặc "11" (chính chế độ khóa hợp lệ) trong Pr.161 cài đặt tần số / lựa
chọn hoạt động chính khóa.

TỔ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG 35
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

 Hoạt động:
1. Màn hình lúc bật nguồn. Màn
hình hiển thị giám sát sẽ xuất hiện.
2. Bấm “ PU/EXT” để chọn chế
độ hoạt động PU.
3. Bấm “MODE” để chọn tham
số cài đặt.
4. Vặn núm điều chỉnh cho tới
khi P.16 1(Pr.161) xuất hiện.
5. Nhấn “SET” để đọc các giá trị
hiện đang thiết lập. "0" (giá trị ban
đầu) xuất hiện.)
6. Vặn núm điều chỉnh để thay
đổi nó với giá trị cài đặt "10"
7. Nhấn “SET” để cài.
8. Nhấn "MODE" với 2s để hiển
thị chế độ khóa phím.
Hợp lệ ngay cả trong tình trạng
hoạt động các chức năng khóa.
 Chú ý
Phát hành các khóa hoạt động để giải phóng dừng PU bởi hoạt động chính.
3.3.14. Thông số cài đặt xóa các thông số (Pr. CL) và xóa tất cả các thông sô
( ALLC)
Thiết lập "1 " trong Pr. CL các tham số xóa, tất cả các tham số ALLC xóa để
khởi tạo tất cả các các tham số. (thông số không được xóa khi "1" là thiết lập trong
Pr 77 lựa chọn. Ghi các thông số.
Hãy tham khảo danh sách các tham số trên trang 88 và sau đó trong tham số
để được xóa với hoạt động này

TỔ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG 36
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

1. Màn hình lúc bật nguồn.


Màn hình theo dõi sẽ xuất hiện.
2. Bấm "PU/EXT" để chọn
các vận hành PU.
3. Bấm "MODE" để chọn chế
độ cài đặt các tham số.
4. Vặn núm điều chỉnh cho
đến khi "Pr.CL", "ALLC" xuất
hiện.
5. Bấm "SET" để đọc các giá
trị hiện đang thiết lập. "0" (giá trị
ban đầu) xuất hiện.
6. Vặn núm điều chỉnh theo
chiều kim đồng hồ để thay đổi nó
với giá trị cài đặt của "1".
7. Bấm "SET" để thiết lập.

3.3.15. Thông số cài đặt xóa lịch sử (Er.CL)

TỔ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG 37
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

3.3.16. Thông số cài đặt sao chép thông số biến tần


4. Cài đặt PCPY Mô tả
0 Thoát
1 Sao chép các thông số nguồn vào bảng
điều khiển vận hành.
2 Ghi các thông số sao chép vào bảng điều
khiển vận hành sang các biến tần đích.
1) Sao chép tham số
Nhiều biến tần và các thiết lập các tham số có thể được sao chép.
1. Kết nối bảng điều khiển
vận hành đến các biến tần nguồn sao
chép.
2. Bấm "MODE" để chọn
chế độ cài đặt các tham số.
3. Xoay núm điều chỉnh
cho đến khi “PCPY” (các tham số bản
sao) xuất hiện.
4. Bấm "SET" để đọc các
giá trị hiện đang thiết lập. "0" (giá trị
ban đầu) xuất hiện.
5. Vặn núm điều chỉnh để
thay đổi nó đến giá trị cài đặt "1"
6. Bấm "SET" để sao chép
các thông số nguồn vào bảng vận
hành.
7. Kết nối bảng điều khiển
vận hành đến các biến tần nguồn sao
chép.
8. Sau các bước thực hiện
2-5, xoay núm điều chỉnh để thay đổi
tới "2".

TỔ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG 38
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

9. Bấm "SET" để ghi các


thông số sao chép vào bảng điều
khiển vận hành cho các biến tầnđích.
10. Khi sao chép
hoàn tất, "2" và "PCPY" nhấp nháy.
11. Sau khi viết các
giá trị tham số cho các biến tần sao
chép đích , luôn luôn đặt lại các
biến tần, ví dụ: chuyển đổi điện ra
một lần, trước khi bắt đầu vận hành.

4.1. Thao tác để cài đặt các thông số và vận hành biến tần.
4.1.1. Cài đặt chế độ vận hành
Thông Tên Giá Giá Mô tả Đèn
số cài trị trị báo
đặt mặc cài
định đặt
79 Lựa 0 0 PU/EXT sử dụng chế độ chuyển đổi qua
chọn lại PU/EXT. nhấn công tắc chuyển đổi,
chế lúc bật nguồn biến tần ở chế độ EXT
độ
cài 1 Chỉ vận hành ở chế độ PU
đặt 2 Chỉ vận hành ở chế độ EXT
3 Kết hợp cả PU lẫn EXT chế độ 1
Chạy tần số Tín hiệu bắt đầu
Thiết lập PU External tín hiệu
(FR-DU07/FR- đầu vào (thiết bị
PU04/FR-PU07) đầu cuối
hoặc external tín STF,STR)
hiệu đầu vào

TỔ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG 39
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

(thiết lập đa tốc


độ, trên thiết bị
đầu cuối 4-5
(Vaild khi tín
hiệu AU bật))
4 External/PU chế độ 2 kết hợp
Chạy tần số Tín hiệu bắt đầu
External tín hiệu Đầu vào từ chế
đầu vào ( thiết độ PU (FR-
lập đầu cuối DU07,FR-
2,4,1, JOG, lựa PU04,FR-PU07)
chọn nhiều tốc FWD/FWD,
độ REV/REV

4.1.2. Cài đặt tần số lớn nhất và nhỏ nhất


 Tần số lớn nhất
1. Màn hình lúc khởi động .
2. Nhấn Mode chọn chế độ vận hành
PU.
3. Nhấn Mode lần nửa đến khi màn
hình hiển thị thông số cài đặt trước đó
(Pr.0)
4. Vặn nút điều chỉnh tới khi Pr.1
5. Nhấn SET sẽ cho ta thấy tần số
cài đặt trước đó
6. Vặn nút điều chỉnh đến giá trị tần
số mong muốn
7. Nhấn SET lần nửa , màn hình
hiền thị nhấp nháy , hoàn tất cài đặt.

 Tần số nhỏ

TỔ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG 40
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

1. Màn hình lúc khởi động .


2. Nhấn Mode chọn chế độ vận hành PU.
3. Nhấn Mode lần nửa đến khi màn hình hiển thị thông số cài đặt trước đó
(Pr.0)
4. Vặn nút điều chỉnh tới khi Pr.2
5. Nhấn SET sẽ cho ta thấy tần số cài đặt trước đó
6. Vặn nút điều chỉnh đến giá trị tần số mong muốn
7. Nhấn SET lần nửa , màn hình hiền thị nhấp nháy , hoàn tất cài đặt.
5. Bài tập ứng dụng
5.1. Bài tập ứng dụng số 1: Trình bày các bước cài đặt các chế độ vận hành
của biến tần, nêu cụ thể các chế độ này ứng với các giá trị nào của thông số. Vận
hành biến tần ở chế độ PU với tần số định mức là 50Hz.
1. Màn hình lúc khởi động .
2. Nhấn EXT/PU chọn chế độ
vận hành PU.
3. Nhấn MODE tham số trước
đó xuất hiện (Pr.0).
4. Vặn nút điều chỉnh đến khi
Pr.3.
5. Nhấn SET, cho ta thấy giá trị
tần số trước đó (60Hz).
6. Vặn nút điều chỉnh đến giá trị
mong muốn (50Hz).
7. Nhấn SET, màn hình hiển thị
nhấp nháy, hoàn tất cài đặt.

5.2. Bài tập ứng dụng số 2: Trình bày và cài đặt các thông số sau đây của
biến tần: Tần số lớn nhất là 100HZ, tần số nhỏ nhất là 10 HZ, thời gian tăng tốc là
3s, thời gian giảm tốc là 4s.

TỔ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG 41
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

 Tần số lớn 100Hz


1. Màn hình lúc khởi động
2. Nhấn Mode chọn chế độ vận
hành PU.
3. Nhấn Mode lần nửa đến khi màn
hình hiển thị thông số cài đặt trước đó
(Pr.0)
4. Vặn nút điều chỉnh tới khi Pr.1
5. Nhấn SET sẽ cho ta thấy tần số
cài đặt trước đó
6. Vặn nút điều chỉnh đến giá trị tần
số mong muốn (100Hz cho tần số lớn )
7. Nhấn SET lần nửa , màn hình
hiền thị nhấp nháy , hoàn tất cài đặt.
 Thời gian tăng tốc
1. Nhấn Mode chọn chế độ vận hành PU.
2. Nhấn mode lần nửa đến khi màn hình hiển thị thông số cài đặt trước đó Pr.0
3. Vặn nút điều chỉnh tới Pr.7
4. Nhấn SET sẽ cho ta thấy thời gian trước đó
5. Vặn nút điều chỉnh đến giá trị thời gian mong muốn (3s)
6. Nhấn SET lần nửa , màn hình hiền thị nhấp nháy , hoàn tất cài đặt.
 Tần số nhỏ 10Hz
1. Màn hình lúc khởi động .
2. Nhấn Mode chọn chế độ vận hành PU.
3. Nhấn Mode lần nửa đến khi màn hình hiển thị thông số cài đặt trước đó
(Pr.0)
4. Vặn nút điều chỉnh tới khi Pr.2
5. Nhấn SET sẽ cho ta thấy tần số cài đặt trước đó
6. Vặn nút điều chỉnh đến giá trị tần số mong muốn (10Hz cho tần số lớn)
7. Nhấn SET lần nửa , màn hình hiền thị nhấp nháy , hoàn tất cài đặt.
 Thời gian giảm tốc

TỔ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG 42
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

1. Nhấn Mode chọn chế độ vận hành PU


2. Nhấn mode lần nửa đến khi màn hình hiển thị thông số cài đặt trước đó Pr.0
3. Vặn nút điều chỉnh tới Pr.8
4. Nhấn SET sẽ cho ta thấy thời gian trước đó
5. Vặn nút điều chỉnh đến giá trị thời gian mong muốn (4s)
6. Nhấn SET lần nửa, màn hình hiền thị nhấp nháy , hoàn tất cài đặt.
6. Bài tập thực hành
6.1. Bài tập thực hành sô 1: Trình bày và cài đặt tần số định mức 50 Hz cho
biến tần và thông số để tăng moment khởi động cho động cơ.
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...

TỔ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG 43
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

6.2. Bài tập thực hành số 2: Cài đặt đa cấp tốc độ của biến tần từ cấp 1đến cấp 7
với các tần số cho ở bảng dưới và ghi lại các giá trị điện áp tương ứng.
Cấp tốc độ Tần số Điến áp Điện áp
(không tải) (có tải)
1 20 Hz
2 25 HZ
3 30 Hz
4 35 Hz
5 40 Hz
6 45 HZ
7 50 Hz
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...

TỔ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG 44
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

6.3. Bài tập thực hành số 3: Cài đặt thời gian tăng tốc từ 0 đến 60 Hz và thời
gian giảm tốc từ 60 Hz về 0 trong khoảng thời gian tham chiếu là 10s, với pr 20 =
50 Hz, pr13 = 5Hz, pr10 =3Hz . Sau khi cài đặt xong cho biến tần hoạt động và đo
khoảng thời gian tăng tốc giảm tốc thực tế, cho nhận xét.
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
6.4. Bài tập thực hành số 4: Trình bày và cài đặt 3 cấp tốc độ thấp (40Hz), trung
bình (50Hz) và cao (65Hz) cho biến tần và đo các giá trị điện áp ngõ ra (có tải), cài
đặt thông số qúa tải cho động cơ với dòng quá tải là 20 A.
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...

TỔ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG 45
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN

7. Bài tập nâng cao


7.1. Bài tập nâng cao số 1: Cài đặt và vận hành biến tần đa cấp tốc độ với ngõ
vào tương tự. (Dùng điện áp từ 0 – 10 V để điều khiển tốc độ biến tần) theo yêu cầu
sau: Dải điện áp điều khiển từ 0 – 10 V, dải tần số ngõ ra từ 0 – 50 HZ(pr 125). Lấy
5 giá trị đo thực tế về điện áp không tải, điện áp có tải, tần số không tải, tần số có tải
ứng với các giá trị điện áp điều khiển tương ứng. ( Mỗi sinh viên tự cho 5 giá trị
điện áp bất kì) .
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...

TỔ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG 46

You might also like