You are on page 1of 25

Báo cáo môn học

Hệ thống BMS
THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT
THÔNG GIÓ CHO TÒA NHÀ

GVHD: Ths. Lê Trọng Nghĩa


SVTH : Nhóm 2
MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

Bóc tách khối lượng và


5
đánh giá kết quả

Sơ đồ đấu nối kỹ thuật và


4 kết nối truyền thông với
Tìm hiểu hệ thống thiết bị
3 thiết bị BMS, máy tính
điều khiển trong hệ thống
BMS

Tìm hiểu và giới thiệu tổng


2 quan về hệ thống thông
gió.
Tìm hiểu và giới thiệu
tổng quan về hệ thống 1
quản lý toà nhà.
TỔNG QUAN HỆ THỐNG QUẢN LÍ TÒA NHÀ BMS
1. Tổng quan

BMS (Building Management


System): Hệ thống quản lý tòa
nhà,cung cấp giải pháp toàn diện
cho việc tích hợp và chia sẻ thông
tin giữa các hệ thống kỹ thuật
trong Toà nhà nhằm thực hiện
chức năng giám sát, quản lý và
điều khiển các thiết bị một cách
hiệu quả nhất.
2. Chức năng
Hệ thống BMS giúp cho việc quản lý tòa nhà trở nên dễ dàng và tiện lợi hơn rất
nhiều.
Nó giúp cho việc quản lý các thiết bị trong tòa nhà được chính xác, kịp thời, hiệu
quả, tiết kiệm năng lượng và tiết kiệm chi phí vận hành.
TÌM HIỂU VỀ MÁY CHỦ VÀ CÁC CẤP ĐIỀU KHIỂN TRONG BMS
Kiến trúc của một hệ thống BMS điển hình gồm 3 cấp:
 Cấp quản lí và giám sát (Management level)
 Cấp các bộ điều khiển tự động (Automation level)
 Cấp các thiết bị trường (Field level)
TỔNG QUAN VỀ BỘ DDC- C46

Direct Digital Control (DDC) là bộ điều khiển


chuyên dụng trong các hệ thống BMS, HVAC,
AHU, Chiller,.. dùng để điều khiển các hoạt động
độc lập của các hệ thống trong tòa nhà, nhà
máy,…
Chức năng của DDC
 Đọc dữ liệu từ các thiết bị đầu vào;
 Xử lí dữ liệu bằng các chương trình điều khiển lập
trình;
 Kiểm soát thiết bị để thu được kết quả mong
muốn;
 Dùng trong một số giao thức (như BACnet,
Lonworks) để giao tiếp với Máy chủ hoặc các bộ
điều khiển khác.
THÔNG SỐ KỸ THUẬT
SƠ ĐỒ CHÂN

24V IN và 0V IN: Nguồn cấp cho bộ điều khiển


24VAC/DC
NOn_1 + Non_2: Ngõ ra dạng relay ON/OFF
AOn + GND: Ngõ ra dạng analog thứ n
UI 0n: Ngõ vào đa chức năng thứ n
A1+ và B1-: Tín hiệu RS485 hỗ trợ BACnet MSTP
hoặc Modbus RTU cho phép kết nối về BMS
A2+ và B2-: Tín hiệu RS485 cho Modbus RTU
master cho phép kết nối đọc thiết bị Modbus
khác.
TỔNG QUAN VỀ BIẾN TẦN
1. Khái niệm
Biến tần là một thiết bị điện, biến đổi tần
số dòng điện đầu vào từ tần số này (thường là
50Hz, 60Hz) sang tần số khác ở đầu ra (phổ
biến là từ 0 đến 400 Hz).

2. Chức năng của biến tần


Biến tần chủ yếu được sử dụng để điều
khiển tăng giảm tốc độ vòng quay của động cơ
xoay chiều bằng cách tăng giảm tần số dòng
điện. Ngoài ra còn có chức năng sau:
 Bảo vệ động cơ điện
 Chống sụt áp hệ thống
 Bảo vệ hệ thống đường dây điện
 Hỗ trợ động cơ dừng nhanh
 Điều khiển momen, giữ lực căng ổn
định
 Tiết kiệm điện năng
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của biến tần

Nguyên lý làm việc cơ bản của biến tần gồm 2 giai đoạn sau:
o Đầu tiên, nguồn điện xoay chiều 1 pha hay 3 pha được chỉnh
lưu và lọc thành nguồn 1 chiều bằng phẳng.
o Sau đó, điện áp một chiều này được nghịch lưu thành điện áp
xoay chiều 3 pha đối xứng
Điện áp đầu ra có thể thay đổi giá trị điện áp và tần số vô cấp tuỳ
theo cài đặt.
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của biến tần
Nguyên lý làm việc cơ bản của biến tần gồm 2 giai đoạn sau:
o Đầu tiên, nguồn điện xoay chiều 1 pha hay 3 pha được chỉnh lưu
và lọc thành nguồn 1 chiều bằng phẳng.
o Sau đó, điện áp một chiều này được nghịch lưu thành điện áp xoay chiều
3 pha đối xứng
Điện áp đầu ra có thể thay đổi giá trị điện áp và tần số vô cấp tuỳ theo
cài đặt.
Ở phạm vi báo cáo này, chúng em lựa chọn biến tần LS SV037IG5A-4

Biến tần LS IG5A là dòng biến tần được sử dụng rộng rãi của hãng LS nhờ các ưu điểm như
giá thành thấp, chất lượng tốt, có nhiều chủng loại công suất và dễ sử dụng. Biến tần LS
IG5A chủ yếu được sử dụng cho những tải nhẹ và trung bình có công suất từ 0.4kW tới
22kW.
GIAO THỨC TRUYỀN THÔNG MODBUS GIỮA BIẾN TẦN VÀ PC
YÊU CẦU HỆ THỐNG THÔNG GIÓ VÀ LỰA CHỌN THÔNG SỐ TÍNH TOÁN

Mục đích của việc thông gió


 Bên trong tầng hầm bao gồm:
 Không gian bãi đậu xe.
 Phòng đặt máy bơm, phòng kỹ thuật, phòng đặt máy phát điện.
Hệ thống thông gió tầng hầm có chức năng:
 Hút khí độc hại từ xe, nhiệt do máy móc và con người thải ra. Đồng thời hệ thống
còn cung cấp không khí tươi từ bên ngoài môi trường vào không gian tầng hầm,
làm không gian tầng hầm được thông thoáng nhằm cung cấp đủ lượng oxy cho
con người hít thở.
 Khi xảy ra hỏa hoạn ở khu vực tầng hầm, hệ thống thông gió phải đủ khả năng
loại bỏ không khí độc hại do đám cháy sinh ra, hạn chế sự lây lan của khói ra các
không gian khác.
Quy trình

Nguyên lí điều
khiển cảm biến
CO Tính toán cột áp
quạt thông gió hầm Tính toán lưu
xe lượng thông gió
hầm xe Xác định hệ số
cấp và hút theo
quy mô hầm
1. Xác định hệ số cấp và hút theo quy mô hầm
Đo tổng diện tích các khu vực đậu xe/ lưu thông xe (không tính phòng kỹ
thuật) nếu:
Nhỏ hơn 1900m2
 Quạt hút/ cấp chạy 1 tốc độ
 Không cần áp dụng thông gió sự cố quạt chạy tốc độ cao
Lớn hơn 1900m2
 Quạt hút/ cấp chạy 2 tốc độ
 Chế độ thông thường quạt chạy tốc độ thấp
 Chế độ khẩn cấp hoặc có cháy, quạt chạy tốc độ cao
Hầm lớn hơn 3000m2: phân thành nhiều zone tính toán mỗi zone không lớn
hơn 3000m2
2. Tính toán lưu lượng thông gió hầm xe
Q = V.ACH
Trong đó
Q: lưu lượng gió thải (m3/h)
V thể tích phòng (m3)
ACH: số lần trao đổi không khí, lần/h (tra tiêu chuẩn TCVN 5687:2010 hoặc theo Singapore
Standard SS 553:2009)
- Đối với hầm xe dưới 1900m2 tính ACH=6 cho quạt chạy 1 tốc độ
- Đối với hầm xe trên 1900m2 tính ACH = 6 cho tốc độ thấp và 9 ACH cho tốc độ cao
- Lưu lượng gió tươi tính toán từ 75-90% gió thải.
3.Tính toán cột áp quạt thông gió hầm xe
Vận tốc gió chế độ thông thường cho ống chính tối đa khuyến cáo từ 12-15 m/s, tổn thất áp
1-1,5Pa/m
4.Nguyên lí điều khiển cảm biến CO
 Mức nồng độ CO: CO<9 ppm => quạt không chạy
 Mức nồng độ CO: 9 ppm<CO<25 ppm quạt chạy tốc độ thấp
 Mức nồng độ CO: CO>25 ppm => quạt chạy tốc độ cao
 Khi có tín hiệu báo cháy: Quạy chạy tốc độ cao
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHO HỆ THỐNG HẦM ĐỖ XE

 Diện tích của mỗi tầng hầm đổ xe kích thước là 2000m 2


 Chiều cao 2,5m
 Đối với tầng hầm 1 và 2 do đặt nằm gần mặt đất nên nhóm sẽ tính lưu
lượng gió tươi bằng 85% lượng gió tải
TH ở quạt chạy tốc độ thấp với hệ số ACH=6
• Lưu lượng khí thải Q = 2000.2,5.6 = 30000 m 3/h
• Lưu lượng gió tươi Q = 85%.30000 = 25500 m 3/h

TH ở quạt chạy tốc độ cao với hệ số ACH=9


• Lưu lượng khí thải Q = 2000.2,5.9 = 45000 m 3/h
• Lưu lượng gió tươi Q = 85%.45000 = 38250 m 3/h
Tiến hành chọn quạt
Loại quạt: 2 cấp độ
Tiến hành thiết kế 2 hệ thống cấp khí và 2 hệ thống hút khí thải, mỗi hệ thống thông gió có 3
quạt thông gió trong đường ống được điều khiển bởi biến tần.
Hệ thống hút khí thải cho 1 tầng
Số lượng 6 quạt
Model HTF(A).050-II
Công suất 4,5kW
5,5kW
Tốc độ 1450
2900
Lưu lượng
6599-8045 m3/h
13197-16090 m3/h

Áp suất 190 - 127(Pa)


760 - 510(Pa)
Độ ồn 75 dB
86 dB
Hệ thống cấp gió tươi cho 1 tầng

Số lượng 6 quạt
Model HTF(A).050-II
Công suất 4,5kW
5,5kW
Tốc độ 1450
2900
Lưu lượng
6599-8045 m3/h
13197-16090 m3/h

Áp suất 190 - 127(Pa)


760 - 510(Pa)
Độ ồn 75 dB
86 dB
Hệ thống hút gió thải
Công suất của mỗi quạt: 5,5kW, mỗi hệ thống có 3 quạt
Tổng công suất của một hệ thống P = 3.5,5 = 15,5kW
Hệ thống cấp gió tươi
Công suất của mỗi quạt: 5,5kW, mỗi hệ thống có 3 quạt
Tổng công suất của một hệ thống P = 3.5,5 = 15,5kW
BẢN VẼ
BÓC TÁCH KHỐI LƯỢNG
Thanks!
Do you have any questions?

You might also like