You are on page 1of 28

Để tài:

GIỚI THIỆU VỀ CÁC THIẾT BỊ


DDC VÀ BCU – CÁC MODULE
MỞ RỘNG CỦA PN TECH
DDC

• DDC là gì?
• Các tính năng chung của DDC
• Phân biệt các loại DDC
• Các thông tin đầu vào/ra của DDC
• Một số ví dụ ứng dụng về DDC
Bộ điều khiển
trung tâm

Bên trong có
chip xử lí

Có bộ nhớ để lưu
chương trình

Time clock để
định thời

Cổng vào ra I/O


Bộ điều khiển ứng dụng cụ thể (ASC)
• Được sử dụng cho các ứng dụng cụ thể như: Hệ thống
biến đổi lưu lượng gió (VAV), Thiết bị xử lí không khí
FCU, Hệ thống đóng gói hàng hóa, …
• Số đối tượng được giới hạn theo ứng dụng
• Có thể được lập trình hoặc cấu hình cho phù hợp với
ứng dụng.
• Một số có tích hợp đồng hồ thời gian thực
• Giao tiếp thông qua giao thức BACnet MSTP
Bộ điều khiển dành riêng cho ứng dụng nâng cao (AASC)
• Giới hạn về số lượng/loại đối tượng được gia tăng nhờ
bộ mở rộng.
• Hỗ trợ khả năng lập chiến lượt, xu hướng và cảnh báo
• Có thể được lập trình với các ứng dụng khác nhau:
AHUS, PACUS, Chiller,…
• Giao tiếp bằng giao thức BACnet IP và MSTP
Bộ điều khiển tòa nhà (BC)
• Được dùng để định tuyến thông tin giữa các bộ điều khiển
khác nhau và người dùng. Loại DDC có thể kết nối với các
loại ASC và AASC thông qua chuẩn MSTP.
• Các chức năng của bộ điều khiển tùy thuộc nhà sản xuất
• Chỉ được sử dụng để điều khiển giám sát ASC/ AASC
- Ngõ vào dry contact : 8( dry contact)
- Ngõ ra relay 3A: 8( contact 220VAC, 3A)
- Điện áp hoạt động: 24VAC +/-10% input; 50 or 60 Hz
- Giao tiếp cổng Modbus: 2 cổng ( hỗ trợ Modbus Master/Slave,
tốc độ lên đến 128000 Bd)

- 12 ngõ vào đa tính năng cho phép kết nối đồng thời 12 cảm biến.
- 8 ngõ ra relay cho phép kết nối đồng thời 8 thiết bị điều khiển
ON/OFF.
- Ngõ ra nguồn 24VDC cho cảm biến.
- Hỗ trợ truyền thông Modbus 485 / BACnet MSTP

- Ngõ vào dry contact : 12 ngõ đa chức năng


- Ngõ ra: 4 ngõ analog và 6 ngõ relay (NO)
- Điện áp hoạt động: 24VAC ± 10% hoặc 24VDC ± 5% .
Dòng cấp >=1A
- Giao tiếp: BACnet MSTP hoặc Modbus RTU 485
Nguồn 4 Ngõ ra Analog 6 Ngõ ra Relay ON/OFF
vào

A1+ và B1-: Tín hiệu RS485 hỗ trợ BACnet MSTP


Nguồn ra
hoặc modbus RTU cho phép kết nối về BMS. DC dùng 12 Ngõ vào tín hiệu đa chức năng
A2+ và B2-: Tín hiệu RS485 cho Modbus RTU master cho cảm
cho phép kết nối đọc thiết bị Modbus khác. biến
THÔNG SỐ KỸ THUẬT
Đồng hồ thời gian thực Tích hợp thời gian thực chạy theo lịch định trước.
Nút nhấn Gồm 2 nút nhấn:
+ 1 nút di chuyển/ chuyển đổi
+ 1 nút xác nhận/ chọn
Giới hạn nhiệt độ hoạt Từ 00 C tới 500 C
động
Giới hạn độ ẩm hoạt động Nhỏ hơn 90% và không đọng sương
Môi trường hoạt động Hoạt động nơi khô ráo, thoáng mát không có tác nhân gây ăn mòn, dễ
cháy nổ
Vận chuyển và bảo quản Bảo quản nơi khô thoáng, tránh ẩm, Nhiệt độ bảo quản từ 250 𝐶 tới 700 𝐶,
độ ẩm 5% đến 95% và không đọng sương
THÔNG SỐ KỸ THUẬT
Nguồn cấp cho thiết bị 24VAC ± 10% hoặc 24VDC ± 5%, dòng cấp ≥ 1A
Tốc độ Baud 9600, 19200, 38400, 57600, 76800, 115200, 128000
Ngõ vào đa tính năng 12 ngõ vào đa tính năng cho phép cấu hình:
+ Dòng điện: 0 – 20mA / 4 – 20mA.
+ Điện áp: 0 – 10 VDC / 2 – 10VDC.
+ Thermistor nhiệt độ NTC 10K.
+ Drycontact.
Ngõ ra - 4 ngõ ra Analog:
+ Hỗ trợ dòng điện 0-20mA / 4-20mA.
+ Điện áp ON/OFF: 0/24VDC.
- 6 ngõ ra Relay (NO)
Giao tiếp truyền thông BACnet MSTP hoặc Modbus RTU 485.
Kích thước (Dài x rộng x 119 x 100 x 56 (mm)
cao)
Màn hình 4 Led 7 đoạn hiển thị các thông số và giá trị.
DDC PLC

Môi trướng Tòa nhà Công nghiệp

Chi phí Rẽ hơn Đắt hơn

Giao thức Nối tiếp Tùy từng loại


Giám Sát Nhiệt Độ Giám Sát Điện Năng Giám Sát Các Thông Số
Không Dây ( PMS ) Chất Lượng Không Khí
THÔNG SỐ KỸ THUẬT
Nguồn cấp cho thiết bị 24VAC ± 10% hoặc 24VDC ± 5%..
Dòng cấp >=3A
Giao tiếp mạng LAN Có
Giao tiếp truyền thông Modbus RTU 485, Modbus IP, BACnet IP

Giao diện điều khiển Có


Giới hạn nhiệt độ hoạt động từ 0°C tới 50°C
Giới hạn độ ẩm hoạt động nhỏ hơn 90% và không đọng sương
Môi trường hoạt động Hoạt động ở nơi khô ráo, thoáng mát
không có các tác nhân
gây ăn mòn, dễ cháy nổ
Vận chuyển và bảo quản Bảo quản ở nơi khô thoáng, tránh ẩm.
Nhiệt độ bảo quản
từ 25°C tới 70°C, độ ẩm 5% đến 95% và
không đọng sương
Kích thước ( Dài x Rộng x Cao ) 119 x 100 x 56 ( mm )
VÍ DỤ KẾT NỐI BCU VÀ DDC KẾT HỢP GIÁM SÁT QUA MẠNG

- Ngõ ra relay NO1,


NO2 của DDC C46
để điều khiển các
thiết bị cấp trường
của hệ thống điều
hòa (Sò nóng lạnh,
quạt điều hòa, bơm
làm mát).
- Ngõ ra relay NO3,
NO4 để điều khiển
hệ thống chiếu sáng
(Driver Led, Module
Relay).
- Ngõ ra relay NO5,
NO6 điều khiển hệ
thống rèm.

SƠ ĐỒ KHỐI SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ
Tích hợp mức cao nói chung là các chuẩn giao thức cấp cao.
Trong hình BMS đó có nghĩa là một số hệ thống như điện, HVAC, sẽ có các
bộ đk thông minh để vừa xử lí truyền tín hiệu cho trung tâm đồng thời tự giám
sát và điều khiển cho hệ thống đó Một số hệ thống không cần có chức năng
xử lí riêng như hệ nước chỉ cần truyền tín hiệu cảm ứng và thực hiện lệnh
khóa van nếu trung tâm yêu cầu nên chỉ có điểm đối điểm
http://aictientien.com.vn/vi-noi-dung-tin-31-id72-tieu-de-Gioi-thieu-chung-ve-
he-thong-BMS.htm
Các thông tin kỹ thuật về BMS
A. Building Management Level : trung tâm điều khiển, mức quản lý bao gồm các hệ thống máy chủ dữ liệu,
trạm làm việc được cài đặt các phần mềm quản lý bảo dưỡng, máy in và máy tính dành cho việc lập trình và cấu
hình hệ thống.
B. Building Control Level : kết nối từ trung tâm điều khiển tới mức điều khiển các ứng dụng trong tòa nhà thông
qua cácp điều khiển BAS với giao diện BACnet TCP/IP, bao gồm các bộ DDC (Digital Direct Controller - điều
khiển số trực tiếp), các giao diện tới các hệ thống phụ trợ như : điều hòa không khí, báo cháy, chữa cháy, hệ
thống điện…
C. Application Control Level : mức điều khiển các ứng dụng bao gồm các thiết bị như cảm biến (sensor), bộ
chấp hành (actuator), các bộ field controller để giao tiếp trục tiếp với các khu vực có các ứng dụng cần điều
khiển.
Mạng điều khiển cấp cao, điều khiển – giám sát
Những chuẩn giao tiếp mức cao trong BMS là OPC, BACNet, MODBUS, LNS, P2, Active X và MetaSys... và
BMS sẽ điều khiển những dịch vụ thông qua hệ thống con và bộ điều khiển có nghĩa là BMS sẽ đưa ra các yêu
cầu thích hợp hoặc những chỉ thị tới những hệ thống con thông minh hoặc khởi động những thao tác cần thiết.
Mạng thông tin liên lạc của BMS chia làm 3 cấp (hoặc 02 cấp) tùy vào từng nhà cung cấp:
- Mạng trục backbone : thường là mạng Ethernet TCP/IP hoặc Bacnet/IP 10100/1000Mb nối các bộ điều khiển
tòa nhà ( Builiding controllers) với nhau và nối với các Server của hệ thống ( thường có 2 server chạy nóng và dự
phòng).
- Mạng điều khiển tầng: là mạng dây chạy trực tiếp trong từng tầng, thường là mạng RS485, chuẩn truyền
thông thường là LON, Bacnet MS/TP, N2, P2, ... mạng này do bộ điều khiển tầng quản lý và liên kết các bộ điều
khiển nhỏ hơn đặt tại từng thiết bị cụ thể trong tầng của tòa nhà.
Dưới đây đưa ra một số loại bộ điều
khiển chung BMS hợp với những hệ
thống sau đây :
Tích hợp hệ thống điều hoà trung
tâm

Hệ thống điều hòa trung tâm là


một trong những hệ thống quan
trọng nhất của tòa nhà.
Để tích hợp với hệ thống, các nhà cung cấp điều hòa cần phải cung cấp các thiết bị có khả
năng kết nối với hệ thống bên ngoài thông qua các giao thức mở như OPC, BACNet,
MODBUS hoặc LNS. Để có khả năng cung cấp tính năng gia hạn thời gian sử dụng tự động,
hệ thống BMS phải có tính năng định nghĩa điểm họat động cho từng vùng.

Hệ thống BMS sẽ điều khiển và/hoặc giám sát các thiết bị sau :
• Các máy lạnh trung tâm
• Các bộ điều chuyển không khí
• Chỉnh lượng không khí
• Quạt khí thải/ khí tươi
• Nhiệt độ và độ ẩm ngoài trời
• Nhiệt độ và độ ẩm phòng
• Thời gian hoạt động của tất cả các khối.
• Các thông số môi trường khác.
Hệ thống BMS sẽ giám sát và điều khiển các thông qua các thiết bị điều khiển này và
cung cấp ít nhất là các tính năng sau:
• Tình trạng của các thiết bị
• Công suất hệ thống
• Các mức quá nhiệt của hệ thống
• Mức quá tải của hệ thống
• Giám sát các trạng thái hoạt động
• Thời gian hoạt động của tất cả hệ thống hoặc cục bộ
• Tính toán hoạt động với hiệu suất cao nhất.
Tích hợp vào hệ thống
chiếu sáng
Hiện có tương đối
nhiều các tiêu chuẩn
điều khiển chiếu sáng
được áp dụng trên thế
giới vì chiếu sáng được
coi như một bộ phận
quan trọng cấu thành
nên một công trình,
đóng góp quan trọng
trong kiến trúc nội thất
building. Hơn nữa, hệ
thống chiếu sáng cũng
là một trong
những thành phần tiêu
thụ năng lượng lớn nhất
trong tòa nhà, do đó, sử
dụng ánh sáng một cách
hiệu quả và tiết kiệm cũng
là một trong những trọng
tâm cuả việc thiết kế
building.
Tích hợp vào hệ thống báo cháy và
chống cháy
Hệ thống báo cháy cũng là hệ thống
thông minh với các phần điều khiển
của riêng nó. Hệ thống này sẽ giao tiếp
với hệ thống BMS thông qua một cổng
giao tiếp là RS232 hay.
Thông qua cổng giao tiếp (gateway),
các dòng thông tin sau cần được cung
cấp:
• Trạng thái của tất cả các bộ bơm
phục vụ cứu hoả
• Mức nước trong các bể chứa nước
cứu hoả
• Giám sát áp lực nước trong các bình
chứa chính của hệ thống cứu hỏa
• Trạng thái của bảng điều khiển.
Hệ thống BMS sẽ cung cấp sơ đồ bố
trí và sơ đồ chức năng hoạt động của
các dịch vụ cứu hoả. Sơ đồ sẽ được
mô phỏng động để chỉ ra trạng thái của
các thiết bị và sự vận hành của hệ
thống.
Tích hợp vào các hệ thống phân phối điện
Hầu hết các thiết bị bảo vệ máy điện (Circuit Breaker) sử dụng bộ bảo vệ điện tử (electronci
trip) đều có khả năng liên kết ở các mức độ khác nhau. Nhà cung cấp hệ thống điện có khả
năng cung cấp bộ điều khiển với thủ tục giao diện hoặc cổng giao diện cần thiết (thường là
Modbus) để giao tiếp với hệ thống BMS.
Cổng giao tiếp sẽ cung cấp giao diện RS232 hoặc RS485 và nhà tích hợp hệ thống BMS sẽ
biến chúng thành các thủ tục giao tiếp riêng chuẩn.
Bảng điều khiển của hệ thống điện có thể có các điểm kiểm tra để có thể đo được điện áp,
dòng, tần số, công suất và năng lượng của hệ thống điện. Nhà cung cấp thiết bị điện thông
thường sẽ lựa chọn các bộ điều khiển mà có thể nối với các điểm kiểm tra trên bảng điều
khiển bằng module DI (Digital Input), và nối với các bộ biến đổi bằng chuẩn điểm đầu vào loại
AI (Analogue Input). Thông qua giao diện này, hệ thống BMS sẽ giám sát các thông tin và
trạng thái của hệ thống điện từ trạm biến áp đến tủ phân phối. Hệ thống BMS có thể giám sát
và điều khiển được như sau:
• Công suất tiêu thụ
• Nhu cầu tối đa/tối thiểu
• Giám sát trạng thái của các mạch điện
• Giám sát và điều khiển trạng thái của các máy cắt/ áptômát
• Điện áp, dòng và tần số điện nguồn.
• Giám sát trạng thái của tất cả các tủ điện, điện áp và dòng của điện cung cấp.
Tích hợp với máy phát điện
Các bộ điều khiển của BMS sẽ cho phép hệ thống BMS giám sát và điều khiển máy phát và hệ thống nhiên liệu và cung cấp các thông tin sau:
• Trạng thái của từng máy phát
• Giám sát tình trạng và mức độ chất lượng của hệ thống phát điện
• Giám sát các cảnh báo của các khối của máy phát điện
• Giám sát thời gian hoạt động của tất cả các máy phát
• Giám sát các mức nhiên liệu trong tất cả các bình chứa.
• Giám sát nguồn cung cấp năng lượng và các cảnh báo về rò rỉ.
Tích hợp vào hệ thống thang máy
Hệ thống thang máy thường đi kèm với một phần mềm trên máy PC để giám sát và điều khiển. Hệ thống cũng có thể cung cấp một cơ chế giao tiếp
để cho các nhà tích hợp BMS để truy nhập và lấy thông tin.
Tất cả các điểm kiểm tra trạng thái của thang máy và các điểm cảnh báo sẽ được giám sát
• Vị trí của mỗi thang máy.
• Trạng thái hoạt động của thang máy
• Các thông báo bằng hình ảnh đang hiển thị hoặc được lên lịch trình hiển thị cũng sẽ xem được bằng hệ thống BMS.
• Các bản thông báo bằng hình ảnh cho mỗi hay cả một nhóm thang sẽ thể thiết lập và được đưa vào ngay lập tức hoặc lên lịch để đưa vào hiển thị.
• Hiển thị tầng nghỉ của thang máy
• Hướng đi của thang máy
• Giám sát được trạng thái dừng khẩn cấp của thang máy.
• Giám sát trạng thái của các cảnh báo của thang máy : Các cảnh báo chung của hệ thống thang máy sẽ không cần phải đưa ra. Hệ thống BMS sẽ nhận
các thông tin cảnh báo và trạng thái chi tiết của hệ thống. Hệ thống BMS sẽ cung cấp màn hình đồ hoạ mô phỏng động để chỉ ra các chuyển động và
trạng thái của tất cả thang máy.
Tích hợp vào hệ thống cung cấp nước và xử lý nước thải
Các nhà cung cấp hệ thống cung cấp nước cần có các thiết bị và các bộ điều khiển cần thiết để có thể tích hợp vào BMS.
Theo dõi tình trạng của các máy bơm nước:
• Bật tắt các máy bơm
• Theo dõi mức nước trong các bể chứa
• Giám sát mức nước trong các hố ga thu nước, tự động khởi động bơm chống lụt.

You might also like