You are on page 1of 174

Chương 4

Hệ thống điều khiển và


giám sát tích hợp (ICMS)
trong nhà máy nhiệt điện
Tổng quan hệ thống điều khiển và giám sát tích hợp (ICMS) trong
nhà máy nhiệt điện

Cấu trúc điển hình của hệ thống ICMS trong nhà máy nhiệt điện

Các hệ thống điều khiển trong nhà máy nhiệt điện


Hệ thống điều khiển phân tán DCS

Bộ điều khiển khả trình PLC

Hệ thống điều khiển tuabin DEH

Bảng điều khiển nối cứng


ICMS (Integrated Control and Monitoring
System)
 Cấu hình hệ thống
Hệ thống giám sát và tích hợp trong NMNĐ hiện đại.
ICMS sẽ bao gồm hệ thống giám sát và điều khiển khối tổ máy
UCMS (Unit Control and Monitoring System -UCMS) và hệ
thống giám sát và điều khiển phần nhà máy chung (Station
Control and Monitoring System - SCMS).
Cấu hình được sử dụng trong tất cả các nhà máy nhiệt điện hiện
nay.
- UCMS: Lò hơi, tuabin, máy phát/MBA
- SCMS: Hệ thống phụ trợ của nhà máy.
ICMS = UCMS + SCMS
ICMS = DCS + PLC
3
UCMS (Unit Control and Monitoring System)
 Các hạng mục điều khiển

Điều khiển các hạng mục quan trọng trong nhà máy và các hạng
mục phụ trợ của nó (Auxiliaries), cụ thể:
- Lò hơi: Bảo vệ lò, nhiên liệu, khói/gió, nước/hơi, khử lưu
huỳnh (FGD)
- Tuabin: Bảo vệ tuabin, điều khiển thủy lực tuabin (D-EHG),
phụ trợ tuabin: Dầu (điều khiển, làm mát-dầu chèn), bình
ngưng/nước tuần hoàn, hệ thống gia nhiệt,…
- Máy phát/MBA: Bảo vệ MF/MBA, kích từ máy phát, hòa đồng
bộ MF, sân phân phối, làm mát máy phát,…
- Điều khiển phối hợp lò hơi/tuabin/máy phát

4
SCMS (Station Control and Monitoring System)
 Các hạng mục điều khiển

Điều khiển phần phụ trợ (còn gọi là phần chung_nếu có 2 tổ trở
lên) của nhà máy nhiệt điện.
- Hệ thống cung cấp than
- Hệ thống xử lý nước/nước thải
- Hệ thống dầu nhiên liệu
- Hệ thống thải xỉ
- Hệ thống hydro
- Hệ thống máy nén khí
- Hệ thống cứu hỏa, báo cháy
- Hệ thống khử bụi tĩnh điện (ESP)
- …
5
Các chức năng của HTĐK&GS
Phạm vi quan tâm
VẬN HÀNH &
ĐIỀU KHIỂN
GIÁM SÁT
CAO CẤP

 HT VẬN HÀNH
& GIÁM SÁT

Tham số Trạng thái


AN TOÀN
HỆ THỐNG
ĐIỀU KHIỂN Đầu vào THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN Đầu ra
CƠ SỞ

THIẾT BỊ
THIẾT BỊ ĐO CHẤP HÀNH

HỆ THỐNG KỸ THUẬT
(Máy móc, quá trình công nghệ)

08/10/2021 6
Cấu trúc ICMS/DCS Ovation trong NMNĐ VN

7
Cấu trúc ICMS/DCS Ovation trong NMNĐ VN

8
Cấu trúc ICMS/DCS Ovation trong NMNĐ VN

9
Cấu trúc ICMS/DCS Ovation trong NMNĐ VN

10
Cấu trúc ICMS/DCS Ovation trong NMNĐ VN

11
Các chức năng cơ bản
 Điều khiển cơ sở:
 Điều chỉnh tự động (regulatory control)
 Điều khiển servo, ĐK bám (servo mechanism,
tracking problem)
 Điều khiển rời rạc (discrete control)
 Điều khiển trình tự (sequence control)
 Điều khiển vận hành & giám sát:
 Giao diện người máy (Human-Machine-Interface,
HMI)
 Quản lý dữ liệu quá trình (process data
management)
 Lập báo cáo tự động (reporting)

08/10/2021 12
Các chức năng cơ bản
 Điều khiển cao cấp:

 Điều khiển mẻ (batch control)

 Điều khiển chất lượng (quality control)

 Điều khiển tối ưu, tối ưu hóa quá trình (process

optimisation)

 An toàn hệ thống:

 Khóa liên động,

 Cảnh giới, báo động

08/10/2021 13
Tổng quan các lĩnh vực ứng dụng

 Tự động hóa quá trình

 Tự động hóa xí nghiệp

08/10/2021 14
Tự động hóa quá trình (process automation)
 Phạm vi ứng dụng quan trọng nhất của các HĐKPT
 Công nghiệp chế biến, khai thác, năng lượng (gọi chung là công
nghiệp chế biến, process industry): hóa chất, dầu khí, thực phẩm,
dược phẩm, sản xuất điện năng,...
 Qui mô lớn, đầu tư chi phí cao, thị trường sản phẩm lớn
 Các quá trình vận hành liên tục hoặc theo mẻ, các biến quá trình
có giá trị tương tự
 Yêu cầu cao về độ tin cậy, an toàn hệ thống, chất lượng sản phẩm,
hiệu quả sản xuất và bảo vệ môi trường
 Vai trò rất quan trọng của điều khiển quá trình (process control):
điều chỉnh, hiển thị, giám sát, ghi chép, lưu trữ,...
 Thị trường lớn nhất của các sản phẩm tự động hóa (DCS, PLC,
PC, HMI, SCADA,...)
 Yêu cầu năng lực rất cao của các công ty tích hợp hệ thống
08/10/2021 15
Tự động hóa xí nghiệp (factory automation)
 Công nghiệp chế tạo, lắp ráp (manufactoring): xe hơi, điện
tử, máy công cụ, nhựa, đóng bao,...
 Qui mô sản xuất vừa và nhỏ
 Các quá trình rời rạc, vận hành gián đoạn, các quá trình diễn
ra rất nhanh (các quá trình cơ điện)
 Yêu cầu cao về tốc độ, độ chính xác, sự linh hoạt, tính tích
hợp cao giữa các cấp => CIM (computer integrated
manufactoring)
 Vai trò đặc biệt quan trọng của điều khiển rời rạc (discrete
control) và điều khiển chuyển động (motion control)
 Các giải pháp điều khiển tiêu biểu: PLC, PC, CNC, Robot
 Các hệ điều khiển phân tán cũng ngày càng được ứng dụng
nhiều hơn (trên nền PLC, PC, hệ điều khiển lai,...)
08/10/2021 16
TỰ ĐỘNG HÓA QUÁ TRÌNH TỰ ĐỘNG HÓA XÍ NGHIỆP
(Công nghiệp chế biến, khai thác) (Công nghiệp chế tạo, lắp ráp)

Các bộ điều chỉnh cơ Các thiết bị cơ khí

Thiết bị điều chỉnh PID khí Rơle điện – cơ,


nén (1920-1930) (1920)

Các mạch logic lập trình cứng


Thiết bị điều chỉnh PID (PLD, 1960)
điện tử (1940-1950)

Điều khiển số trực tiếp Thiết bị điều khiển


(DDC, 1965-1975) khả trình (PLC, 1970)

Bộ điều chỉnh số gọn Hệ ĐKPT tích hợp


(CDC, 1980) (DCS, 1975)

PC công nghiệp (IPC) PLC-based DCS


PC-104, CompactPCI, SBC PLC mềm
(PC-based Control) (Soft-PLC, 1996)

PC-based DCS

Hệ điều khiển lai


Hệ điều khiển trường (FCS, 2000)

17
Cấu trúc hệ thống ĐKGS
Cấu trúc cơ bản của một HT ĐKGS
Mô hình phân cấp chức năng
- Mục đích phân cấp
- Đặc điểm và chức năng của từng cấp
Cấu trúc vào/ra
- Vào/ra tập trung
- Vào/ra phân tán
- Vào/ra trực tiếp với các thiết bị bus trường
Cấu trúc điều khiển
- Điều khiển cục bộ
- Điều khiển tập trung
- Điều khiển phân tán
- Kết hợp với các cấu trúc vào/ra
1
8
Cấu trúc cơ bản một HT ĐKGS
HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT

HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT

MÁY TÍNH ĐIỀU KHIỂN


I/O

I/O

ĐO LƯỜNG VÀ TRUYỀN ĐỘNG

HỆ THỐNG KỸ THUẬT

Nối qua mạng Nối thông thường

19
Các thành phần cơ bản
 Hệ thống máy tính điều khiển: Các hệ thống máy tính điều
khiển chuyên dụng hoặc phổ thông.
 Giao diện quá trình: Giao diện giữa các MTĐK với hệ
thống kỹ thuật thông qua các thiết bị đo lường và truyền
động.
 Hệ thống điều khiển giám sát: Các thiết bị và phần mềm
giao diện người máy, các trạm kỹ thuật, các trạm vận
hành, giám sát và điều khiển cao cấp.
 Hệ thống truyền thông: Ghép nối điểm-điểm, bus cảm
biến/chấp hành, bus trường, bus hệ thống.
 Hệ thống bảo vệ: Các thiết bị bảo vệ và cơ chế thực hiện
chức năng an toàn hệ thống.

20
Mô hình phân cấp chức năng
Tính toán giá thành, lãi suất
Thống kê số liệu sản xuất, kinh doanh, Q. LÝ
Xử lý đơn đặt hàng, kế hoạch tài nguyên CÔNG TY Quản lý
thông tin
Điều khiển cao cấp, phối hợp
ĐIỀU HÀNH
Quản lý dữ liệu, lập báo cáo
Tối ưu hoá sản xuất SẢN XUẤT

Giám sát, vận hành, chẩn đoán


Điều khiển cao cấp, phối hợp ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT
Quản lý dữ liệu, lập báo cáo Điều khiển
quá trình
Điều khiển, điều chỉnh,
Bảo vệ, an toàn, ĐIỀU KHIỂN
Ghi chép, cảnh giới

Đo lường, truyền động Cấp


Chấp hành, đóng/cắt CHẤP HÀNH & CẢM BIẾN trường
Chuyển đổi tín hiệu

HỆ THỐNG KỸ THUẬT

21
Mục đích phân cấp
 Định nghĩa các cấp theo chức năng, không phụ thuộc lĩnh vực
công nghiệp cụ thể. Mỗi cấp có chức năng và đặc thù khác
nhau
 Với mỗi ngành công nghiệp, lĩnh vực ứng dụng có thể có các
mô hình tương tự với số cấp nhiều hoặc ít hơn
 Ranh giới giữa các cấp không phải bao giờ cũng rõ ràng.
 Càng ở những cấp dưới thì các chức năng càng mang tính chất
cơ bản hơn và đòi hỏi yêu cầu cao hơn về độ nhanh nhạy, thời
gian phản ứng.
 Càng ở cấp trên quyết định càng quan trọng hơn, lượng thông
tin cần trao đổi và xử lý càng lớn hơn.
 Phân cấp tiện lợi cho công việc thiết kế hệ thống

22
Cấu trúc vào/ra
Vào/ra tập trung (central I/O)
MTĐK PHÒNG ĐIỀU KHIỂN MTĐK
I/O
I/O
4-20mA 4-20mA
0-10V 0-10V
... HIỆN TRƯỜNG ...

A S A S A S A S A S A S

a) Vào/ra tích hợp b) Vào/ra kiểu module


I/O: input/outputA: actuator S: sensor

 Nối dây truyền thống

23
Vào/ra tập trung: Ưu và nhược điểm
 Công việc nối dây phức tạp, chi phí cho cáp dẫn cao: số lượng lớn
các cáp nối, cấu trúc phức tạp, công thiết kế, lắp đặt lớn.
 Kém tin cậy: Phương pháp truyền dẫn tín hiệu tương tự giữa các thiết
bị trường và thiết bị điều khiển dễ chịu ảnh hưởng của nhiễu, gây ra
sai số mà không có khả năng phát hiện.
 Kém linh hoạt: Khó mở rộng bởi phải đi lại cáp dẫn, không thể lựa
chọn các module vào/ra của hãng khác.
 Khó chẩn đoán lỗi: Một mặt lỗi do truyền tín hiệu khó phát hiện ra,
mặt khác lỗi do thiết bị rất khó có thể định vị và đưa ra kết luận chẩn
đoán.
 Phù hợp với các hệ thống qui mô nhỏ: Phạm vi địa lý hẹp, một máy
tính điều khiển, số lượng vào/ra không lớn

24
Vào/ra phân tán (distributed I/O)
Còn gọi là vào/ra từ xa (remote I/O)

MTĐK PHÒNG ĐIỀU KHIỂN

bus trường HIỆN TRƯỜNG

Compact I/O Modular I/O

S S A A S S A A S S A A

 Ưu điểm nhiều, song vẫn còn nối dây truyền thống

25
Vào/ra phân tán với bus trường chuẩn
 Tiết kiệm chi phí dây dẫn và công lắp đặt: Từ bộ điều khiển
xuống tới các vào/ra phân tán chỉ cần một đường truyền duy
nhất.
 Cấu trúc đơn giản: Thiết kế và bảo trì hệ thống dễ dàng hơn.
 Tăng độ tin cậy của hệ thống:
 Truyền kỹ thuật số => hạn chế lỗi được hạn chế
 Nếu có lỗi truyền thông cũng dễ dàng phát hiện nhờ các
biện pháp bảo toàn dữ liệu của hệ bus.
 Tăng độ linh hoạt của hệ thống:
 Tự do hơn trong lựa chọn các thiết bị vào/ra
 Tự do hơn trong thiết kế cấu trúc hệ thống.
 Khả năng mở rộng dễ dàng hơn
 Vào/ra phân tán không nhất thiết phải đặt gần tại hiện trường
26(chỉ lợi dụng ưu điểm cuối cùng)
Thiết bị thường và thiết bị bus trường
MT điều khiển MT điều khiển

D BI
A

Bus trường
4-20mA

A
D
bus BI
interface
µP µP

D D
A A

Sensor Sensor

Thiết bị thông thường Thiết bị bus trường

27
Vào/ra trực tiếp với thiết bị bus trường
MTĐK PHÒNG ĐIỀU KHIỂN

bus trường HIỆN TRƯỜNG

S S A A S S A A S S A A

 Cấu trúc đơn giản, dễ thiết kế và lắp đặt


 Giảm chi phí cáp truyền, các khối vào/ra và các phụ kiện khác
 Giảm kích thước tủ điều khiển
 Đưa vào vận hành và khả năng chẩn đoán các thiết bị trường qua
mạng một cách dễ dàng.
 Khả năng tích hợp các chức năng điều khiển tự động xuống các
thiết bị trường => trí tuệ phân tán (distributed intelligence)

28
Cấu trúc điều khiển
Điều khiển cục bộ/điều khiển song song

MTĐK MTĐK MTĐK

I/O I/O I/O

S S A A S S A A S S A A

Dây chuyền 1 Dây chuyền 2 Dây chuyền n

29
Điều khiển song song: ưu và nhược điểm
 Cấu trúc cổ điển nhất
 Thường được sử dụng cho các hệ thống có qui mô vừa
và nhỏ, đặc biệt tiêu biểu trong các ngành công nghiệp
chế tạo, lắp ráp (các dây chuyền song song độc lập với
nhau)
 Các thiết bị điều khiển được đặt tại hiện trường
 Có thể sử dụng kết hợp cấu trúc vào/ra tập trung hoặc
vào/ra trực tiếp với bus trường.
 Các máy tính điều khiển làm việc hoàn toàn độc lập với
nhau => độ tin cậy cao
 Hoàn toàn không có sự phối hợp giữa chúng để cùng
chia sẻ giải quyết cùng một nhiệm vụ.
 Một số môi trường công nghiệp không cho phép lắp đặt
các thiết bị điều khiển tại hiện trường.
30
Điều khiển tập trung (centralized control)
Nối dây truyền thống

MTĐK PHÒNG ĐIỀU KHIỂN


I/O

HIỆN TRƯỜNG

A S A S A S

Phân đoạn 1 Phân đoạn 2 Phân đoạn n

31
Điều khiển tập trung
Sử dụng bus trường

PHÒNG ĐIỀU KHIỂN


MTĐK

bus trường HIỆN TRƯỜNG

I/O I/O I/O S A S A

S A S A S A

32
Điều khiển tập trung: ưu và nhược điểm

 Độ tin cậy thấp: Tập trung chức năng điều khiển và xử


lý thông tin tại một máy tính duy nhất
 Độ linh hoạt thấp: Mở rộng cũng như thay đổi một
phần trong hệ thống đòi hỏi phải dừng toàn bộ hệ
thống.
 Hiệu năng kém: Toàn bộ thông tin đều phải đưa về
trung tâm, chậm trễ do thời gian truyền dẫn và xử lý
tập trung
 Chỉ phù hợp với các ứng dụng qui mô nhỏ
33
Điều khiển phân tán (distributed control

MTGS PHÒNG ĐIỀU KHIỂN MTGS


TRUNG TÂM

bus hệ thống

TRẠM ĐK CỤC BỘ

MTĐK 1 MTĐK 2 MTĐK n

A S A S A S
HIỆN TRƯỜNG

Phân đoạn 1 Phân đoạn 2 Phân đoạn n

34
Điều khiển phân tán: ưu điểm
 Phân chia chức năng điều khiển xuống các máy tính điều khiển tại
các trạm cục bộ (ở vị trí không xa với quá trình kỹ thuật).
 Điều khiển phối hợp giữa các máy tính điều khiển có thể diễn ra
trực tiếp hoặc thông qua các máy tính giám sát trung tâm
(MTGS).
 Độ linh hoạt cao hơn hẳn so với cấu trúc tập trung.
 Hiệu năng cũng như độ tin cậy tổng thể của hệ thống được nâng
cao nhờ sự phân tán chức năng xuống các cấp dưới.
 Mở ra các khả năng ứng dụng mới, tích hợp trọn vẹn trong hệ
thống như lập trình cao cấp, điều khiển trình tự, điều khiển theo

35 thức và ghép nối với cấp điều hành sản xuất.


công
Điều khiển phân tán sử dụng bus trường

MTGS MTGS

bus hệ thống

PHÒNG ĐIỀU KHIỂN MTĐK n


TRUNG TÂM

TRẠM ĐIỀU KHIỂN CỤC


BỘ
MTĐK 1 MTĐK 2
bus trường bus trường

I/O bus trường I/O

S A S A S A
HIỆN TRƯỜNG
Phân đoạn 1 Phân đoạn 2 Phân đoạn n

36
Kiến trúc DCS

Giới thiệu chung

Phạm vi ứng dụng

Cấu hình cơ bản của các hệ DCS

Giới thiệu các thành phần chính

Các ví dụ sản phẩm minh họa

Các điểm mấu chốt trong kiến trúc DCS

37
Giới thiệu chung về DCS
 DCS = Distributed Control System
 Tiến hóa từ giải pháp DDC, phân tán chức năng điều
khiển xuống nhiều bộ điều khiển nối mạng
 Hệ điều khiển tích hợp trọn vẹn của một nhà sản xuất
(tích hợp về phần cứng, phần mềm và chức năng)
 Hệ DCS đầu tiên: TDC2000 của Honeywell (1975)
 Các sản phẩm tiêu biểu:
 ABB: Advant OCS, IndustrialIT
 Emerson (Fisher-Rosemount): PROVOX, DeltaV
 Honeywell: PlantScape
 Invensys (Foxboro): I/A Series
 Siemens: Teleperm, PCS7
 Yokogawa: Centum CS1000/CS3000
38
Phạm vi ứng dụng của DCS
 Chủ yếu trong công nghiệp chế biến:
 Hóa chất, hóa dầu, thực phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm
 Khai thác dầu khí, than
 Điện năng, xi măng, giấy
 Luyện kim, cán thép
 ...
 Ưu điểm:
 Tính tích hợp cao (phần mềm, phần cứng, giao tiếp, chức
năng điều khiển và giám sát)
 Phát triển ứng dụng trực quan, linh hoạt, đơn giản, gần gũi
với công nghệ
 Độ tin cậy cao nhờ khả năng độc lập cảnh giới, chẩn đoán lỗi
của các trạm, cấu trúc phân tán và cấu hình dự phòng
 Nhược điểm:
 Giá thành hệ thống tương đối cao
39Nhiều hệ thống thể hiện tính đóng kín
Cấu hình cơ bản một hệ DCS
Alarm Report
Printer Printer

LAN

Operator Engineering
OS Station OS ES Station

System bus/
Control Network
Local Control
Unit (LCU)
Remote I/O (RIO)
4-20mA Fieldbus

PROCESS

40
Các thành phần chính
 Khối điều khiển cục bộ (LCU), bộ điều khiển: Chức
năng điều khiển cơ sở và giám sát (chủ yếu cho các biến
tương tự), có thể cả điều khiển cao cấp
 Vào/ra từ xa (RIO), vào/ra phân tán
 Trạm vận hành: Chức năng giao diện vận hành & giám
sát, quản lý dữ liệu
 Trạm kỹ thuật: Phát triển phần mềm, cấu hình và chẩn
đoán hệ thống
 Bus hệ thống (system bus, data highway), bus điều
khiển
 Tùy chọn: Các loại trạm chủ, các máy tính điều khiển
cao cấp, các loại bus trường, bus thiết bị (Foundation
Fieldbus, DP, DeviceNet...)
41
Ví dụ: Ovation (Emerson)

42
Ví dụ: DeltaV (Fisher-Rosermount)
Operator Operator Engineering Application
Workstation Workstation Workstation Server

Fast Ethernet

DeltaV
Controllers

43
Ví dụ: PlantScape (Honeywell)

44
Ví dụ: Centum CS3000 (Yokogawa) Historian/
Plant Ethernet Performance

HIS EWS

Vnet

FCS

Local
I/O Nodes

Remote
I/O Nodes

HIS: Human Interface Station


EWS: Engineering Workstation

45
Ví dụ: PCS7 (Siemens)

46
Ví dụ: ProcessLogix (Allen-Bradley)

47
Bộ điều khiển (Controller, LCU)
Không dự phòng Có dự phòng
PS CPU IM AI AO DI DO IM PS CPU PS CPU IM AI AO DI DO IM

 Cấu trúc module:


 Giá đỡ, thanh ray
 Khối cung cấp nguồn (PS)
 Khối xử lý trung tâm (CPU)
 Các module vào/ra (thông thường, HART, an toàn cháy nổ)
 Giao diện với bus hệ thống, bus điều khiển
 Giao diện với bus trường (tùy chọn)
 Kiến trúc máy tính:
 Máy tính đặc chủng, chỉ điều khiển liên tục-> DCS truyền thống
 PLC -> PLC-based DCS
 PC/IPC -> PC-based DCS
 Các bộ điều khiển lai

48
DeltaV
Controller

PCS 7
Controller

49
Các chức năng của bộ điều khiển
 Xử lý và giám sát các giá trị vào/ra:
 Chuyển đổi D/A, A/D, lọc nhiễu, chuyển thang
 Giám sát ngưỡng giá trị, tạo các thông báo báo động
 Lưu trữ tạm thời các giá trị vào/ra
 Hạn chế tín hiệu ra, đặt các tín hiệu ra về trạng thái an
toàn trong trường hợp có sự cố
 Điều khiển:
 Điều chỉnh tự động: Điều khiển PID, điều khiển tỉ lệ,
điều khiển tầng, điều khiển mờ
 Điều khiển trình tự, điều khiển khóa liên động
 Điều khiển cao cấp: Điều khiển MPC, điều khiển theo
công thức, điều khiển thích nghi
 Tự chẩn đoán
 Xử lý truyền thông
50 08/10/2021
Các tính năng quan trọng của bộ điều khiển
 Tính năng thời gian thực
 Hiệu năng CPU, dung lượng bộ nhớ
 Xử lý đa nhiệm, hỗ trợ của hệ điều hành TGT
 Thời gian chuyển đổi tương tự-số
 Chu kỳ task (tối thiểu 100ms)
 Khả năng ghép nối vào/ra
 Các loại tín hiệu vào/ra
 Vào/ra phân tán
 Ghép nối thiết bị HART, ghép nối bus trường
 Lập trình thuận tiện, cho phép sử dụng các thuật toán cao cấp
 Ngôn ngữ theo chuẩn quốc tế IEC 61131-3
 Khả năng điều khiển lai (liên tục, trình tự và logic)
 Thư viện khối chức năng mạnh
 Độ tin cậy và tính sẵn sàng
 Khả năng tự chẩn đoán, tự kiểm tra và sửa lỗi
 Cơ chế dự phòng nóng
 Thời gian chuyển mạch khi có sự cố

51 08/10/2021
Trạm vận hành
(Operator Station)

 Cấu hình tiêu biểu:


 Máy tính trạm (Workstation) hoặc máy tính cá nhân
(PC)
 Hệ điều hành Windows NT/2000/XP hoặc UNIX,
LINUX
 Màn hình CRT 21", có thể màn hình kép
52 08/10/2021
Các chức năng của trạm vận hành
 Hiển thị:
 Các hình ảnh chuẩn: hình ảnh tổng quan, hình ảnh nhóm, hình ảnh
từng mạch vòng, hình ảnh điều khiển trình tự
 Các hình ảnh đồ họa tự do: lưu đồ công nghệ, các phím điều khiển
 Các đồ thị thời gian thực và đồ thị quá khứ
 Hỗ trợ vận hành:
 Các công cụ thao tác tiêu biểu, xử lý mệnh lệnh
 Hệ thống hướng dẫn chỉ đạo
 Hướng dẫn trợ giúp
 Bảo trì hệ thống
 Quản lý dữ liệu quá trình
 Xử lý, lưu trữ
 Phục vụ truy vấn
 Xử lý các sự kiện, sự cố
 Gửi thông báo, yêu cầu xác nhận
 Bảng hiển thị tóm tắt, bảng hiển thị chi tiết
 Hỗ trợ lập báo cáo tự động
53 08/10/2021
Cấu trúc bố trí các trạm vận hành
OS OS OS

SYSTEM BUS Cấu trúc phẳng

Controller Controller Controller

OS OS OS

TERMINAL BUS

DATA Cấu trúc phân cấp


SERVER
SYSTEM BUS

Controller Controller Controller

54 08/10/2021
Trạm kỹ thuật (Engineering Station)
 Cấu hình:
 Máy tính cá nhân (WinNT/2000/XP) hoặc máy tính trạm
(UNIX,LINUX), màn hình CRT 19"
 Thường có thể sử dụng là trạm vận hành
 Có cơ chế khóa kiểm soát quyền sử dụng
 Các chức năng tiêu biểu:
 Đặt cấu hình hệ thống, lưu trữ và quản lý dữ liệu cấu hình
hệ thống
 Tham số hóa, đưa các thiết bị trường vào vận hành
 Lập trình điều khiển (LD, FBD/CFC, SFC, C/C++/BASIC,...)
 Thử nghiệm và gỡ rối chương trình
 Tạo giao diện người-máy và các chức năng điều khiển
giám sát khác
 Quan sát và chẩn đoán lỗi hệ thống

55
Ví dụ bố trí phòng điều khiển trung tâm

56
Bus hệ thống
 Chức năng:
 Nối mạng các bộ điều khiển với các trạm vận hành/trạm kỹ
thuật
 Nối mạng các bộ điều khiển với nhau (bus điều khiển)
 Đặc điểm kỹ thuật:
 Mạng tốc độ cao (10-100MBit/s)
 Yêu cầu tính năng thời gian thực, đặc biệt với bus điều khiển
 Độ tin cậy cao, thường có dự phòng 1-1
 Các loại mạng công nghiệp thường được sử dụng:
 Ethernet và Industrial Ethernet (sử dụng Switches/Hub)
 Profibus-FMS
 ControlNet
 Data Highway
 Mạng đặc chủng của riêng hãng sản xuất

57
Bus trường
 Chức năng:
 Ghép nối trạm điều khiển với các trạm vào/ra phân tán
 Ghép nối trạm điều khiển trực tiếp với các thiết bị trường
thông minh
 Đặc điểm kỹ thuật:
 Mạng tốc độ thấp hoặc vừa phải (< 10Mbit/s)
 Yêu cầu tính năng thời gian thực cao
 Độ tin cậy cao, đặc biệt trong môi trường dễ cháy nổ
 Các loại bus thường được sử dụng:
 Profibus-DP, Profibus-PA
 Foundation Fieldbus H1
 Controlnet
 DeviceNet
 Mạng đặc chủng của riêng hãng sản xuất, sử dụng RS-
485

58
Các điểm mấu chốt của kiến trúc DCS
 Tích hợp toàn diện về phần cứng: Bộ điều khiển, I/O, ES, OS
 Tích hợp toàn diện về phần mềm
 Các phần mềm chạy
 Môi trường phát triển tích hợp (IDE), xuyên suốt
 Cơ sở dữ liệu cấu hình chung
 Cơ sở dữ liệu quá trình chung
 Tích hợp toàn diện về truyền thông
 Cơ sở hạ tầng truyền thông
 Giao tiếp ngầm (không cần cấu hình, lập trình riêng)
 Tích hợp toàn diện về chức năng
 Điều khiển cơ sở, điều khiển cao cấp
 Vận hành & giám sát,...

59
Kiến trúc DCS "truyền thống"
 Kiến trúc "đóng kín"
 Hỗ trợ ít các chuẩn công nghiệp
 Phương pháp lập trình riêng
 Khó tích hợp sản phẩm hãng thứ 3 (phần cứng, phần mềm)
 Bộ điều khiển:
 Chuyên dụng, đặc chủng
 Chỉ điều khiển các quá trình liên tục hoặc theo mẻ
 Giao diện quá trình:
 4-20mA, HART
 Vào/ra tập trung hoặc từ xa, không dùng bus chuẩn hóa
 Phân tán chưa triệt để (chức năng điều khiển vẫn chỉ nằm
ở các bộ điều khiển)

60
Kiến trúc DCS hiện đại
 Kiến trúc mở:
 Hỗ trợ nhiều các chuẩn giao tiếp công nghiệp (COM, OPC,
Ethernet, ODBC, ActiveX, MMS, XML)
 Phương pháp lập trình theo chuẩn IEC 61131-3
 Có thể tích hợp sản phẩm hãng thứ 3 (PLC, I/O, biến tần,
MES, ERP,..)
 Bộ điều khiển:
 Đa dạng
 Khả năng điều khiển lai
 Giao diện quá trình:
 4-20mA, HART
 Vào/ra tập trung hoặc từ xa qua bus chuẩn hóa
 Ghép nối trực tiếp với các thiết bị bus trường
 Chức năng điều khiển: có thể đưa xuống cấp trường

61
Phần cứng DCS Ovation

10/8/2021
 Bộ điều khiển CPU

 Các môđun

 Truyền thông trong DCS

 Truyền thông giữa DCS với bộ điều khiển độc lập

trong NMNĐ đốt than

63
CPU OCR 400

64
CPU OCR 400

65
Bộ điêu khiển OCR 400 gồm:

 Module VXL: Thực hiện lưu trữ chương trình ĐK và thực


hiện các chương trình ĐK đã định trước với tốc độ cao.

 Module truyền thông: Thực hiện nhiệm vụ truyền thông


giữa bộ ĐK và các Module vào ra

66
Module VXL
 Bộ vi xử lý Pentium celeron 400 Mhz;

 Bộ nhớ DRAM 64 MB;

 Bộ nhớ Flash 128 MB;

 Năm vùng điều khiển với tốc độ tương ứng (100ms 30s)

 Giao diện vào ra song song và nối tiếp

67
Module VXL
- Tổng số điểm có thể quản lý lên tới 16000 điểm.

ƒ- Hỗ trợ số lượng Module vào/ra lớn: Mỗi bộ ĐK OCR400 sẽ


cho phép kết nối với 8 nhánh vào ra tại chỗ và 8 NODE từ xa.

- Branch: là một nhánh Module vào ra bao gồm 8 Module vào


ra được gắn trên một bo mạch được truyền thông với bộ ĐK
thông qua cổng truyền thông L1 và L2 (đối với các Module
vào ra tại chỗ).

68
Module VXL
- NODE: là nút vào/ra từ xa được liên kết với bộ ĐK thông
qua các cổng truyền thông R3 và R4. Mỗi bộ điều khiển có
khả năng làm việc với 8 NODE từ xa và mỗi NODE này bao
gồm 8 Branch Module vào/ra từ xa.

- Bộ ĐK OCR400 có khả năng làm việc việc với 128 Module


vào ra tại chỗ và 512 Module vào ra từ xa.

69
Module VXL
- Dự phòng cho bộ điều khiển

- Kết nối với mạng truyền thông qua một cặp hai cổng giao

diện riêng biệt NIC (Network interface card)

- Nguồn dự phòng

- Cách ly bus vào/ra bị lỗi

70
Module VXL
- Các chức năng Watchdog: Là chức năng cho phép bộ điều
khiển làm việc ở chế độ dự phòng nóng. Nếu có bất kỳ lỗi nào
xảy ra đối với bộ ĐK chính thì bộ ĐK dự phòng sẽ nhảy vào
làm việc ngay không làm HT bị ngừng.

- Có thể cấu hình chức năng tự động khởi động lại.

- Có khả năng thay thế online.

71
Module truyền thông OCR 400
Bộ ĐK OCR400 cung cấp 4 cổng truyền thông N1÷N4. Các
cổng này được đặt trên đỉnh của Module vi xử lý.

- N1: Cho phép bộ ĐK truyền thông với các thiết bị của các
hãng khác.

- N2: Thực hiện đường truyền đơn giữa bộ ĐK và các Module


vào ra.

72
Module truyền thông OCR 400
- N3: Cho phép bộ ĐK tạo đường truyền thông kép với các
Module vào ra.

- N4: là cổng truyền thông Ethernet phục vụ cho các bài toán
điều khiển chuyên dụng. Khi sử dụng cổng truyền thông này
cần phải có cáp truyền thông chuyên dụng.

73
Module truyền thông OCR 400

Đèn hiển thị LED


- P: Hiển thị nguồn cấp, bình thường màu xanh.

- N1÷N4: Mỗi cổng Ethernet có 2 đèn chỉ thị:

ƒ Đèn thứ nhất: Màu xanh và nhấp nháy hiển thị Module
đang được kết nối với HT qua cổng đó.

ƒ Đèn thứ hai: Màu vàng và nhấp nháy, Module đang nhận
hoặc truyền dữ liệu.
74
Module I/O

75
Module I/O

Hỗ trợ lên tới 128 Module vào ra tại chỗ cho mỗi bộ ĐK:

- 16 nhánh vào/ra

- Mỗi nhánh 8 Module.

T
ƒốc độ cao:

- Tốc độ truyền thông trong mỗi nhánh là 2Mbaud;

- Chu kỳ bus 31uSec.

76
Module I/O
Module vào/ra có cấu tạo gồm 2 Module:
Personality Module: Có nhiệm vụ tiếp nhận tín hiệu điện từ
thiết bị trường đưa tới. Tuỳ theo loại Module là loại tương tự
hay số thì số lượng cổng đầu vào của Module là khác nhau. Mỗi
cổng đầu vào của Personality Module được gắn với một cầu chì
bảo vệ Module khi tín hiệu vào Module bị ngắn mạch hoặc bị
sự cố. Tín hiệu nào bị lỗi sẽ chỉ ảnh hưởng đến cổng đó không
gây ảnh hưởng đến các tín hiệu khác.
77
Module I/O
Module vào/ra có cấu tạo gồm 2 Module:

Electronics Module: Thực hiện nhiệm vụ biến đổi tín hiệu


tương tự thành tín hiệu số để truyền lên cho bộ điều khiển
(Module vào tương tự) hoặc biến đổi tín hiệu điều khiển từ bộ
điều khiển đưa tới thành tín hiệu tương tự để đi điều khiển thiết
bị trường (Module ra tương tự).

78
Module I/O
Phân loại Module vào/ra:
- Module đầu vào TC 8 kênh;
- Module đầu vào RTD 8 kênh;
- Module đầu ra Analog 4 kênh;
- Module đầu vào Digital 16 kênh;
- Module HART tương tự;
- Công tắc đầu vào 16 kênh;
- Module đầu ra Digital 16 kênh;
- Bộ đếm xung 2 kênh;
- Module
79 đếm các sự kiện tuần tự 16 kênh.
Module I/O
Đặc điểm Module vào/ra:
- Hỗ trợ tới 2 card giao diện vào ra mỗi bộ ĐK
- Mỗi card giao diện hỗ trợ tới 8 Nodes;
- Mỗi Node hỗ trợ tới 64 Module vào ra.
- Tốc độ truyền thông giữa bộ ĐK và Node là 10M baud;
- Tốc độ truyền thông giữa các node là 2M baud;
- Chu kỳ bus nhỏ hơn 100 usec.
- Truyền thông nối tiếp dự phòng với các Node và truyền thông
nội bộ giữa các Node theo chuẩn RS485.
-ƒTruyền
80 thông với khoảng cách 2Km không cần bộ lặp.
Module I/O
 Module đầu vào tương tự 14 bit (AI-14)
Module đầu vào tương tự 14 bit cung cấp một giao diện gồm 8
kênh đầu vào tương tự độc lập với nhau. Các tín hiệu đầu vào
tương tự sẽ được thu nhận và được truyền thông qua module
Personality (PMOD) tới module Electronics (EMOD). Module
EMOD sẽ chuyển đổi các tín hiệu đầu vào tương tự thành tín
hiệu số và gửi chúng đến Ovation Serial I/O Bus.
Module EMOD
+ 1C31224G01 cung cấp các tín hiệu dòng điện có dải từ (4 –
20)mA;
+ 1C31224G02 cung cấp các tín hiệu điện áp có dải là ±1V;
Module PMOD
+ 1C31227G01 cung cấp các tín hiệu dòng điện có dải từ (4 –
20)mA;
+ 1C31227G02 cung cấp các tín hiệu điện áp có dải là ±1V.
81
Module I/O
 Module đầu vào tương tự tốc độ cao 14 bit (HSAI)
Module đầu vào tương tự tốc độ cao cung cấp một giao diện gồm 8 kênh
đầu vào tương tự độc lập với nhau.
Module EMOD
 5X00070G01 tiếp nhận các tín hiệu (4 – 20)mA;
 5X00070G02 tiếp nhận các tín hiệu ±1V, ±250mV, ±100mV;
 5X00070G03 tiếp nhận các tín hiệu ±5V, ±10V;
 5X00070G04 nhận tín hiệu cặp nhiệt điện ±20mV, ±50mV, ±100mV;
 5X00070G05 tiếp nhận các tín hiệu ±20mV, ± 0mV, ±100mV.
Module PMOD
 1C31227G01 tiếp nhận các tín hiệu (4 – 20)mA;
 1C31227G02 tiếp nhận tín hiệu đầu vào điện áp;
 1C31116G02 nhận dòng đầu vào nguồn cấp tại thiết bị trường ±1mA;
 1C31116G03 chỉ tiếp nhận dòng điện đầu vào nguồn cấp tại chỗ ±1mA;
 1C31116G04
82 tiếp nhận tín hiệu đầu vào điện áp cảm biến nhiệt độ.
Module I/O
 Module đầu vào tương tự HART hiệu suất cao (HHPAI)
Module đầu vào tương tự HART hiệu suất cao là một module
vào/ra chuẩn cung cấp 8 kênh đầu vào dòng điện (4 – 20)mA
được cách ly về điện với bộ thu nhận tín hiệu theo chuẩn truyển
thông HART.
Các nhóm module EMOD và PMOD được cung cấp cho
module đầu vào tương tự HART hiệu suất cao (HHPAI):
Module EMOD
 5X00106G01 tiếp nhận các tín hiệu dòng điện có dải từ (4 –
20)mA.
Module PMOD
 5X00109G01 chứa một mạch in đơn kết hợp với 8 đầu vào có
cầu chì và các jumper kết nối cấu hình cho các kênh cho các bộ
chuyển đổi cấp nguồn tại hiện trường hoặc cấp nguồn tại chỗ
trên
83 một đế riêng.
Module I/O
 Module đầu vào tương tự nhiệt điện trở 8 kênh (RTD-8)
Module đầu vào tương tự nhiệt điện trở 8 kênh được sử dụng để
biến đổi các tín hiệu đầu vào từ cảm biến nhiệt điện trở
(Resistance Temperature Detector) thành các tín hiệu số. Các tín
hiệu số này sau đó sẽ được gửi đến bộ điều khiển để xử lý.
Các nhóm module EMOD và PMOD được cung cấp:
Module EMOD
 5X00119G01 thực hiện biến đổi các tín hiệu đầu vào và chỉ
tương thích với module PMOD 5X00121G01;
 5X00119G02 thực hiện biến đổi các tín hiệu đầu vào và chỉ
tương thích với module PMOD 5X00121G01 (Không phải tủ
điều khiển của EMC).
Module PMOD
 5X00121G01 thực hiện biến đổi các tín hiệu đầu vào và chỉ
tương
84 thích với module EMOD 5X00119G01.
Module I/O
 Module đầu ra tương tự
Module EMOD của module đầu ra tương tự sử dụng bộ chuyển đổi
D/A 12 bit nối tiếp để cung cấp 4 kênh đầu ra riêng biệt. Bộ đinh thời và
dữ liệu nối tiếp sẽ cho phép 4 kênh này được cập nhật cứ 1,5 ms một
lần. Giao diện nối tiếp sử dụng các bộ cách ly quang cho việc cách ly
điện áp cao.
Module EMOD
 1C31129G01 cung cấp dải điện áp đầu ra từ (0 ÷ 5)V DC;
 1C31129G02 cung cấp dải điện áp đầu ra từ (0 ÷ 10)V;
 1C31129G03 dải dòng điện (0 ÷ 20)mA với chức năng chuẩn đoán;
 1C31129G04 cung cấp dải dòng điện đầu ra (0 ÷ 20)mA không có chức
năng chuẩn đoán.
Module PMOD
 1C31132G01 truyền nhận các tín hiệu trưòng từ module Electronics
tới85
khối đấu nối.
Module I/O
 Module đầu vào số Compact Contact DI (CCDI)
Module đầu vào số Compact Contact DI (CCDI) bao gồm một
module EMOD cung cấp 16 kênh phát hiện dòng điện đầu vào với
các tín hiệu trở về chung. Một sơ đồ đấu dây cho module được bố
trí ở vị trí chân cắm của module PMOD. Khi tiếp điểm thiết bị
trường đang mở, nguồn cấp +48V tích hợp trên mạch sẽ được cung
cấp kết hợp với một bộ giới hạn dòng điện. Khi tiếp điểm đóng,
dòng điện nhận được từ nguồn cấp +10V mà được gắn với một bộ
cách ly quang học.
Các nhóm module EMOD và PMOD được cung cấp:
Module EMOD
 1C31234G01 cung cấp nguồn cấp phụ 48VDC cho 16 đầu vào tiếp
điểm cùng với một chân chung.
Module PMOD
 1C31238H01: tại vị trí cắm module PMOD này được cung cấp một
sơ 86
đồ đấu dây cho module.
Module I/O
 Module đầu vào số trình tự các sự kiện (SECompactDI)
Module đầu vào số Compact Sequence of Events (SOE) cung cấp 16 kênh
để giám sát trạng thái đóng hoặc mở của các đầu vào số hoặc các tiếp
điểm của thiết bị trường.
Module EMOD
 1C31233G01 cung cấp cho các đầu vào 24/48VDC đơn lẻ;
 1C31233G02 cung cấp cho các đầu vào 24/48VAC/VDC vi sai và được hỗ trợ
bảo vệ cầu chì cho mỗi đầu vào;
 1C31233G03 cung cấp cho các đầu vào 125VAC/VDC vi sai và được hỗ trợ bảo
vệ cầu chì cho mỗi đầu vào;
 1C31233G04 (Đầu vào tiếp điểm) cung cấp nguồn cấp phụ 48VDC được tích
hợp sẵn trên bo mạch.
Module PMOD
 1C31238H01: tại vị trí cắm module PMOD này được cung cấp một sơ đồ đấu
dây cho module;
 5X00034G01 cung cấp cho 16 đầu vào đơn lẻ được bảo vệ bằng cầu chì và một
nguồn
87
cấp chung.
Module I/O
 Module đầu ra số
Module đầu ra số cung cấp phương tiện để đóng/cắt cho các tải sử
dụng nguồn điện lên tới 60VDC (như cuộn dây rơ le, đèn).
Module đầu ra số gồm 16 kênh đầu ra dạng transistor có khả năng
chuyển các tải có nguồn 60VDC ở dòng điện 500mA.
Module EMOD
 1C31122G01 cung cấp việc đóng/cắt cho các tải có nguồn lên tới
60VDC.
Module PMOD
 1C31125G01 được sử dụng làm công cụ giao tiếp giữa module đầu
ra số với các thiết bị trường thông qua khối đầu nối;
 1C31125G02 được sử dụng làm công cụ giao tiếp giữa module
đầu ra số với các module rơle khi nguồn được cấp tại chỗ.
 1C31125G03 được sử dụng làm công cụ giao tiếp giữa module
đầu88ra số với các module rơle khi nguồn được cấp từ xa.
Module I/O
 Module điều biến xung đầu vào PI
Module Pulse Accumulator thực hiện tích lũy các xung cho hai kênh đầu vào và
cung cấp thông tin tới bộ điều khiển. Các nhóm module EMOD và PMOD:
Module EMOD
 1C31147G01 cung cấp cho việc tích lũy xung ở một trong ba cấp độ đầu vào:
 Kết nối nguồn cấp 24/48V (các đầu vào CT+ và CT-). Được sử dụng làm chân
chung cực dương hoặc cực âm cho nguồn cấp ngoài.
 Kết nối nguồn cấp tốc độ trung bình 12V (các đầu vào MC+ và HM-).
 Kết nối nguồn cấp tốc độ trung bình 5V (các đầu vào HC+ và HM-).
 1C31147G02 cung cấp cho việc tích lũy xung với nguồn cấp tốc độ cao 5V.
Module PMOD
 1C31150G01 tiếp nhận các đầu vào đếm xung và điều khiển có nguồn 24/48V
từ các tiếp điểm hoặc từ các mạch cực góp của transistor.
 1C31150G02 tiếp nhận các đầu vào Count và Control 24/48V từ các tiếp điểm
khô.
 1C31150G03 cung cấp nguồn cấp đầu vào thiết bị trường Count và Control
24/48V
89 chỉ đối với module Pulse Accumulator Electronics.
Truyền thông trong DCS
 Truyền thông DCS Ovation

 Vấn đề tích hợp thiết bị trường trong DCS

 Các chuẩn tín hiệu vào/ra số và tương tự

 Chuyển đổi tín hiệu và giá trị

 Vào/ra tương tự và vào/ra số

 "Smart Devices" và chuẩn HART

 Các hệ bus trường theo chuẩn IEC 61158-2

 Giao diện bus trường cho các bộ điều khiển và thiết bị trường
08/10/2021 90
Truyền thông DCS Ovation
 Truyền thông, kết nối thông tin của toàn bộ hệ thống ĐK,
đảm bảo độ tin cậy và tính năng thời gian thực cho HT.

 Chuẩn truyền thông Fast Ethernet, tốc độ 100Mb/s giữa cấp


điều hành với các cấp ĐK giám sát và cấp ĐK. Hỗ trợ 256
nút mạng và quản lý được tới 200 Kpoint, phương thức
truy nhập CDMA/CD. Được liên kết nhờ các thiết bị truyền
thông Switch.

 Switch: Là bộ chuyển mạch cho phép phân chia mạng thành


các nút mạng để tăng hiệu suất truyền thông.

+ Core: Dùng để phân chia cấu trúc mạng thành


các nút mạng cấp thấp hơn, thường có 24 đầu vào.
08/10/2021 91
Truyền thông DCS Ovation
+ Root: Gồm 24 đầu vào. Trong đó có 20 cổng cho
phép các loại switch cấp dưới kết nối vào(VD: Fan-
out switch)

+ Fan-out: Cho phép các thiết bị Ovation được phép


kết nối vào mạng (VD: Các bộ ĐK, các trạm VH, )

+ IP traffic: Cho phép các thiết bị ngoài Ovation


được kết nối vào mạng (VD: Máy in, PLC,v.v)

ƒ
Mạng Ovation thường được cấu thành từ 4 loại switch, 256
nút mạng, có thể quản lý của mạng lên tới 200.000 điểm.

 Ứng dụng thực tế, số lượng điểm tối đa mà hệ thống mạng


Ovation được thiết kế giới hạn khoảng 60% khả năng tối đa
để đảm bảo hệ thống làm việc tối ưu.
08/10/2021 92
Tích hợp thiết bị trường trong hệ DCS
 Một số khái niệm cơ bản:
 Thiết bị trường: Sensor, Transducer, Transmitter, Actuator
 Analog I/O, Digital (Binary) I/O, Impulse I/O
 Quan điểm tích hợp:
 Tích hợp về mặt logic
 Tích hợp thiết bị tương tự
 Tích hợp thiết bị số

 Tích hợp về mặt vật lý


 Tích hợp tín hiệu theo phương pháp truyền thống

 Tích hợp bus trường

 Yêu cầu đặc biệt:


 Chống nhiễu
 Môi trường làm việc (Ex, nhiệt độ, độ ẩm, độ rung, ...)
 Khả năng chẩn đoán
08/10/2021 93
Phương pháp truyền tín hiệu truyền thống
 Tín hiệu tương tự chuẩn:
 0..20 mA, 4..20 mA Thiết bị điều khiển
 0..10 V, 0..5V
 + 10V, + 5V...
D
 Tín hiệu logic chuẩn: A

 5 VDC, 24 VDC
 110/120 VAC, 220/230 VAC,...
A
 Tín hiệu xung D
 Đếm xung
µP
 Độ rộng xung Thiết bị
trường
 Các tín hiệu đặc biệt D
A
 Từ PT100, PT50, PT1000
 Cảm biến vị trí: Sensor

< 1,2mA và > 1,6mA


08/10/2021 94
Biểu diễn giá trị tương tự (VD 16bit)
Deci- Hexade-
+ 500mV +1V + 2.5 V + 5V + 10V + 20mA cimal Range
mal
Overflow
587.94 1.175 2.9397 5.8794 11.7589 23.515 32511 7EFF Over-
. . . . . . . .
500.02 1.00004 2.5001 5.0002 10.0004 20.0007 27649 6C01 range
500.00 1.0000 2.500 5.00 10.00 20.000 27648 6C00
. . . . . . . .
. . . . . . . . Rated range
. . . . . . . .
-500.00 -1.0000 -2.500 -5.00 -10.00 -20.000 -27648 9400
-500.02 -1.00004 -2.5001 -5.0002 -10.0004 -20.0007 -27649 93FF
. . . . . . . . Under-
-587.96 -1.175 -2.93398 -5.8796 -11.759 -23.516 -32512 8100 range
<-588.98 <-1.176 <-2.935 <-5.88 <-11.76 <-23.517 -32768 8000 Underflow

0 0 1 0 1 0 10 1 1 0 1 0 0 0 0

Dấu Giá
trị

08/10/2021 95
Nguyên lý cơ bản module vào tương tự
Dữ liệu
Bus nội
Địa chỉ Bus nội bộ
bộ MT
máy tính
Điều khiển

Nối bus

Giải mã
Biến đổi ĐC
tương tự/số

Khuếch đại

Giao diện
quá trình
Giao diện
cảm biến

08/10/2021 96
Nguyên lý cơ bản module ra tương tự
Dữ liệu
Địa chỉ Bus nội bộ
máy tính
Điều khiển

Giải mã
ĐC

Giao diện
quá trình
Giaodiện
Giao diện
chấp hành
Chấp Bộ ĐC
hành

08/10/2021 97
Nguyên lý cơ bản của một module vào số
Dữ liệu
Địa chỉ Bus nội bộ
máy tính
Điều khiển

Giải mã
ĐC

Giao diện
quá trình

Giao diện
cảm biến

08/10/2021 98
Nguyên lý cơ bản module ra số
Dữ liệu
Địa chỉ Bus nội bộ
máy tính
Điều khiển

Giải mã
địa chỉ

Giao diện
quá trình
Giao diện
chấp hành

08/10/2021 99
"Smart Devices" và chuẩn HART
 HART là gì?
 Highway Addressable Remote Transducer
 Cho phép trao đổi tín hiệu số giữa hai thiết bị bên cạnh tín
hiệu tương tự
 Fisher-Rosermount phát triển và đưa ra (1992)
 Nay do HART Communication Foundation (HFC) quản lý
 Các thiết bị trường hỗ trợ chuẩn HART -> “Smart Devices”
 Đặc biệt hữu ích cho việc đặt cấu hình, tham số hóa và
chẩn đoán các thiết bị trường.
 Phương pháp truyền dữ liệu:
 Cơ chế Master-Slave
 Điều chế dịch tần (FSK) tín hiệu 4÷20 mA
 1200 Hz -> 0, 2400 Hz -> 1
 Tốc độ truyền 1200 bit/s, tức ~500-800 ms cho một cuộc
giao tiếp 10
08/10/2021 0
HART trong giao tiếp cấp trường
 Universal Commands:
 Nhận dạng các thiết bị HART: Thông tin nhà sản xuất, số
serie, nhãn điểm đo, loại thiết bị, hằng số thời gian, điểm
không, phạm vi giá trị
 Đặt các thông tin chung: Nhãn điểm đo, thông tin ứng dụng,
địa chỉ thiết bị
 Tất cả các thiết bị đều hỗ trợ
 Common Practice Commands:
 Chỉnh định các tham số cơ bản cho thiết bị: Thời gian tích
phân, điểm không, phạm vi giá trị, đơn vị
 Đa số các thiết bị đều hỗ trợ
 Device Specific Commands:
 Riêng cho từng loại thiết bị của nhà sx, không được chuẩn
hóa
 Giao tiếp nội bộ trong các thiết bị của cùng nhà sản xuất 10
 Device Description Language (DLL)
08/10/2021 1
Bus trường trong bài toán điều khiển
 Tiết kiệm dây dẫn và công đi dây, nối dây
Controller  Giảm kích thước hộp điều khiển
 Tăng độ linh hoạt hệ thống nhờ sử dụng
S A S A S các thiết bị có giao diện chuẩn và khả năng
ghép nối đơn giản
S A S A S  Thiết kế và bảo trì dễ dàng nhờ cấu trúc
đơn giản
 Khả năng chẩn đoán tốt hơn (các thiết bị
hỏng được phát hiện dễ dàng)
 Tăng độ tin cậy của toàn hệ thống
Controller  Đầu tư ban đầu có thể cao hơn do phải bổ
sung các thiết bị giao diện và linh kiện
S A S A S mạng
S A S A S
 Cần nghiên cứu, xem xét tính tương thích
với các chuẩn an toàn

10
08/10/2021 2
Các hệ bus trường thông dụng
 Các hệ theo chuẩn IEC 61158-2
 Profibus
 ControlNet
 WorldFIP
 SwiftNet
 Interbus-S
 Foundation Fiedlbus High-Speed Ethernet (H3)
 P-Net
 IEC 61158-2 cũ
 Các loại bus trường thông dụng khác:
 AS-Interface
 Foundation Fieldbus H1
 DeviceNet 10
08/10/2021  CAN 3
Các cơ chế giao tiếp qua bus trường
 Hỏi tuần tự (Polling, Scanning): VD Profibus-DP
 Cơ chế hỏi/đáp tuần tự do một Master điều khiển
 Đơn giản, tiền định, hiệu quả cao
 Thích hợp cho trao đổi dữ liệu tuần hoàn trong mô hình
Master/Slave
 Chào hàng/Đặt hàng (Subscriber/Publisher): VD CAN
 Đặt thông báo theo cơ chế tuần hoàn hoặc theo sự kiện
 Thông báo chỉ được gửi tới các trạm đặt
 Linh hoạt, tiền định, hiệu suất cao
 Áp dụng cho trao đổi dữ liệu tuần hoàn hoặc không tuần hoàn,
thích hợp cho mô hình Client/Server
 Xe đẩy quay vòng: VD Interbus-S
 Sử dụng bức điện tổng như một xe đẩy do một Master điều
khiển (phân chia thời gian theo phương pháp TDMA)
10
 Hiệu suất cao, tiền định, thích hợp cho dữ liệu tuần hoàn 4
08/10/2021
Giao diện bus trường
Bus

Gi¾c c¾m

Bé thu ph¸t
(VÝ dô RS-485)

C¸ch ly 
 VÝ dô +24VDC
Nguån
§Êt
Vi m¹ch chuyªn dông
(ASIC)
UART 

EPROM/ Vi xö lý
EEPROM/ (Xö lý giao  Timer,
Flash thøc) Watchdog

Giao diÖn víi vi Giao diÖn sö dông


 RAM m¹ch thiÕt bÞ  (C«ng t¾c, jumper,
hoÆc IO-Driver LED)

Vi m¹ch thiÕt bÞ
10
08/10/2021 5
Xu hướng phát triển trong tương lai
 Giao tiếp bus trường sẽ thay thế hoàn toàn cách nối dây
truyền thống
 Thiết bị trường ngày càng thông minh, được trang bị các
chức năng xử lý tín hiệu, điều khiển và chẩn đoán
 Vai trò của vào/ra phân tán ngày càng mờ nhạt
 "Transparent Fieldbus Engineering": Các thiết bị trường
được chỉnh định/tham số hóa dễ dàng theo một cách
thống nhất từ trạm kỹ thuật
 "Bus an toàn" thay thế dần các mạch an toàn cổ điển
 Các hệ bus trường khác nhau vẫn tồn tại song song
 Ethernet lấn chiếm mạnh xuống giao tiếp cấp trường
 Cấu trúc mạng ngày càng trở nên "phẳng" 10
08/10/2021 6
Giao tiếp cấp điều khiển và ĐKGS

 Các kiến trúc xử lý phân tán

 Các cơ chế giao tiếp

 Xây dựng cấu trúc mạng

 Các hệ thống bus điều khiển/bus hệ thống thông dụng

10
08/10/2021 7
Kiến trúc xử lý phân tán trong cấp ĐK/ĐKGS
 Kiến trúc Master/Slave
 Chức năng xử lý thông tin được phân chia trên nhiều
trạm tớ
 Một trạm chủ phối hợp hoạt động của nhiều trạm tớ
 Các trạm tớ có vai trò, nhiệm vụ tương tự như nhau
 Các trạm tớ có thể giao tiếp trực tiếp, hoặc không
 Kiến trúc Client/Server
 Chức năng xử lý thông tin chung được tập trung trên
các server
 Giữa các client không cần thiết có giao tiếp trực tiếp
 Vai trò chủ động trong giao tiếp thuộc về client
 Kiến trúc bình đẳng
 Các trạm có vai trò bình đẳng, phối hợp hoạt động trực 10
08/10/2021tiếp với nhau không qua trung gian 8
Cơ chế giao tiếp
 Hỏi tuần tự và chào hàng/đặt hàng
 Dữ liệu toàn cục:
 Giống như một vùng nhớ chung
 Mỗi trạm đều chứa một ảnh của bảng dữ liệu toàn cục
 Mỗi trạm gửi phần dữ liệu của nó tới tất cả các trạm, mỗi
trạm tự cập nhật ảnh của bảng dữ liệu toàn cục
 Đơn giản, tiền định nhưng kém hiệu quả
 Áp dụng cho lượng dữ liệu nhỏ, tuần hoàn, thích hợp
trong kiến trúc bình đẳng (ví dụ giữa các trạm điều khiển).
 Tay đôi (Peer-To-Peer)
 Hình thức có liên kết hoặc không liên kết, cấu hình trước
hoặc không cấu hình trước, có xác nhận hoặc không xác
nhận, có yêu cầu hoặc không có yêu cầu
 Linh hoạt nhưng thủ tục có thể phức tạp
 Áp dụng cho trao đổi dữ liệu tuần hoàn hoặc không tuần
hoàn, thích hợp cho tất cả các kiến trúc khác nhau. 10
08/10/2021 9
Xây dựng cấu trúc mạng
 Bus điều khiển:
 Số trạm tham gia nhỏ
 Khoảng cách truyền nhỏ với hệ tập trung và lớn với hệ
phân tán
 Yêu cầu ngặt nghèo về tính năng thời gian thực và độ tin
cậy
 Tốc độ truyền vừa phải
 Thường yêu cầu có dự phòng nóng
 Cấu trúc chủ yếu dạng bus hoặc hình sao
 Bus hệ thống
 Số trạm tham gia nhỏ
 Khoảng cách truyền nhỏ
 Tốc độ truyền cao
 Thường yêu cầu có dự phòng nóng
 Cấu trúc chủ yếu dạng bus hoặc hình sao 11
08/10/2021 0
Các cấu trúc tiêu biểu
OS/ES

SYSTEM BUS

Control Control
Station 1 Station 2

OS OS ES

SYSTEM BUS

Control Control Control


Station 1 Station 2 Station 3

11
08/10/2021 1
Các cấu trúc tiêu biểu
OS OS ES

SYSTEM BUS

Control Control Control


Station 1 Station 2 Station 3
CONTROL BUS

OS OS OS

TERMINAL BUS

ES
SERVER

SYSTEM BUS

Control Control Control


Station 1 Station 2 Station 3
11
08/10/2021 2
Cấu trúc một hệ quy mô lớn
FACTORY BUS

ES OS OS OS OS

TERMINAL BUS
SERVER
SERVER (REDUNDANT

SYSTEM BUS

DUAL OPTICAL RING

Control Control Control Control


Station 1 Station 2 Station 3 Station 4

11
08/10/2021 3
Bus điều khiển/bus hệ thống thông dụng
 Ethernet, Industrial Ethernet, High Speed Ethernet
 Phổ biến nhất hiện nay
 Tốc độ cao (10-100 MBit/s)
 Chuẩn mở, quen thuộc trong các mạng LAN
 Thường được sử dụng với cấu trúc hình sao (với các bộ chuyển mạch
tốc độ cao), được bổ sung giao thức cấp trên cho phù hợp với yêu cầu
tính năng thời gian thực (vd Token Passing)
 Profibus-FMS
 Tốc độ 1,5 Mbit/s
 Dễ tích hợp với Profibus-DP
 Chủ yếu phổ biến ở châu Âu
 ControlNet
 Tốc độ 2,5-5 Mbit/s
 Chuẩn hóa trong IEC 61158
 Chủ yếu phổ biến ở Bắc Mỹ 11
08/10/2021 4
Truyền thông DCS và trạm độc lập
 Hệ thống ICMS trong NMNĐ bao gồm hệ điều khiển DCS
kết nối với các trạm điều khiển độc lập, điều khiển các
hạng mục phụ trợ.

 DCS được kết nối với hệ ĐK độc lập (PLC, Controller của
tuabin…) qua module truyền thông (kết nối). Module này
do nhà cung cấp DCS cung cấp

 Trong hệ ICMS điều khiển NMNĐ sử dung DCS Ovation,


bộ điều khiển Ovation được kết nối với các thiết bị và hệ
thống của các hãng khác thông qua module giao diện kết
nối LC (Link Controller).
08/10/2021 115
Truyền thông DCS và trạm độc lập

08/10/2021 116
Truyền thông DCS và trạm độc lập
 Truyền thông giữa BĐK Ovation và BĐK độc lập được
thực hiện thông qua một đường truyền nối tiếp RS-232,
RS-422, RS-485.
 Module được cung cấp Hai cổng truyền thông: cổng sử
dụng cho việc lập trình và cổng cho các ứng dụng kết nối.
 Hai cổng nối tiếp được cung cấp:
 Cổng các ứng dụng (Applications Port) cung cấp một
giao diện tới thiết bị hãng thứ 3 hoặc tới hệ thống.
 Cổng lập trình (Programming Port) cung cấp giao
diện tới các cổng COM1 và COM2 của các máy tính cá
nhân tương thích IBM.
08/10/2021 117
Truyền thông DCS và trạm độc lập

08/10/2021 118
Truyền thông DCS và trạm độc lập

08/10/2021 119
Truyền thông DCS và trạm độc lập

08/10/2021 120
Truyền thông DCS và trạm độc lập

08/10/2021 121
Truyền thông DCS và trạm độc lập
 RS-232 trong cấu hình đấu ghép tối thiểu sử dụng 3 dây:
TX(truyền), RX(nhận) và GND (đất) , trong đó trạng thái
logic của tín hiệu sử dụng mức chênh áp giữa TX hoặc RX so
với dây đất GND.
 RS-485 sử dụng chênh lệch điện áp giữa 2 dây A và B để phân
biệt logic 0 và 1, chứ không so với đất. Khi truyền tín hiệu xa,
nếu có sụt áp thì đồng thời sụt trên cả 2 dây nên tín hiệu vẫn
đảm bảo.

RS-485 cho phép truyền tín hiệu xa hơn và tốc độ


truyền cho phép cũng cao hơn RS-232.
• RS-485 cho phép liên kết đa điểm, gồm nhiều đối tác truyền
thông trong 1 mạng, RS-232 chỉ đấu ghép điểm- điểm, trực
tiếp giữa 2 đối tác truyền thông.
08/10/2021 122
Phần mềm Ovation Develop Studio
 Phần mềm Developer Studio của Ovation là công cụ chính
dùng cấu hình hệ thống Ovation chạy trên nền Windows,
cho phép cấu hình các chức năng của hệ thống như lắp
đặt, thời gian cấu hình, các khả năng sảy ra lỗi….

 Developer Studio kiểm soát các chức năng kỹ thuật như:


xây dựng vào/ra, các điểm và các nhóm điểm, cấu hình các
mạng, các tính năng của Foundation Fieldbus và trạm vận
hành. Chức năng điều khiển quá trình.

 Developer Studio cho tạo mới và duy trì các kiểu phần tử
Ovation, các kế hoạch điều khiển, các đồ hoạ quá trình, các
bản ghi điểm và các cấu hình trên toàn hệ thống. Xây dựng
toàn bộ một hệ thống hoặc nhập mẫu thông tin từ một cơ
sở dữ liệu đã tạo lập trước đó. Cấu hình tất cả các chức
năng và thuộc tính của trạm vận hành.
123
Phần mềm Ovation Develop Studio
 Cấu hình các phần tử: Một phần tử là một thiết bị phần cứng
bất kỳ, thường là một máy tính (như là trạm vận hành) được
cài đặt phần mềm Ovation và có sự trao đổi thông tin với các
phần tử khác trong hệ thống. Phần mềm Developer Studio để
thêm mới, sửa đổi, và loại bỏ các nút mạng trong cở sở dữ liệu
hệ thống. Khi một phần tử đã được tạo lập, một điểm thuộc
phần tử này cũng phải được tạo lập để hệ thống có thể nhận
dạng phần tử mới này.
 Cấu hình trạm vận hành
 Truy cập chương trình quản lý an ninh Ovation
 Cấu hình vào ra (I/O): Thư mục thiết bị vào ra chứa các công
cụ dùng để định nghĩa các module vào ra cho hệ thống Ovation.
Thư mục thiết bị vào ra chứa chương trình hướng dẫn cài đặt
và các hộp thoại biểu thị một cách trực quan các thiết bị vào ra
cho một hệ thống Ovation.
124
Phần mềm Ovation Develop Studio
 Hiệu chỉnh thiết bị trường: Hiệu chỉnh là việc thiết lập một
hệ thống kiểm soát đến đúng địa chỉ và biết cách làm thế nào để
giao tiếp được với một thiết bị trường, và nhờ đó thiết bị
trường này có đầy đủ các khối trong biểu đồ điều khiển được
cài đặt các thông số mong muốn (ví dụ như: tên nhãn, thang đo
tín hiệu tương tự, gán kênh ..vv…). Các cổng vào ra và các thiết
bị được căn chỉnh trên cửa sổ kỹ thuật Foundation FieldBus.
 Xây dựng các điểm: Một điểm là một bản ghi trong cơ sở dữ
liệu chung có chứa một giá trị (như một đầu vào hay đầu ra) và
các dữ liệu có liên quan. Hiện tại Ovation có 11 loại điểm.
 Truy cập Trình thiết kế đồ hoạ :Thư mục đồ hoạ cho phép
truy cập vào ứng dụng thiết kế đồ hoạ. Chương trình thiết kế
đồ hoạ nằm trong phần mềm lập trình developer studio và
được dùng để phát triển các sơ đồ quá trình được hiển thị trên
các trạm vận hành Ovation. - Tạo các nhóm đồ thị
125
Phần mềm Ovation Develop Studio
 Tạo lập các nhóm điểm: Nhóm điểm là các điểm khác
nhau được nhóm lại để phục vụ cho việc theo dõi, vẽ đồ thị
và biểu diễn đồ hoạ cho quá trình. có thể thêm vào các
nhóm điểm qua studio lập trình viên hay qua các tệp nhập
Ovation từ hệ thống.
 Có 3 loại nhóm điểm:
1. Các nhóm điểm eDB: Lọc điểm cần được xem xét
theo lịch sử dữ liệu.
2. Các nhóm điểm đồ thị: Liên kết một tập các điểm
thường dùng và giám sát các điểm này theo thời gian.
3. Các nhóm điểm PDS: Cho phép các đồ hoạ chung
được tạo lập mà không phải là các mã điểm cứng, đúng hơn
là các điểm quy chiếu thông qua nhóm điểm.
 Tạo
126các thanh ghi
Phần mềm Ovation Develop Studio

127
Phần mềm Ovation Develop Studio

128
Chuẩn lập trình IEC 61131
 Tập chuẩn phần mềm quan trọng nhất cho các thiết bị
điều khiển công nghiệp có khả năng lập trình: DCS, PLC,
Soft PLC,...
 Bao gồm nhiều phần:
 Phần 1 (General Information)
 Phần 2 (Equipment requirements)
 Phần 3 (Programming languages)
 Phần 4 (Guidelines for users)
 Phần 5 (Communication)
 Phần 7 (Fuzzy Control)
 ...

 Hầu hết các hệ PLC và DCS hiện đại đều hỗ trợ chuẩn IEC
61131-3
129
Tiến trình chuẩn hóa IEC 61131
 1977: IEC 848

 1979: Bắt đầu soạn bản thảo IEC 1131

 1982: Hoàn thành bản thảo đầu tiên (5 nhóm làm việc)

 1983: DIN 19239 PLC-Programming

 1992: Chuẩn hóa quốc tế IEC 1131-1 và 1131-2

 1993: Chuẩn hóa quốc tế IEC 1131-3

 1995: Chuẩn hóa quốc tế IEC 1131-TR4

 1994-1997: Đính chính IEC 1131-3 (Corrigendum)

 1996-1999: Sửa đổi, bổ sung (Amendment)

 Từ 2000 -> IEC 61131-3 2nd Edition


130
Các tiến bộ của IEC 61131-3
 Các yếu tố cấu hình thống nhất (CONFIGURATION, TASK,
RESOURCE), mô hình TASK và RESOURCE thích hợp cho
nhiều hệ thống khác nhau
 Mô hình phần mềm thống nhất, hiện đại, với các khối tổ
chức chương trình hợp lý (PROGRAM, FUNCTION
BLOCK, FUNCTION)
 Các ngôn ngữ lập trình thống nhất, phát triển trên cơ sở chuẩn
hóa các ngôn ngữ hiện có quen thuộc
 Các kiểu dữ liệu đa dạng, khả mở
 Một thư viện các hàm và khối chức năng chuẩn
 Bước đầu có ý tưởng hướng đối tượng
 Một mô hình giao tiếp thống nhất.
131
Mô hình phần mềm
CONFIGURATION
RESOURCE RESOURCE

TASK TASK TASK TASK

PROGRAM PROGRAM PROGRAM PROGRAM

FB FB FB FB

GLOBAL and DIRECTLY REPRESENTED VARIABLES


and INSTANCE-SPECIFIC INITIALIZATIONS

ACCESS PATHS

Communication function (See IEC 1131-5)

Execution control path


or Variable access paths
FB
Function block

132 Variable
Các yếu tố cấu hình
 Cấu hình (CONFIGURATION):
 Tương ứng cho cả hệ PLC, có thể gồm nhiều CPU ghép
nối
 Mỗi PLC tại một thời điểm bất kỳ chỉ có một cấu hình.
 Bao gồm một hay nhiều tài nguyên
 Tài nguyên (RESOURCE)
 Tương ứng cho một CPU với các vào/ra và HMI (đơn
giản) tương ứng
 Bao gồm một hoặc nhiều chương trình hoạt động dưới
sự điều khiển của một hoặc nhiều tác vụ
 Tác vụ (TASK)
 Tác vụ tuần hoàn (Periodic Task)
 Tác vụ sự kiện, task đơn (Event Task, Single Task)
 Tác vụ rỗi (Idle Task)
 Biến toàn cục (Global Variables)
 133 truy nhập (Access Path)
Lối
Các kiểu dữ liệu cơ bản
 Kiểu Bool BOOL
 Kiểu nguyên có dấu SINT, INT, DINT, LINT, INT
 Kiểu nguyên dương USINT, UINT, UDINT, ULINT
 Số thực REAL, LREAL
 Khoảng thời gian TIME
 Ngày tháng DATE
 Thời gian trong ngày TIME_OF_DAY, TOD
 Ngày tháng và thời gianDATE_AND_TIME, DT
 Chuỗi ký tự STRING, WSTRING
 Chuỗi bit BYTE, WORD, DWORD,
LWORD

134
Các kiểu dữ liệu dẫn xuất
 Dẫn xuất trực tiếp:
TYPE RU_REAL : REAL ; END_TYPE
 Liệt kê:
TYPE ANALOG_SIGNAL_TYPE : (SINGLE_ENDED, DIFFERENTIAL) ;
END_TYPE
 Dãy con:
TYPE ANALOG_DATA : INT (-4095..4095) ; END_TYPE
 Mảng:
TYPE ANALOG_16_INPUT_DATA : ARRAY [1..16] OF ANALOG_DATA ;
END_TYPE
 Cấu trúc:
TYPE ANALOG_CHANNEL_CONFIGURATION: STRUCT
RANGE : ANALOG_SIGNAL_RANGE ;
MIN_SCALE : ANALOG_DATA ;
MAX_SCALE : ANALOG_DATA ;
END_STRUCT;

135
Các kiểu dữ liệu tổng quát
ANY
ANY_DERIVED
ANY_ELEMENTARY
ANY_MAGNITUDE
ANY_NUM
ANY_REAL
LREAL
REAL
ANY_INT
LINT, DINT, INT, SINT
ULINT, UDINT, UINT, USINT
TIME
ANY_BIT
LWORD, DWORD, WORD, BYTE, BOOL
ANY_STRING
STRING
WSTRING
ANY_DATE
DATE_AND_TIME
DATE, TIME_OF_DAY

136
Khai báo biến
 Kiểu của biến:
 Kiểu cơ bản,
 Kiểu dẫn xuất,
 Kiểu tổng quát
 Khối chức năng,
 Khối chương trình
 Từ khóa
 Bắt đầu với VAR, VAR_INPUT, VAR_OUTPUT,
VAR_IN_OUT, VAR_EXTERNAL, VAR_GLOBAL,
VAR_ACCESS, VAR_TEMP hoặc VAR_CONFIG
 Có thể kèm theo thuộc tính RETAIN, NON_RETAIN,
CONSTANT, AT
 Kết thúc với END_VAR
137
Ký hiệu biến trực tiếp
 Tiền tố
 I Biến đầu vào (Input)
 Q Biến đầu ra (Output)
 M Biến nhớ (Memory)
 X hoặc không ghi 1 bit, mặc định là BOOL
 B 8 bit, mặc định là BYTE
 W 16 bit, mặc định là WORD
 D 32 bit, mặc định là DWORD
 L 64 bit, mặc định là LWORD
 Ví dụ:
 %QX75, %Q75 Bit ra vị trí 75
 %IW215 Từ vào vị trí 215
 %QB7 Byte vào vị trí 7
 %MD48 Từ đúp vào tại vị trí ô nhớ 48
 %IW2.5.7.1 Từ vào kênh 1, slot 7, rack 5, station 2
 %Q* Đầu vào chưa định vị trí

138
Ví dụ khai báo biến
VAR RETAIN
AT %IW6.2 : WORD;
AT %MW6 : INT;
END_VAR
VAR_GLOBAL
LIM_SW_S5 AT %IX27 : BOOL = TRUE;
CONV_START AT %QX25 : BOOL;
TEMPERATURE AT %IW28: INT;
C2 AT %Q* : BYTE;
END_VAR
VAR INARY AT %IW6 : ARRAY [0..9] OF INT; END_VAR
VAR
CONDITION_RED : BOOL = 1;
IBOUNCE : WORD = 16#FF00;
MYDUB : DWORD;
AWORD, BWORD, CWORD : INT = 8;
MYSTR: STRING[10];
END_VAR

139
Các khối tổ chức chương trình (POU)
 Hàm (FUNCTION)
 Tương tự hàm PASCAL, có thể nhiều vào, chính xác một
ra
 Như một hệ tĩnh, không có trạng thái
 Có giá trị sử dụng lại
 Khối chức năng (FUNCTION BLOCK)
 Tương tự lớp trong lập trình HĐT, có thể có nhiều đầu ra
 Như một hệ động, có trạng thái
 Phân biệt giữa kiểu và thể nghiệm theo ngữ cảnh
 Có giá trị sử dụng lại
 Chương trình (PROGRAM)
 Về cơ bản giống như khối chức năng
 Truy cập được các biến trực tiếp (biến vào/ra, biến nhớ
trực tiếp) và các biến toàn cục
 Không có giá trị sử dụng lại
140
Khai báo và sử dụng hàm
KHAI BÁO HÀM

(* Khai báo hàm *)


Name FUNCTION fct1 : REAL
Data Type P1 VAR_INPUT
Data Type P2 Data Type a, b: REAL;
Data Type P3
c : REAL:= 1.0;
END_VAR
fct1 := a*b/c;
Các tham số hình thức
END_FUNCTION
SỬ DỤNG HÀM
(* Gọi hàm *)
Name
...
y := fct1(a:= x, b:= 2.0);
P1 ...
X P2
0.25 P3

Các tham số thực tại

141
Khai báo và sử dụng khối chức năng
KHAI BÁO KHỐI CHỨC NĂMG
FUNCTION_BLOCK Example
FB_NAME VAR_INPUT
Data Type P1 O1 Data Type
X: BOOL;
Data Type P2 O2 Data Type Y: BOOL;
Data Type P3
END_VAR
VAR_OUTPUT
Các tham biến hình thức Z: BOOL;
END_VAR
SỬ DỤNG KHỐI CHỨC NĂNG VAR
Tên biến thể nghiệm fb1 INTERNAL_STATE: BOOL;
FB_NAME END_VAR
(* statements of functionblock body
P1 O1
X P2 O2 Y *)
0.25 P3 END_FUNCTION_BLOCK

Các tham số thực tại

142
Các ngôn ngữ lập trình
 Các ngôn ngữ lập trình văn bản (textual languages):
 Instruction List (IL) : Một dạng hợp ngữ
 Structured Text (ST): Giống PASCAL
 Các thành phần SFC có thể sử dụng phối hợp
 Các ngôn ngữ đồ họa (graphical languages):
 Ladder Diagram (LD): Giống mạch rơ le
 Funtion Block Diagram (FBD): Giống mạch nguyên lý
 Sequential Funtion Charts (SFC): Xuất xứ từ mạng Petri/Grafcet

Sequential Function
Instruction List (IL) Structured Text (ST) Charts
LD A
ANDN B C:= A AND NOT B
ST C

Function Block Diagram (FBD) Ladder Diagram (LD)

AND A B C
A C
-| |--|/|----------------( )
B

143
Các ngôn ngữ văn bản: IL và ST
 Các yếu tố chung:
TYPE...END_TYPE
VAR...END_VAR
VAR_INPUT...END_VAR
VAR_OUTPUT...END_VAR
VAR_IN_OUT...END_VAR
VAR_EXTERNAL...END_VAR
VAR_TEMP...END_VAR
VAR_ACCESS...END_VAR
VAR_GLOBAL...END_VAR
VAR_CONFIG...END_VAR
FUNCTION ... END_FUNCTION
FUNCTION_BLOCK...END_FUNCTION_BLOCK
PROGRAM...END_PROGRAM
STEP...END_STEP
TRANSITION...END_TRANSITION
ACTION...END_ACTION

144
Instruction List (IL)
Cú pháp câu lệnh
NHÃN TOÁN TỬ/HÀM TOÁN HẠNG CHÚ THÍCH
START: LD %IX1 (* PUSH BUTTON *)
ANDN %MX5 (* NOT INHIBITED *)
ST %QX2 (* FAN ON *)
LD 2#00010001
ST %QB3
Lệnh phức hợp
AND( AND( %IX1
LD %IX1 hoặc OR %IX2
OR %IX2 )
)
Accu đa năng: chứa "giá trị tức thời"
• Thích hợp với các kiểu dữ liệu khác nhau
• Mã thực hiện cụ thể do trình biên dịch tạo ra
• Chuẩn không qui định về các cờ trạng thái accu

145
Structured Text (ST)
 Ngôn ngữ hoàn toàn mới, dựa trên PASCAL/C
 Ưu điểm: Đơn giản, mạnh
 Lập trình ở mức cao
 Dễ mô tả nhiệm vụ điều khiển
 Lập trình có cấu trúc
 Các lệnh điều khiển chương trình (IF, WHILE, FOR,..)
 Nhược điểm: Mã chậm, lớn
 Phụ thuộc nhiều vào chất lượng của trình biên dịch
 Không phải hệ PLC/DCS nào cũng hỗ trợ
 Lựa chọn hay không?
 Qui mô ứng dụng
 Tỉ lệ đầu tư phần cứng/phát triển phần mềm
 Điều khiển đơn giản hay điều khiển cao cấp

146
Các ngôn ngữ đồ họa: LD, FBD và SFC
 Các yếu tố chung:
 Ký hiệu mô tả các khối và đường nét:
 Hướng của các dòng trong mạng
 Power flow
 Signal flow
 Activity flow
 Đánh giá mạng (network evaulation)
 Các yếu tố điều khiển thực thi
 Các ký hiệu nhảy
 Các ký hiệu kết thúc

 Lựa chọn ngôn ngữ phù hợp:


 LD cho mạch điều khiển logic
 FBD cho điều khiển tương tự (ĐK quá trình) và điều khiển
logic
 SFC cho điều khiển trình tự, phối hợp sử dụng LD và FBD
147
Ladder Diagram
I1 I2 O1
Tiếp điểm thường mở (NO)
I3
Tiếp điểm thường đong (NC)

P Tiếp điểm nhận biết sườn xung lên


C1
I1
CTU N Tiếp điểm nhận biết sườn xung xuống
CU Q
50 PV CV Cuộn dây (đầu ra)

Cuộn dây âm (đầu ra nghịch đảo)

S Cuộn dây đặt

R Cuộn dây xoá

P Cuộn dây cảm nhận sườn xung lên

N Cuộn dây cảm nhận sườn xung xuống

148
Function Block Diagram
C1
&
I1 CTU
CU Q LED
I2
50 PV CV
>> Safety
I3 R

TC001
PID
TT001 TY001
AI SP001 SP AO
OUT PV CV IN

M001 MAN

149
Sequential Function Chart (SFC)
 Step: Một bước thực hiện trong điều khiển trình
tự
Initial
 Có thể bao gồm nhiều hành động đi kèm
 Có ít nhất một bước tích cực T1

 Trạng thái hệ thống được xác định qua các bước Active
tích cực
T2
 Transition: Chuyển tiếp, được thực hiện khi điều
kiện chuyển tiếp thỏa mãn Final
 Lập trình bằng ST, FBD, LD hoặc IL T3
 Action: Hành động đi với một bước
 Nằm trong một "Action Block"
 Được kiểm soát thực thi qua các "Qualifier"
 Lập trình bằng ST, FBD, LD hoặc IL

150
Các loại chuyển tiếp SFC
S1 S1 S1

S2 S2 S3 S2 S3

a) Đơn giản b) Phân nhánh cạnh tranh c) Phân nhánh song song
(phân nhánh OR) (phân nhánh AND)

S2 S3 S2 S3

S4 S4

d) Chuyển tiếp lựa chọn e) Chuyển tiếp đồng bộ


Kết hợp kiểu OR (Kết hợp kiểu AND)

151
Giao diện Logic Ovation Developer Studio

152
Giao diện Logic Ovation Developer Studio

153
Giao diện Logic Ovation Developer Studio

154
PLC (Programmable Logic Controller)
 Tổng quan
– Thiết bị điều khiển có thể “lập trình mềm”, làm việc theo chương
trình lưu trong bộ nhớ => máy tính điều khiển chuyên dụng
– Thích hợp nhất cho điều khiển logic (thay thế các rơle), song
cũng có thể chức năng điều chỉnh (PID, mờ,...) và các chức năng
tính toán khác
– Ngày nay khái niệm “Programmable Controller” được sử dụng
nhiều hơn, mặc dù từ viết tắt “PLC” vẫn thông dụng
Phạm vi ứng dụng:
– Lúc đầu chủ yếu trong các ngành công nghiệp chế tạo, điều
khiển các quá trình rời rạc
– Ngày nay cả trong điều khiển trình tự và điều khiển quá trình
liên tục -> cạnh tranh với Compact Digital Controllers và các hệ
DCS trong các ứng dụng “lai”
– Thiết bị thu thập dữ liệu trong các hệ SCADA 155
PLC (Programmable Logic Controller)
 Lịch sử phát triển
ƒ 1968: Richard Morley sáng tạo ý tưởng PLC cho General Motors
ƒ1969: PLC đầu tiên (Allen Bradley và Bedford), được GM sử
dụng trong công nghiệp ô-tô (128 DI/DO, 1kByte bộ nhớ)
ƒ1971: Ứng dụng PLC đầu tiên ngoài CN ô-tô
ƒ1973: PLC „thông minh“ với khả năng tính toán, điều khiển máy
in, xử lý dữ liệu, giao diện màn hình
ƒ1975: PLC với bộ điều khiển PID
ƒ1976: Lần đầu tiên sử dụng trong hệ thống phân cấp điều khiển
dây chuyền sản xuất
ƒ1977: P-based PLC
ƒ1980: Các module vào/ra thông minh
ƒ1981: PLC nối mạng, 16-bit PLC, các màn hình CRT màu
ƒ1982: PLC lớn với 8192 I/O ra đời
ƒ1992: Chuẩn IEC 61131
ƒ1996: Slot-PLC, Soft-PLC,... 156
PLC (Programmable Logic Controller)
 Ưu nhược điểm
Ưu điểm:
– Phần cứng gọn nhẹ, thiết kế bền chắc, độ tin cậy cao, thích
hợp với môi trường làm việc công nghiệp
– Khả năng xử lý tín hiệu logic (24VDC-240VAC) và tín
hiệu tương tự
– Khả năng mở rộng số đầu vào/ra đơn giản
– Lập trình và thay đối chương trình đơn giản với kỹ sư điện
– Khả năng giám sát hoạt động của dây chuyền SX, khả năng
phát hiện lỗi thiết bị trường từ máy tính điều khiển
– Tính năng thời gian thực
ƒNhược điểm:
– Giải pháp đơn lẻ, cần tích hợp giao diện người-máy (HMI)
– Kiến trúc đóng kín, khó tích hợp sản phẩm ngoài
– Năng lực tính toán tương đối yếu
157
PLC (Programmable Logic Controller)
 Cấu hình cơ bản PLC&HMI

158
PLC (Programmable Logic Controller)
 Máy tính PLC

159
Controller)
 Phần cứng PLC

160
PLC (Programmable Logic Controller)
 Simatic S7-300/S7-400

161
PLC (Programmable Logic Controller)
 Chức năng thông dụng

Xử lý các giá trị vào/ra:


– Chuyển đổi D/A, A/D, lọc nhiễu
– Hạn chế tín hiệu ra
ƒĐiều khiển:
– Điều khiển logic, khóa liên động, điều khiển trình tự
– Điều chỉnh tự động: Điều khiển PID, điều khiển mờ
ƒTự chẩn đoán
ƒXử lý truyền thông

162
PLC (Programmable Logic Controller)
 Tính năng quan trọng
Tính năng thời gian thực
– Hiệu năng CPU, dung lượng bộ nhớ
– Xử lý đa nhiệm, theo sự kiện và theo thời gian
– Chu kỳ vòng quét, chu kỳ task
ƒ
Khả năng ghép nối vào/ra
– Các loại tín hiệu vào/ra
– Vào/ra phân tán
– Ghép nối bus trường, bus thiết bị
ƒ
Lập trình thuận tiện
– Ngôn ngữ theo chuẩn quốc tế IEC 61131-3
– Khả năng điều khiển lai (liên tục, trình tự và logic)
– Thư viện khối chức năng mạnh
ƒ
Khả năng ghép nối truyền thông
– Khả năng hỗ trợ các chuẩn giao thức
– Khả năng lập trình phân tán 163
PLC (Programmable Logic Controller)
 Lập trình

164
PLC (Programmable Logic Controller)
 Chuẩn IEC 61131
Phần 1 (General Information): Các định nghĩa chung và các đặc
tính chức năng tiêu biểu (cơ chế thực hiện tuần hoàn, ảnh quá
trình, thiết bị lập trình và giao diện người-máy)
Phần 2 (Equipment requirements): Các yêu cầu điện học, cơ học
và chức năng cho các thiết bị (nhiệt độ, độ ẩm, cung cấp nguồn,
độ kháng nhiễu, phạm vi tín hiệu logic và sức bền cơ học), phương
pháp kiểm tra và thử nghiệm các kiểu thiết bị.
Phần 3 (Programming languages): Mô hình phần mềm và các
ngôn ngữ lập trình.
Phần 4 (Guidelines for users): Các nguyên tắc chỉ đạo cho nhà
ƒ
tích hợp hệ thống (phân tích hệ thống, lựa chọn thiết bị, vận hành,
bảo trì hệ thống).
Phần 5 (Communication): Các khốI chức năng truyền thông giữa
ƒ
các PLC cũng như giữa PLC và một thiết bị khác trên cơ sở các
khối hàm chuẩn. 165
PLC (Programmable Logic Controller)
 Máy tính kết nối
Thiết bị HMI chuyên dụng:
– Operator Pannel (OP), Touch Pannel (TP)
– Thiết kế gọn, độ bền công nghiệp cao, giá thành cao
– Riêng cho một họ PLC (giao thức độc quyền) hoặc cho
nhiều họ PLC (giao thức mở)
– Phần mềm cơ sở cài đặt sẵn
– Phát triển ứng dụng HMI với PC + phần mềm công cụ
phát triển cung cấp kèm theo
PC phổ thông, PC công nghiệp:
– Sử dụng đa năng, linh hoạt
– Phát triển ứng dụng với một công cụ SCADA/HMI chuyên
dụng (độc lập) hoặc với một công cụ lập trình phổ thông
– Có thể thực hiện thêm các chức năng quản lý dữ liệu, điều
khiển cao cấp,...
– Kết hợp với PLC để xây dựng một hệ lớn 166
PLC (Programmable Logic Controller)
 PLC trong NMNĐ

- Phân xưởng xử lý nước/khử khoáng


- Phân xưởng xử lý nước thải
- Phân xưởng máy nén khí
- Hệ thống cấp than
- Hệ thống thải xỉ
- Hệ thống cứu hỏa
- Hệ thống khử bụi tĩnh điện (ESP)
- Phân xưởng sản xuất hyđrô
- Thổi muội lò hơi
- …

167
PLC (Programmable Logic Controller)
 PLC cho hệ thống than
- Hệ thống cấp than được bố trí trải dài trên không gian rộng
- Làm việc theo logic tuần tự, nối tiếp nhau
- Không yêu cầu mạch vòng điều khiển kín, phức tạp
- Hệ thống điều khiển sẽ được thiết kế gồm có bộ điều khiển PLC và
các môđun vào/ra (I/O) để thu thập và truyền tín hiệu cho các khâu
của hệ thống cung cấp than.
- Các môđun I/O cho hệ thống băng tải. Được bố trí dọc theo chiều
dài băng.
- Môđun I/O tại các kho than điều khiển các máy đánh đống, phá
đống
- Môđun I/O tại nhà bốc dỡ than
Tất cả các môđun I/O sẽ được kết nối về CPU bộ điều khiển PLC. Do
khoảng cách ở xa nhau, trên phạm vi rộng, các môđun I/O sẽ được
kết nối với CPU qua môđun kết nối quang. Các CPU sẽ được kết nối
với hệ thống điều khiển toàn nhà máy qua các môđun truyền thông
với giao thức Modbus. 168
PLC (Programmable Logic Controller)
 PLC cho hệ thống than

169
D-EHC
─ Một (1) - Hệ thống điều khiển điện tử số (D-EHC) cho tua
bin và máy phát
─ Một (1) – Hệ thống thiết bị đo cho tuabin/máy phát: đo áp
suất, nhiệt độ, vv ...
─ Một (1) – Hệ thống đo giám sát tuabin (Turbine
Supervisory Instrumentation_TSI)
─ Một (1) – Hệ thống thiết bị logic bảo vệ tuabin
─ Một (1) – Bộ tủ lắp đặt thiết bị điều khiển D-EHC, TSI,
logic bảo vệ tuabin
─ Hai (2) - Trạm vận hành D-EHC (Operation
Station_OPS), mỗi trạm bao gồm một (1) máy tính công
nghiệp, một (1) màn hình màu 21 inch, và một bộ bàn
phím/chuột/cáp ngoại vi
─ Một (1) - Máy in laser màu dùng chung (khổ A4)
170
D-EHC
− Một (1) – Trạm kỹ thuật (Integrated Engineering Station _IES),
trong đó gồm một (1) máy tính công nghiệp, một (1) màn hình
màu 21 inch và một (01) bộ bàn phím/chuột/cáp ngoại vi
− Một (1) - Máy in đen trắng dùng cho IES (khổ A4)
− Một (1) – Đường cáp Ethernet để kết nối giữa D-EHC và trạm vận
hành. (Chiều dài tối đa: 100m)
− Một (1) – Đường cáp kết nối cứng Ethernet để kết nối giữa tủ D-
EHC và trạm kỹ thuật IES (Chiều dài tối đa: 100m)
− Một (1) - Bộ công tắc bể dầu
− Một (1) – Bộ tủ đấu nối trung gian cho các thiết bị đo của Toshiba
cung cấp
− Một (1) – Hệ thống ống xung, van cách ly cho các thiết bị đo do
Toshiba cung cấp
− Một (1) – Bộ đồng bộ thời gian cho D-EHC
− Một (1) – Hệ thống kiểm tra giao tiếp nối tiếp giữa D-EHC và DCS
của Nhà máy 171
D-EHC
Tuabin NMNĐ Vũng Áng 1 được điều khiển bởi hệ thống điều
khiển thủy lực kỹ thuật số (D-EHC) TOSMAP-DS (Toshiba
Microprocessor Aided Power system control-Dynastream) có
chức năng điều khiển các van điều khiển và van chặn của tuabin
là các van thủy lực:

- Van điều khiển hơi chính (CV-Control Valve)

- Van chặn hơi chính (SV-Stop Valve)

Đây là cấu hình chung của các hệ thống điều khiển tuabin trong
nhà máy nhiệt điện hiện đại.

172
D-EHC
Phạm vi cung cấp của hệ thống bao gồm:

̶ Giao diện người/máy (HMI)

̶ Hệ thống điều khiển (phần cứng TOSMAP-DS)

̶ Bộ điều khiển chính

̶ Kết nối van

̶ Logic bảo vệ

̶ Mạng (thông tin/điều khiển)

̶ Môđun I/O

173
D-EHC
̶ Điều khiển tốc độ và phụ tải
̶ Điều khiển khởi động Tuabin tự động
̶ Điều khiển tần số/pha (Line Speed Matching Control-LSM)
̶ Điều chỉnh áp suất hơi
̶ Cân bằng công suất tuabin và tải máy phát
̶ Giao diện với DCS
̶ Điều khiển hệ thống phụ trợ Tuabin
̶ Dừng bảo vệ tuabin
̶ Kiểm tra (trực tuyến)
̶ Tính toán và giám sát ứng suất nhiệt
̶ Đo giám sát Tuabin TSI (môđun TSI được lắp đặt cùng
trong tủ D-EHC)
̶ Vận hành và giám sát chức năng của AVR
174

You might also like