You are on page 1of 123

Nội dung

PT đo lường các thông số của q/t Nhiệt - Lạnh.

PT điều khiển q/t Nhiệt - Lạnh.

Thiết bị chấp hành


2.2 Bộ điều khiển q/t Nhiệt - Lạnh
2.2.1 Phân loại các bộ đ/k
Có nhiều cách phân loại.
1. Căn cứ vào qui luật đ/k:
Loại có qui luật tuyến tính (P, I, PI, PID, PD)
Loại có qui luật phi tuyến (Rơ le 2 vị trí, 3 vị trí
và rơle có tốc độ CCCH không đổi)
2. Căn cứ vào việc sử dụng NL phụ từ bên ngoài:
Bộ đ/k tác động trực tiếp
Bộ đ/k tác động gián tiếp (kiểu điện, kiểu khí nén
kiểu thủy lực và kiểu hỗn hợp)
3. Căn cứ vào dạng tín hiệu giữa các phần tử:
Loại tác động liên tục (tương tự)
Loại tác động kiểu rơ le
Loại tác động xung, số
4. Căn cứ vào thông số cần đ/k hoặc q/t đ/k
Bộ đ/k AS, bộ đ/k t0,…
Bộ đ/k q/t cháy, q/t sấy,…
2.2.2 Các bộ đ/k đơn giản
. Đơn giản về kết cấu, đơn giản về qui luật:
+ Các bộ đ/k tác động trực tiếp
+ Các bộ đ/k tực hiện các qui luật đơn giản: On-off (2
vị trí, 3 vị trí), P, I.
1- Bộ đ/k có kết cấu nằm trong đồng hồ thứ cấp
+ Nhóm này thường có qui luật đ/k On-off.
+ Những đồng hồ thứ cấp có động cơ thuận nghịch
(Vd. cầu điện và điện thế kế TĐ): lợi dụng HT truyền
động cơ khí để thực hiện việc đóng cắt các tiếp điểm
điện hoặc tiếp điểm thủy ngân (Vd, Hình vẽ).
- ĐCTN thông qua HT truyền động, quay các bánh xe
nhựa Đ1, Đ2, Đ3 và tiếp điểm động B.
- Đ/k 2 vị trí có vùng qui hồi: Đ1 và Đ3 , đ/k 3 vị trí: thêm Đ2.
+ Những đồng hồ thứ cấp kiểu từ điện, Vd. mV-mét và
lôgômét (lực chuyển dịch của kim chỉ thị rất nhỏ,
không đủ để đóng cắt trực tiếp): thường sử dụng HT
quang học và mạch điện tử để hỗ trợ. (Vd, Hình vẽ).
2- Bộ đ/k có kết cấu riêng biệt
Loại tác động trực tiếp: sử dụng ngay năng lượng
của cơ cấu nhạy cảm để thực hiện việc đ/k.
+ Loại kết cấu đơn giản: NK dãn nở chất rắn, NK Hg
có tiếp điểm điện, rơle áp suất, rơle mức,… thường
là loại On-off.
Rơle nhiệt độ
Nhiệt kế Hg có tiếp điểm điện
Rơle áp suất Áp kế có tiếp điểm điện

Tiếp điểm Hg Tiếp điểm cơ khí


Rơle áp suất
Rơle mức
+ Loại kết cấu phức tạp hơn: thường thực hiện qui luật
P hoặc I.

- Vd 1: Bộ đ/k AS thực hiện qui luật P

1- Lò xo phản lực 2- Màng đàn hồi


3- Đĩa van
+ Bộ đ/k giữ AS phía sau van không đổi (P2 = const ).
+ Điều kiện cân bằng lực tác động lên màng đàn hồi 2:
P2.fM = c.l
P2 - áp suất cho trước trong đường ống.
fM - diện tích hiệu dụng của màng 2.
c - độ cứng của lò xo 1.
l - độ chuyển dịch của đĩa van 3.
+ Giả sử Q tới hộ tiêu thụ giảm, AS trong đường ống
tăng P . Điều kiện cân bằng mới:
(P P).f M c.(l l )
2
+ Từ 2 pt trên có:
f
P. f M c. l l cM . P

hoặc: Xđ k = KP.e
trong đó: e = P = P2 – P - độ sai lệch đ/k.
KP = fM /c - hệ số tỷ lệ của bộ đ/k.
Xđ k = l - tác động đ/k.
+ Sơ đồ cấu trúc của HT trên có dạng:

+ Đ/t của đtđk chính là đ/t của cqđk (đ/t lưu lượng của
van).
+ Thay đổi KP bằng cách thay đổi fM hoặc c.
+ Thay đổi P2 bằng cách thay đổi độ nén ban đầu của lò
xo.
- Vd 2: Bộ đ/k AS thực hiện qui luật I
1- Màng đàn hồi
2- Thanh dẫn (trụ van)
3- Đĩa van
4- Ống dẫn tín hiệu
5- Van tiết lưu
6- Đối trọng
7- Tay đòn
(xoay xung quanh O)
Trong trạng thái cân bằng:
P2.fM = q = G.b/a
Một số các Vd khác về bộ đ/k tác động trực tiếp
+ Bộ đ/k áp suất
+ Bộ đ/k nước cấp cho lò hơi (đ/k mức nước)
Loại tác động gián tiếp: kiểu đơn giản
+ Thường sử dụng năng lượng phụ là điện
+ Qui luật đ/k thường đơn giản: On-off hoặc P.
+ Vd 1: Bộ đ/k t0 (dùng với CN hoặc NK điện trở)

- Mạch hình thành ss đ/k và bộ k/đ thường được xây


dựng từ các bộ k/đ thuật toán (IC 741,747,…).
- Khối rơle thường là trigger Smith (bóng bán dẫn,IC
chuyên dụng).
- K/đ CS thường là bóng bán dẫn CS và rơle (cơ khí,
SSR).
+ Vd 2: Bộ đ/k mức nước kiểu điện cực

- Mạch đ/k điện áp thường là bóng bán dẫn.


- Khối rơle thường là trigger Smith (bóng bán dẫn,
IC chuyên dụng).
- K/đ CS thường là bóng bán dẫn CS và rơle (cơ
khí, SSR).
2.2.3 Các bộ đ/k tương tự tác động gián tiếp
Cấu tạo chung (Sơ đồ khối chức năng)
Một số nét đặc thù:
Năng lượng phụ từ bên ngoài: điện, khí nén, thủy lực
hoặc hỗn hợp (điện - khí nén hoặc điện - thủy lực);
CCCH thường là khâu tích phân;
Có một số p/p tạo qui luật đ/c:
. Qui luật đ/c được thực hiện bằng mạch LHN (trong
hoặc ngoài):
- Đối với bộ đ/k điện: các phần tử R và C;
- Đối với bộ đ/k khí nén: các phần tử khí nén tương tự
R và C;
- Đối với bộ đ/k thủy lực: tay đòn hoặc các bề mặt
trượt.
- Các thông số hiệu chỉnh (KP , KI , KD ,TI và TD) thay
đổi bằng cách thay đổi các thông số của mạch LHN.
. P/a bộ đ/k điện ghép với CCCH khí nén là khâu tỷ lệ.

W(s)
Y (s) CCCH
W(s) = dk
X (s) 1 + K f .W(s)CCCH

Nếu: K f .W(s)CCCH 1
thì: W (s) ≈ 1/ Kf - khâu tỷ lệ
. LHN ngoài:

W(s) W(s)
BKD. W(s)
CCCH
B
+ .
1 W(s)BKD W(s)CCCH
.W(s)LHN
1
1 W(s)
LHN
KBKD.W(s)CCCH

Nếu: KBKĐ .W(s) >> 1


W(s) 1
thì: B
W(s)LHN
. Ngoài p/p tạo qui luật đ/c bằng LHN trong và ngoài,
còn gặp một số giải pháp KT khác. Vd:

- Khâu Tỷ lệ: KP
- Khâu Tích phân: 1/ TI.s
- Khâu vi phân thực: KD.TD.s/ TD.s +1
1- Bộ đ/k điện
Năng lượng phụ là điện AC (220 V, 24 V), DC 24 V;
Kích thước gọn và trọng lượng nhỏ;
Tín hiệu điện có thể khuyếch đại, chuyển đổi và
truyền xa, thuận tiện cho đ/k và giám sát bằng MT;
CCCH cồng kềnh (do có hộp giảm tốc);
Phức tạp, giá thành cao hơn so với các bộ đ/k khí
nén và thủy lực.
2- Bộ đ/k khí nén
Năng lượng phụ là kk được nén tới P = 3 - 10 bar;
Tín hiệu trong khí nén tiêu chuẩn: 0,2 - 1,0 bar;
An toàn về mặt cháy nổ;
CCCH có công suất lớn, tác động nhanh;
Phải có nguồn cung cấp riêng (máy nén, bình chứa,
phin lọc bụi, tách ẩm, tách dầu, van giảm áp,…), cồng
kềnh, hạn chế về khoảng cách truyền xa;
Không thuận tiện cho việc đ/k và giám sát bằng MT.
3- Bộ đ/k thủy lực
Năng lượng phụ thường là dầu được nén tới P = 6 -
8 bar hoặc cao hơn;
Độ tin cậy cao, tác động nhanh;
CCCH sinh ra lực rất lớn;
Phải có nguồn cung cấp riêng (thùng chứa, phin lọc,
bơm,…);
Không AT về mặt cháy nổ;
Hạn chế khoảng cách truyền xa;
Không thuận tiện cho việc đ/k và giám sát bằng MT.
4- Bộ đ/k hỗn hợp
Thường là điện-khí nén hoặc điện-thủy lực:
- Phần đ/k là điện;
- Phần CCCH là khí nén hoặc thủy lực.
Phát huy được các ưu điểm của bộ đ/k điện và khí
nén hoặc thủy lực.
2.2.4 Các bộ đ/k số
Cấu tạo chung (Sơ đồ khối chức năng)

- Bộ nhớ: dùng lưu chương trình (ROM, EPROM,…) và


lưu dữ liệu (RAM, DRAM, SRAM,…).
- Phần tử truyền thông: Card truyền thông, giao diện
RS -232, RS -422, RS -485,…
- Qui luật đ/k: tạo ra bằng phần mềm.
Các thiết bị chấp hành
Thiết bị chấp hành cấu tạo từ:
+ Cơ quan điều chỉnh (cqđc): phần tử dùng để thay đổi
lưu lượng vật chất (nguyên liệu, nhiên liệu) hoặc năng
lượng đi vào đtđk.
+ Cơ cấu chấp hành (ccch): phần tử dẫn động của cqđc.
Cơ quan điều chỉnh
Loại tiết lưu: phần tử có trở lực thủy lực thay đổi, nó thay
đổi lưu lượng vật chất đi vào đtđk bằng cách thay đổi tiết
diện cho qua của nó (van điện từ, van đ/c, tấm chắn đ/c).
Loại định lượng: thiết bị có thể thay đổi lưu lượng vật chất
hoặc năng lượng đi vào đtđk bằng cách thay đổi năng
suất của nó (bộ định lượng, máy cấp than, bơm, quạt,
máy nén, bộ gia nhiệt bằng điện,…).
A. Cơ quan đ/c loại tiết lưu
1- Van điện từ
- Thường sử dụng trong đ/k On-off.
- Cấu tạo điển hình của van điện từ loại 2 ngả, thường
đóng.
- Van thường đóng: khi không có điện, ở trạng thái đóng.
- Van thường mở: khi không có điện, ở trạng thái mở.
- Kích thước có nhiều loại, thường tối đa cho đường ống
100 mm (liên quan đến AS và va đập thủy lực do đóng
mở nhanh).
- Điện áp cung cấp cho cuộn dây: 24 V, 48 V, 120 V,
208/240 V, 380 V.
Chia loại:
+ Theo chế độ làm việc của cuộn dây: 2 nhóm (dòng
điện đi qua lâu dài và dòng điện đi qua trong thời gian
ngắn).
+ Theo nguyên lý tác động:
- Van điện từ tác động trực tiếp.
- Van điện từ có sự hỗ trợ dẫn động.
Van điện từ tác động trực tiếp

1- Cuộn dây
2- Trụ van (lõi hút từ)
3- Lò xo
4- Đĩa van
5- Hộp đấu dây
6- Nắp bảo vệ
Van điện từ có sự hỗ trợ dẫn động

1- Cuộn dây
2- Trụ van (lõi hút từ)
3- Nắp
4- Van dẫn
5- Buồng van chính
6- Van chính
7- Trục đóng/mở bằng tay
8- Nắp
9- Lỗ cân bằng
. Trong HT tiết lưu lạnh sử dụng van điện từ loại tương tự
và loại xung:
- Loại van này về cơ bản t/k giống như van điện từ loại
on-off. Sự khác biệt chính là cuộn dây và lõi từ được
t/k đặc biệt để tạo ra các từ trường khác nhau. Từ
trường mạnh hơn sẽ mở van lớn hơn và ngược lại.
- Sự lập trình để có các vị trí khác nhau của lõi từ rất
phức tạp.
- Các van này có độ trễ, nội ma sát và độ từ dư lớn; khả
năng lặp lại kém, dải đ/c hẹp.
. Van xung: đ/k theo độ rộng xung (van PWM).
. Van tương tự (van analog): đ/k theo U đặt lên cuộn dây.
. Sơ đồ kết cấu và đặc tính lưu lượng của van tương tự
2- Van điều chỉnh
a- Phân loại:
Cấu tạo điển hình của 1 van đ/c (van cầu)
Theo số lượng đầu vào và đầu ra của van:
+ Van 2 ngả, 1 cửa đi thằng:

- Chỉ có 1đĩa van và 1 cối van nên dễ đạt độ chính


xác cần thiết, lượng rò rỉ ít.
- Lực đẩy của m/c lên đĩa van chỉ có 1 hướng, lực
không cân bằng rất lớn nên chỉ dùng khi độ chênh
AS trước và sau van không lớn.
+ Van 2 ngả, 2 cửa đi thằng:

- M/c tác động lực đẩy bằng nhau cả ở phía trên và


phía dưới nhưng ngược chiều nhau, không có lực
không cân bằng nên cho phép dùng khi độ chênh
AS trước và sau van rất lớn.
- Khả năng lưu thông lớn hơn so với van 1 cửa.
- Lượng rò rỉ lớn do không đảm bảo 2 đĩa van đồng
thời cùng đóng.
Vd: kết cấu cụ thể của 1 loại van 2 ngả, 2 cửa đi thằng

Khi đĩa van di chuyển xuống dưới, tiết diện giữa đĩa
van và cối van giảm gọi là lắp thuận, ngược lại - lắp
ngược.
+ Van 3 ngả

Loại hợp lưu Loại phân dòng


b- Các thông số của van điều chỉnh
Năng lực lưu thông (Hệ số lưu lượng): KV
+ Lưu lượng của chất lỏng (m3/h) có mật độ 1.000
kg/m3 (nước) ở t0 nhất định (thường từ 5 đến 40 0C) đi
qua van khi độ chênh AS trước và sau van là 1 bar
(105 Pa). KV thay đổi theo độ mở của van.

+ Năng lực lưu thông của van khi mở hết gọi là năng lực
lưu thông qui ước KVS.
+ Trong thực tế quen sử dụng ký hiệu KV, nếu không có
sự nhấn mạnh cụ thể thì ngầm hiểu đó là năng lực lưu
+ thông
Một sốqui ước.
nước sử dụng ký hiệu C hoặc A , khác nhau
V V
về đơn vị thể tích hoặc AS.
Dải đ/c của van: R
Là tỷ số giữa lưu lượng max và min của m/c đi qua
van tương ứng với độ dịch chuyển của nó từ vị trí min
đến max. R = Qmax/ Qmin
Áp suất qui ước: PN (hoặc P Y)
Là AS lớn nhất cho phép của m/c tác động lên van ở
t0 qui ước (Vd, đối với thép cacbon là 200 0C, còn đối
với thép hợp kim là 320 0C). PN thường được ghi trên
thân van.
Đường kính thông qui ước: DN (hoặc DY)
Là đường kính thông danh nghĩa (đường kính trong)
của đoạn ống liền thân với nó để nối với đường ống
dẫn. DN thường được ghi trên thân van.
Tổn thất áp suất:
Khi đi qua van m/c bị suy giảm 1 phần năng lượng
do ma sát và trở lực cục bộ.
Đặc tính kết cấu của van:
F/ Fmax = f (L / Lmax)
F - Diện tích tiết diện cho qua ứng với độ dịch chuyển L
của van.
Fmax- Diện tích tiết diện cho qua ứng với độ dịch chuyển
cực đại Lmax của van.
+ Bằng cách tạo biên dạng tương ứng cho cơ cấu tiết
lưu của van, có thể thu được các đặc tính bất kỳ phù
hợp với đ/k làm việc cụ thể của HTTĐ.
Các đặc tính kết cấu của van đ/c
Đặc tính lưu lượng (đặc tính làm việc) của van đ/c:
Q/ Qmax = f (L / Lmax )
+ Đặc tính lưu lượng phụ thuộc vào hình dáng cấu
tạo của đĩa van và cối van.
+ Đĩa van có dạng phẳng, dạng trụ và dạng loe. Mỗi
loại lại được phân thành các loại khác nhau theo
dạng đặc tính của chúng:
- Loại có đặc tính tuyến tính;
- Loại có đặc tính % đều;
- Loại có đặc tính Parabol;
- Loại có đặc tính mở nhanh.
Các dạng đĩa van
Các đặc tính lưu lượng của van đ/c
+ Vd, một số loại đĩa van trụ có hình dáng khác nhau
+ Vd, các cối van có hình dạng khác nhau
+ Van mở nhanh: được sử dụng nhiều trong đ/k On-off.
Một sự chuyển động tương đối nhỏ của trụ van có thể
gây nên sự thay đổi cực đại của lưu lượng đi qua van.
Vd, nó có thể cho phép 85% lưu lượng cực đại đi qua
chỉ với 25% hành trình của trụ van.
+ Van tuyến tính: có lưu lượng tỷ lệ tuyến tính với vị trí
của trụ van.
Q / Qmax= L / Lmax
Loại van này được sử dụng rộng rãi để đ/k chất lỏng
chảy vào bình (bể) chứa trong HTĐK mức
+ Van % đều: được chế tạo sao cho vị trí của trụ van thay
đổi bao nhiêu % thì lưu lượng qua van sẽ thay đổi bấy
nhiêu %.
- Vd:
Mở 20% đến 30%, lưu lượng thay đổi từ 5% đến 7%.
Mở 80% đến 90%, lưu lượng thay đổi từ 50% đến 75%.
Độ mở tăng 10% so với trước đó thì lưu lượng tăng 50%
so với trước đó.
- Quan hệ này có thể biểu diễn: L/ L
max
Q k.Q hoặc Q Qmax
L Q Q
k- hệ số tỷ lệ. min min
- Van % đều thường được sử dụng trong HTĐK AS hoặc
lưu lượng.
Đặc tính lưu lượng lý tưởng (đặc tính lưu lượng tư nhiên):
Đặc tính có được với điều kiện độ chênh AS trước và
sau van đ/k không đổi, khi lưu lượng thay đổi. Điều này
chỉ có thể xảy ra trong đ/k thí nghiệm.
Đặc tính lưu lượng thực tế:
+ Trong thực tế van đk lắp trên HT đường ống có trở lực,
độ chênh AS trước và sau van thay đổi theo lưu lượng.
Tuy ở cùng một độ mở, lưu lượng đi qua van không bằng
lưu lượng tương ứng trong trường hợp lý tưởng.
+ Quan hệ giữa lưu lượng tương đối qua van đ/k và độ mở
tương đối của van có tính đến sự thay đổi của độ chênh
AS trước và sau van gọi là đặc tính lưu lượng thực tế.
+ Mô hình lắp van đ/k trên đường ống:

Gọi P1 là độ chênh AS trước và sau van đ/k, P2 là độ


chênh AS (trở lực của đường ống và thiết bị mắc nối tiếp
(Vd, van chặn, đĩa tiết lưu đo lưu lượng,…). Đặt:
P1m P1m
S
P P1m P2
Trong đó:
- P1m là độ chênh AS của van đ/k khi mở hết.
- P2 là độ chênh AS của đường ống và các thiết bị mắc
nối tiếp.
- S gọi là hệ số trở lực của van.
- Khi S=1, tức là toàn bộ trở đường ống đều giáng trên van
đ/k và không đổi (chênh áp đầu vào HT không đổi), khi này
đặc tính lưu lượng là lý tưởng.
- Khi S giảm dần (trở lực thiết bị đường ống tăng), lưu
lượng qua van đ/k khi mở hết cũng giảm dần. Đặc tính
tuyến tính lý tưởng có xu hướng tiến tới đặc tính mở
nhanh, còn % đều có xu hướng tiến tới đặc tính tuyến tính.
- Do đó, khi chọn cqđc cần phải tính đến cả trở lực của HT
đường ống mà trên đó nó sẽ được lắp đặt.
* Trong một số TL các họ đặc tính làm việc của van được xây
dựng theo 1 đại lượng khác là n, nhưng bản chất của vấn
đề không có gì thay đổi.
n P1 / P2
C- Lựa chọn và tính toán van đ/c (SV tự tham khảo
thêm TL và viết Chuyên đề - cộng 1 điểm quá trình)
Gồm 3 giai đoạn:
+ Chọn đặc tính lưu lượng của van đ/c.
+ Tính toán van đ/c.
+ Thay đổi đặc tính làm việc của van đ/c (nếu cần).
Chọn đặc tính lưu lượng của van đ/c
. Van có đặc tính mở nhanh chỉ dùng trong đ/k 2 vị trí
(On-off) hoặc đ/k trình tự.
. Van có đặc tính % đều có thể thay thế cho loại có đặc
tính parabol.
. Chọn đặc tính lưu lượng của van đ/c là ý nói nên chọn
loại van nào trong 2 loại: có đặc tính % đều hay tuyến
tính.
- Một số nguyên tắc cơ bản:
ĐTĐK coi là van đ/c mắc nối tiếp với thiết bị:
KĐT = KV.KTB
Khi chọn van phải xuất phát từ sự cần thiết để có được
KĐT = const trong suốt dải đ/k, HS k/đ mạch hở của HT
sẽ không đổi theo phụ tải, sẽ có được chất lượng đ/k
cao, HT có khả năng tự thích nghi.
Ví dụ: 1 HT gia nhiệt dùng nước nóng (Hình vẽ), yêu cầu
phải giữ NĐ bên trong HT không đổi (không khí hoặc dầu
FO) khi phụ tải thay đổi bằng cách đ/c lưu lượng nước
nóng đi qua bộ gia nhiệt. Cần phải chọn van đ/c có đặc
tính như thế nào để HTĐC trên có chất lượng cao?
Đặc tính tĩnh của bộ gia nhiệt có dạng:

Hệ số KTB không phải là hằng số, sẽ giảm khi lưu


lượng tương đối của nước nóng tăng (phụ tải tăng). Ta
phải chọn van có HS k/đ tăng khi phụ tải tăng sẽ bù được
phi tuyến của bộ gia nhiệt - đó là van có đ/t % đều.
+ Lời giải của bài toán sẽ khác đi nếu trong HT gia nhiệt
trên dùng hơi nước để thay thế cho nước nóng.
+ Đặc tính tĩnh của bộ gia nhiệt dùng hơi nước có dạng
gần với đường thẳng. Đó là do NĐ hơi nước rất đồng
đều, nhiệt ẩn ngưng hơi thay đổi theo AS nhưng không
đáng kể, cho nên quan hệ giữa độ tăng NĐ tương đối và
lưu lượng nhiệt có dạng gần tuyên tính. Trong trường
hợp này, nên chọn van có đặc tính lưu lượng loại tuyến
tính.
Khi trở lực đường ống lớn (S nhỏ) hoặc độ chênh AS
trước và sau van thay đổi khá nhiều (S thay đổi nhiều),
nên dùng van có đặc tính % đều.
Khi phụ tải HT thường dao động với biên độ lớn, nên
dùng van có đặc tính % đều thì tính thích ứng sẽ cao
hơn.
Các trường hợp sau nên chọn van có đặc tính tuyến tính:
- Khi độ chênh AS trước và sau van cố định.
- Khi độ chênh AS trước và sau van lớn (S lớn).
- Khi phụ tải ít thay đổi, lượng thay đổi nhỏ.
Dưới đây là một số lời khuyên khi chọn dạng đặc tính lưu
lượng của van đ/c cho 1 số HT cụ thể:
Tính toán van đ/c
Tính toán năng lực lưu thông của van, từ đó chọn kích
thước của van.
+ Khi van quá lớn, sẽ thường xuyên làm việc ở chế độ
mở nhỏ, chất lượng đ/c không cao, hiệu quả kinh tế xấu.
+ Khi van quá nhỏ, mở hết vẫn không đảm bảo lưu
lượng cần thiết, HTĐK mất khả năng đ/c.
Các số liệu ban đầu cần có để tính toán:
- Môi chất cần đ/c (các thông số và đặc tính của nó).
- Qmin và Qmax của môi chất.
- Đặc tính của mạng và sự phân bố AS trên mạng.
- Dạng đặc tính lưu lượng muốn có
Trình tự tính toán: theo các bước nhất định trong sổ tay
KT, sử dụng các phương trình đối với dòng chất lỏng,
chất khí và hơi nước. Đối với các hãng van, có phần
mềm chuyên dụng.
Thay đổi đặc tính làm việc của van đ/c
Nếu đặc tính làm việc của cqđc thu được trùng với đặc
tính cho trước thì ghép nối truyền động của ccch với
cqđc sao cho sự chuyển X dịch của chúng tỷ lệ với nhau:
X
r ccch
v cqdc
Nếu đặc tính làm việc không trùng, có 2 phương pháp
thay đổi đặc tính của chúng:
- Làm lại biên dạng của đĩa van, giữ nguyên tỷ lệ chuyển
dịch của ccch và cqđc (chỉ có thể tại NM chế tạo).
- Tạo sự ghép nối truyền động của ccch và cqqđc sao cho
sự phụ thuộc Xv cqdc f ( Xr ccch ) đảm bảo thu được đặc
tính làm việc cho trước. Ví dụ:
3- Tấm chắn điều chỉnh
a - Cấu tạo và phân loại
+ Thường được chế tạo dưới dạng chuyển động xoay.
+ Tiết diện hình tròn hoặc hình chữ nhật.
+ Loại tiết diện tròn được lắp đặt trên các đường ống để
đ/k lưu lượng của khí và không khí khi AS tĩnh không
lớn và độ chênh AS ở cqđc là tương đối nhỏ.
+ Loại tiết diện hình chữ nhật được chế tạo dưới dạng
một cánh hoặc nhiều cánh song song hoặc ngược
chiều.
+ Tấm chắn xoay hình chữ nhật yêu cầu về độ kín
không lớn.
+ Tấm chắn xoay có ưu điểm so với các cqđc khác:
- Lực do AS của m/t tạo ra tác động lên cả 2 phía đã
phần nào triệt tiêu lẫn nhau nên chỉ cần ccch có CS
không lớn để xoay.
- Kết cấu đơn giản, kích thước và khối lượng không
lớn.
Một số kết cấu của tấm chắn xoay
b- Đặc tính
+ Tương tự như đối với van đ/k có đặc tính kết cấu và
đặc tính lưu lượng.
+ Đặc tính kết cấu: quan hệ giữa diện tích cho qua so
với diện tích thông qui ước của kênh dẫn và góc xoay.
+ Đặc tính lưu lượng: quan hệ giữa lưu lượng tương đối
( Q/Qmax ) và góc xoay tương đối ( / max ).
+ Đặc tính lưu lượng thực tế của tấm chắn điều chỉnh
cũng bao gồm 1 họ các đường cong phụ thuộc vào HS
trở lực S.
+ Vd 1, đặc tính lưu lượng thưc tế của tấm chắn gió nhiều
cánh mở song song
+ Vd 2, đặc tính lưu lượng thưc tế của tấm chắn gió nhiều
cánh mở đối nhau
B. Cơ quan đ/c loại định lượng
Các thiết bị mà thay đổi lưu lượng vật chất hoặc năng
lượng vào ĐTĐK dựa trên sự thay đổi năng suất của nó
(thiết bị định lượng, bơm, quạt, máy nén khí,…).
Để đ/k năng suất của thiết bị:
- Đ/k tốc độ vòng quay của phần tử dẫn động (bằng
biến tần đối với động cơ điện, bằng lượng hơi đối với
tuabin hơi nước dẫn động).
- Đ/k tốc độ quay của thiết bị bằng khớp mềm ghép giữa
động cơ dẫn động và thiết bị. Tốc độ động cơ giữ không
đổi còn tốc độ thiết bị thay đổi nhờ khớp mềm (thủy lực
hoặc từ).
1- Một số kết cấu thường dùng trong các thiết bị năng lượng
2- Đ/k chế độ làm việc của bơm

A- điểm làm việc của bơm


Các phương án đ/k lưu lượng của bơm
+ Tác động lên đặc tính của HT (lưới).
+ Tác động lên đặc tính của bơm.
Tác động lên đặc tính của HT: tiết lưu dòng chảy.
Tác động lên đặc tính của bơm: thay đổi vòng quay trục
bơm (biến tần, khớp mềm, tuabin hơi nước dẫn động).
Quan hệ giữa năng lượng điện tiêu thụ và năng suất
bơm với các phương án đ/k khác nhau:
Khớp mềm (thủy lực, từ)
Ví dụ: Sơ đồ nguyên lý đ/k bằng khớp thủy lực

(Rôto sơ cấp được lắp vào đầu trục 2 của động cơ dẫn động. Rôto thứ cấp được lắp vào đầu trục 3
của bơm. Vỏ bọc được bắt vào rôto thứ cấp và bao quanh rôto sơ cấp. Mỗi rôto có hình lõm với các
vách ngăn hướng tâm.)
3- Đ/k chế độ làm việc của quạt

A- điểm làm việc của quạt


Các phương án đ/k lưu lượng của quạt:
+ Tác động lên đặc tính của HT (lưới): đ/c các thiết bị
tiết lưu đặt ở đầu vào hoặc đầu ra của quạt, đ/c bằng
các thiết bị định hướng đặt ở đầu vào của quạt.
+ Tác động lên đặc tính của quạt bằng cách thay đổi số
vòng quay của nó (biến tần, khớp mềm, tuabin hơi dẫn
động).
Quan hệ giữa năng lượng điện tiêu thụ và lưu lượng của
quạt đối với các pp đ/k khác nhau:
Khi đ/k tốc độ của quạt và bơm phải lưu ý tới các p/t:
Q~n
Q ~ ΔP2
Q ~ N3
+ Giảm tốc độ thì lưu lượng giảm theo bậc 1, còn cột áp
sẽ giảm theo bậc 2 và năng lượng điện tiêu hao giảm
theo bậc 3.
+ Giảm tốc độ chỉ có giới hạn do cột áp cũng giảm theo
nhưng rất nhanh (bậc 2) và trong một số trường hợp sẽ
không đáp ứng được nhu cầu công nghệ.
2.3.2 Cơ cấu chấp hành
Phụ thuộc vào loại năng lượng sử dụng:
- CCCH điện;
- CCCH khí nén;
- CCCH thủy lực.
1- CCCH kiểu điện
a/ Loại điện từ
Kết hợp với cơ quan đ/c gọi là van điện từ :
- Loại cấp điện liên tục và không liên tục;
- Loại tác động trực tiếp và tác động có sự hỗ trợ
dẫn động.
b/ Loại điện động cơ
- Loại 1 vòng quay và nhiều vòng quay;
- Bao gồm: động cơ điện, hộp giảm tốc, cơ cấu hãm,
các công tác hành trình và công tắc giới hạn, cơ cấu
tách phần dẫn động để đ/k cơ quan đ/c bằng tay, bộ
CB (kiểu điện trở hoặc cảm ứng) để cấp tín hiệu LHN
hoặc chỉ thị từ xa độ mở của van đ/c.
- Động cơ điện: một chiều, xoay chiều (1 pha kiểu tụ, 2
pha kiểu tụ, không đồng bộ 3 pha có rôto ngắn mạch,
động cơ bước.
2- CCCH kiểu khí nén
- Loại Piston và loại màng.
- Ghép nối CCCH loại màng với cơ quan đ/c
3- CCCH kiểu thủy lực
- Loại Piston

You might also like