You are on page 1of 45

Khoa Điện – Điện Tử

Bộ môn Điều Khiển Học

Môn học: Điều khiển Logic – PLC


Điều khiển Logic - PLC

- Khối lượng: 3 tín chỉ


• 24 tiết lý thuyết
• 12 tiết bài tập
• 10 tiết bài tập lớn (SV tự học theo nhóm – làm mô hình).
• 30 tiết thực hành (Phòng thí nghiệm – chia nhóm)
- Môn học cung cấp cho sinh viên các kỹ năng thiết kế, tổng hợp
và lắp ráp các mạch điều khiển logic; xây dựng hoàn chỉnh hệ
thống điều khiển đơn giản dựa trên PLC.
- Hình thức thi: Lập trình trên giấy – thời gian 60 phút – không
sử dụng tài liệu.
Phương pháp Học & Đánh giá

▪ Nghe, đọc, hỏi, thảo luận, trình bày


▪ Làm bài tập, bài tập lớn, thực hành
▪ Chủ động liên hệ với thực tế

A: 30% B: 30% C: 40%

• Điểm • Kiểm • Bài


danh tra tập
• Thái • Bài TH
độ tập • Kiểm
tra
Tài liệu tham khảo

[1]. Châu Chí Đức, Kỹ thuật điều khiển lập trình PLC
Simatic S7 – 200, 2008
[2]. Phan Xuân Minh, Nguyễn Doãn Phước, Tự động hóa
với Simatic S7-200, NXB NN, 2008
[3]. Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh, Vũ Văn Hà, Tự
động hóa với Simatic S7-300, NXB KHKT, 2008
[4]. Manual của thiết bị.
Mục tiêu môn học

• Hiểu được tổng quan về hệ thống điều khiển


•Hiểu được cấu tạo PLC, hệ thống điều khiển sử dụng PLC.
• Ghép nối được các phần tử vào/ ra với PLC.
• Lập trình được cho PLC S7 – 200/300/1200, Wecon.
• Có khả năng tự nghiên cứu để lập trình cho các loại PLC khác.
• Thiết kế hệ thống điều khiển đơn giản sử dụng PLC.
Yêu cầu cài đặt phần mềm

1. Phần mềm viết chương trình cho S7 – 200: Step 7


MicroWin.
2. Phần mềm mô phỏng của S7 – 200: WinCC.
3. Phần mềm viết chương trình cho S7 – 300: Simatic
Manager.
4. Phần mềm TIA – Portal: Viết chương trình cho S7- 300,
S7-1200, S7-1500.
5. Phần mềm Wecon Editor: Viết chương trình cho PLC
Wecon.
Lưu ý: Tìm phiên bản phần mềm phù hợp với Win Laptop
của bạn
Nội dung học phần

I Tổng quan về hệ thống điều khiển logic

II Thiết bị điều khiển logic khả trình

III PLC Siemens S7 – 200/300/1200, Wecon

Bài tập, Ví dụ ứng dụng

Thực hành
Khoa Điện – Điện Tử
Bộ môn Điều Khiển Học
Môn học: Điều khiển Logic – PLC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU


KHIỂN LOGIC
NỘI DUNG BÀI HỌC CHƯƠNG 1

Khái quát chung

Các thiết bị vào / ra cơ bản

Mạch điện điều khiển theo IEC 60617


GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1

1. Mục tiêu
Hiểu được điều khiển logic & 2 trạng thái logic
Nắm bắt được cấu trúc cơ bản của hệ thống điều khiển
Tổng quan về hệ thống điều khiển
Nắm được & hiểu được các thiết bị vào / ra cơ bản
Tìm hiểu về mạch điện đấu nối theo tiêu chuẩn IEC 60617
1.1. Khái quát chung

Khái niệm về Logic 2 trạng thái


❖ Trong kỹ thuật điện và điều khiển tự động, ta thường có khái niệm về hai trạng
thái: đóng và cắt, kín hay hở, làm việc hay không làm việc, có điện hay mất
điện,… Trong toán học, để lượng hoá hai trạng thái đối lập của sự vật hay hiện
tượng người ta dùng hai giá trị: 0 và 1. Ta gọi đó là các giá trị 0 và 1 logic.
❖ Điều khiển Logic giải quyết các vấn đề
Hệ thống có các chế độ làm việc khác nhau, tuân theo lệnh điều khiển từ bên
ngoài.
Chuyển từ chế độ này sang chế độ khác theo một trình tự, điều kiện xác định
Đảm bảo trình tự thời gian và sự tương tác giữa các bộ phận
Phản ứng tức thời trước một số sự kiện
1.1. Khái quát chung

Các cổng Logic


1.1. Khái quát chung

Các cổng Logic


1.1. Khái quát chung

Cấu trúc cơ bản hệ thống điều khiển

- Ví dụ: Lái xe trên đường, giữ mục tiêu ổn định tốc độ là 40km/h
1.1. Khái quát chung

Cấu trúc cơ bản hệ thống điều khiển

- r(t): tín hiệu vào, chuẩn (reference input), giá trị đặt trước (Set Value)
- y(t): tín hiệu ra (output), biến quá trình, giá trị thực tế (Process Value)
- y(ht): tín hiệu hồi tiếp, biến đo lường (Measure Variable)
- e(t): tín hiệu sai lệch, sai số (error)
- u(t): tín hiệu điều khiển / tác động (control signal)
- z(t): Tín hiệu nhiễu (Noise, Disturbance)
- yht = K.y; e = r – yht
- Nếu K = 1 thì e = r - y
1.1. Khái quát chung

Cấu trúc cơ bản hệ thống điều khiển


1.1. Khái quát chung

Các phần tử trong hệ logic cổ điển

Các phần tử đầu vào Bộ điều khiển Các phần tử đầu ra


- Nút nhấn - Rơ le - Động cơ
- Công tắc - Công tắc tơ - Valve thủy lực,
- Công tắc hành - Relay thời gian khí nén
trình - Bộ đếm - …
- Cảm biến - …
- …

- Trong một hệ thống điều khiển logic để thực hiện chức năng điều khiển cần
thiết phải có:
- Phần tử đầu vào: Thu thập thông tin của đối tượng điều khiển
- Phần tử đầu ra/ chấp hành: tác động lên cơ cấu chấp hành
- Thiết bị điều khiển: Xử lý tín hiệu vào/ra theo thuật toán xác định để đáp ứng
yêu cầu đặt ra
1.1. Khái quát chung

Tổng quan về hệ thống điều khiển Logic


1.1. Khái quát chung

Tổng quan về hệ thống điều khiển Logic


1.1. Khái quát chung

Tổng quan về hệ thống điều khiển Logic


1.2. Các phần tử Logic đầu vào

Các phần tử logic đầu vào là phần tử chuyển đổi tín hiệu vật lý thành các
tín hiệu điện để đưa tới đầu vào của thiết bị điều khiển. Có thể là các
thiết bị: công tắc, nút nhấn, cảm biến, công tắc hành trình,…
Nút nhấn dùng để đóng/cắt các mạch điện hạ áp,
điều khiển các rơ le, công tắc tơ, chuyển mạch tín
hiệu, hay để bảo vệ….

Nút nhấn thường hở:


1: Tiếp điểm động, 2 Tiếp điểm tĩnh
3. Lò xo hồi vị, 4: Ký hiệu nút nhấn trên mạch điện

Nút nhấn thường đóng


1.2. Các phần tử Logic đầu vào

Nút nhấn công nghiệp


1.2. Các phần tử Logic đầu vào

Công tắc công nghiệp


1.2. Các phần tử Logic đầu vào

Công tắc hành trình công nghiệp


1.2. Các phần tử Logic đầu vào

Công tắc hành trình:

Cảm biến tiệm cận điện cảm, điện dung, phát quang

25
1.2. Các phần tử Logic đầu vào

Cảm biến tiệm cận điện cảm/từ:

Khi có vật bằng kim loại đặt trong vùng đường sức của từ trường. Trong
kim loại sẽ hình thành dòng điện xoáy. Khi đó, năng lượng của bộ dao động
sẽ giảm, dòng diện xoáy sẽ tăng khi vật cản nằm càng gần cuộn cảm ứng.
Qua đó, biên độ dao động của bộ dao động sẽ giảm qua mạch trigger sẽ thu
được tín hiệu số, tín hiệu này sẽ được khuếch đại thành tín hiệu ra.

26
1.2. Các phần tử Logic đầu vào

Cảm biến tiệm cận điện dung:

Nguyên tắc hoạt động dựa trên sự thay đổi điện trường. Khi có vật bằng
kim loại hay phi kim nằm trong vùng đường sức của điện trường, điện
dung của tụ điện sẽ thay đổi. Dẫn tới biên độ của tín hiệu trên mạch dao
động sẽ thay đổi. Qua mạch trigger, mạch khuếch đại ta sẽ thu được tín
hiệu số ở đầu ra. 27
1.2. Các phần tử Logic đầu vào

Cảm biến tiệm cận kiểu điện quang:

Gồm 2 bộ phận chính là: bộ phận phát và bộ phận thu.


Bộ phận phát phát đi tín hiệu là ánh sáng, gặp vật chắn sẽ phản hồi
trở lại bộ phận thu, tín hiệu này sẽ được xử lý và khuếch đại thành
tín hiệu ở đầu ra.
28
1.3. Các phần tử Logic đầu ra (Output)

Các phần tử đầu ra: thực hiện chuyển đổi tín hiệu logic từ đầu
ra thiết bị điều khiển thành tín hiệu vật lý phù hợp với quá
trình sản xuất.
Rơ le: là phần tử mà tín hiệu đầu ra thay đổi theo cấp khi tín hiệu
đầu vào đạt những giá trị xác định; dùng để đóng/cắt mạch điện
điều khiển, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện động
lực.
Phân loại rơ le:
▪ Theo nguyên lý làm việc: rơ le điện cơ, rơ le nhiệt, ….
▪ Theo đặc tính tham số đầu vào: rơ le dòng điện, điện áp, công
suất, tổng trở,…
▪ Theo giá trị và chiều các đại lượng đi vào rơ le: rơ le cực đại,
cực tiều, rơ le so lệch, định hướng,…
29
1.3. Các phần tử Logic đầu ra (Output)

Rơ le trung gian (DC/AC): có số lượng tiếp điểm lớn/vừa là tiếp điểm thường
mở/đóng được dung nhiều trong các sơ đồ bảo vệ và điều khiển tự động.

Nguyên lý hoạt động: Khi có dòng điện chạy trong cuộn dây cảm ứng sẽ xuất hiện lực từ
trường hút lõi sắt. Trên lõi sắt có gắn các cặp tiếp điểm để đóng/mở mạch động lực và mạch
30
điều khiển
1.3. Các phần tử Logic đầu ra (Output)

Rơ le nhiệt dùng để bảo vệ động cơ và mạch điện khỏi bị quá tải, thường
được dùng kèm với khởi động từ, công tắc tơ,…
Rơ le nhiệt không tác động tức thời theo trị số dòng điện vì có quán tính nhiệt
lớn cần phải có thời gian để phát nóng.
Thời gian làm việc từ khoảng vài giây đến vài phút nên không dung bảo vệ
ngắn mạch được. Muốn bảo vệ ngắn mạch thường dung kèm cầu chảy.

1- Phần tử đốt nóng


2- Tiếp điểm NC
3 – Băng kép kim loại
4 – Đòn xoay
5 – Lò xo đòn xoay
6 – Nút ấn phục hồi
1.3. Các phần tử Logic đầu ra (Output)

Rơ le thời gian dùng để duy trì cho thời gian đóng hay mở chậm của hệ thống tiếp
điểm từ lúc có tín hiệu tác động đưa vào rơ le. Thời gian chậm có thể từ vài giây đến
vài giờ.
ON-DELAY: Cấp nguồn thì sau thời gian trễ sẽ tác động (trừ tiếp điểm tác động tức
thời)
OF-DELAY: Cấp nguồn rồi ngắt nguồn thì sau thời gian trễ sẽ chuyển trạng thái.

32
1.3. Các phần tử Logic đầu ra (Output)

Công tắc tơ là phần tử điện dùng để đóng cắt thường xuyên các mạch điện
động lực từ xa/bằng tay/tự động.
1.3. Các phần tử Logic đầu ra (Output)

Khởi động từ: bao gồm công tắc tơ và rơ le nhiệt lắp trong cùng 1 hộp,
dùng để điều khiển từ xa việc đóng cắt, đảo chiều quay và để bảo vệ quá
tải ĐCXC; Có 2 loại: KĐT đơn, đôi(đảo chiều). Bảo vệ ngắn mạch phải
dùng cầu chì.

https://hocthatlamthat.edu.vn/contactor/ 34
1.3. Các phần tử Logic đầu ra (Output)

Ký hiệu và gọi tên: VALE + SỐ CỬA/SỐ VỊ TRÍ + TÍN HIỆU ĐIỀU KHIỂN

35
1.3. Các phần tử Logic đầu ra (Output)

36
Các phần tử trong hệ thống điều khiển Logic

37
Các phần tử trong hệ thống điều khiển Logic

1. Control equipment: Thiết bị điều khiển: PLC, IPC,


Digital Controller, DCS Controller,…
2. Controller: Bộ điều khiển, có thể hiểu là: Cả thiết bị
điều khiển, hoặc chỉ riêng khối tính toán điều khiển: PI,
PD, PID, FLC, ON/OFF,…
38
Các phần tử trong hệ thống điều khiển Logic

a. Actuator: Thiết bị chấp hành, cơ cấu


chấp hành (van điều khiển, máy
bơm, quạt gió, rowle,…)
b. Actuator, actuator element: cơ cấu
dẫn động, phần tử dẫn động (động cơ
điện, khối chuyển dòng – khí nén,…)
c. Final control element: phần tử chấp
hành (thân van, tiếp điểm, sợi đốt,…) 39
Ví dụ hệ thống điều khiển

Ví dụ: Hệ thống điều khiển quá trình đóng gói sản phẩm

40
Ví dụ hệ thống điều khiển

Ví dụ: Hệ thống điều khiển quá trình dán nhãn sản phẩm

41
Ví dụ hệ thống điều khiển

Ví dụ: Hệ thống điều khiển đóng/mở cửa tự động

42
Ví dụ hệ thống điều khiển

Ví dụ: Hệ thống điều khiển bồn trộn 2 loại nguyên liệu

43
Ví dụ hệ thống điều khiển

Ví dụ: Hệ thống điều khiển phân loại sản phẩm

44
Thank you for watched

You might also like