You are on page 1of 38

BÁO CÁO BÀI TẬP ỨNG DỤNG ĐIỀU KHIỂN

QUÁ TRÌNH
Thiết Kế Hệ Thống Điều Khiển Quá Trình Sấy
Tầng Sôi Dùng Không Khí Nóng Để Sấy Thóc

Giảng viên hướng dẫn: GVC, TS. Trần Văn Ngũ


Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Nghĩa - 61800807
Phạm Văn Hiếu – 61800750
Lê Huỳnh Minh Phúc – 61800824
Trần Gia Phúc – 61702198
Nguyễn Phúc Trân - 61702260
Nhóm: 03-13
Thiết Kế Hệ Thống Điều Khiển Quá Trình Sấy
Tầng Sôi Dùng Không Khí Nóng Để Sấy Thóc
GIỚI THIỆU HỆ THỐNG SẤY
Chương 1 TẦNG SÔI VÀ QUY TRÌNH
CÔNG NGHỆ
ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG SẤY
Chương 2 TẦNG SÔI THEO SÁCH LƯỢC
ĐIỀU KHIỂN KIỂU VÒNG ĐƠN

Chương 3 ĐỀ XUẤT, CẢI THIỆN


Chương 1. GIỚI THIỆU HỆ THỐNG SẤY
TẦNG SÔI VÀ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
Đặc điểm và tính Nhận biết các
1. 1.
1
chất vật lý của vật 3 biến quá trình
liệu sấy (thóc)

Quy trình công


Các yếu tố ảnh
1. nghệ và hệ thống 1.
2 hưởng đến quá
sấy tầng sôi để sấy 4
trình sấy
thóc
1.1. Đặc điểm và tính chất vật lý của vật liệu
sấy (thóc):

Tính chất vật lý cơ bản chung của


Đặc điểm
thóc
● Vật liệu ẩm ở dạng vật keo xốp Vs • Dài: 8,5mm
mao dẫn • Rộng: 3,4mm
● Ẩm hiện diện ở 2 nơi: ở bề mặt • Đường kính tương đương: 2,76
hạt (ẩm bề mặt) và ở nhân hạt mm
(ẩm bên trong). • Độ ẩm:14%
● Ẩm bề mặt sẽ nhanh chóng bay
hơi
1.2 Quy trình công nghệ và hệ thống sấy
tầng sôi để sấy thóc
Thuyết minh quy 1.2.3

trình công nghệ

1.2.
Giới thiệu quy 2
trình công nghệ

Khái quát về sấy 1.2.1


và phương pháp
sấy tầng sôi
• Sấy đối lưu
Khái niệm sấy • Sấy tiếp xúc
• Sấy bức xạ

1.2.1. Khái quát


về sấy và
phương pháp
sấy tầng sôi

Khái niệm sấy tầng Ưu và nhược điểm


sôi của sấy tầng sôi
1.2.2. Giới thiệu quy trình công nghệ:

- Thiết bị chính: - Thiết bị phụ:


thiết bị sấy tầng quạt, calorifer,
sôi thiết bị truyền tải,
cyclone, buồng sấy
1.2.3. Thuyết minh quy trình công nghệ

1 Tác nhân sấy

2 Vật liệu sấy

Các hạt được


3 đưa qua máy
sàng
1.3. Các biến quá trình
1 2
Biến cần Biến được
điều khiển Các biến điều khiển
quá trình

3 4
Biến điều
Biến nhiễu
khiển
1.3. Các biến quá trình
Wc P2
Độ ẩm vật liệu sau sấy Áp suất thiết bị sấy
GTL Biến cần điều
Lưu lượng cơ cấu tháo khiển T
liệu Nhiệt độ trong
T2 buồng sấy
Nhiệt độ tác nhân
GKK
sấy ra khỏi calorifer
Tác nhân sấy ra khỏi
Gth buồng sấy vào cyclone
Lưu lượng khí thải
1.3. Các biến quá trình
Áp suất trên và
P1
dưới hạt vật liệu
Biến được điều
khiển Áp suất trong
P2
buồng sấy

Nhiệt độ trong
T
buồng sấy

Lưu lượng cơ
GTL
cấu tháo liệu
1.3. Các biến quá trình
Wt GKK Gth
Lưu lượng nhập Lưu lượng không
liệu của không khí Lưu lượng không
khí ra khỏi buồng
trước khi đưa vào khí ra khỏi Cyclon
sấy
buồng sấy

Ws GKK
Lưu lượng không
Lưu lượng hơi đốt khí trước khi vào
calorifer

Biến điều khiển


1.3. Các biến quá trình
TK Nhiệt độ
K
không khí vào Qtt Tổn thất nhiệt
calorifer

Nhiệt độ hơi Độ ẩm của vật


Ts W
đốt đ
liệu đưa vào
buồng sấy
Lưu lượng
Ps
Áp suất hơi GV của vật liệu
Biến nhiễu đốt L đưa vào
buồng sấy
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sấy
Ảnh hưởng của nhiệt độ không khí:
Nâng cao nhiệt độ sẽ làm tăng nhanh
tốc độ làm khô

Nhiệt độ làm khô cao Nhiệt độ làm khô


● Ảnh hưởng lớn đến chất lượng quá thấp
sản phẩm ● Quá trình làm khô sẽ chậm
● Làm cho nguyên liệu bị chín lại
● Gây nên sự tạo màng cứng ở ● Dẫn đến sự thối rữa
lớp bề ngoài ● Hủy hoại nguyên liệu
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sấy
Ảnh hưởng của nhiệt độ không khí:

Cao hơn •Nguyên liệu có thể bị cháy


•Mất giá trị dinh dưỡng
•Mất giá trị cảm quan của sản phẩm

>90°C
•Fructaza bắt đầu caramen hóa .
•Phản ứng tạo ra melanoidin tạo
polyme cao phân tử.
>60°C
Protein bị biến tính
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sấy
Ảnh hưởng của tốc độ chuyển đổi không khí:

Tốc độ chuyển động của không Hướng gió


khí
● Tốc độ quá lớn khó giữ nhiệt ● Hướng song song với bề
lượng trên nguyên liệu để cân Vs
mặt nguyên liệu => tốc độ
bằng quá trình sấy. làm khô rất nhanh.
● Tốc độ quá nhỏ sẽ làm cho quá ● Hướng vuông góc với
trình sấy chậm lại. nguyên liệu thì ngược lại.
=> Cần tốc độ thích hợp.
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sấy
Ảnh hưởng của độ ẩm tương đối của không khí:
Nguyên liệu sẽ
Phương pháp để làm hút ẩm trở lại
giảm độ ẩm của không Quá trình sấy sẽ
khí: chậm lại Độ ẩm đạt cân
Hạ thấp nhiệt độ của bằng
không khí dưới điểm
sương hơi nước sẽ ngưng
tụ, đồng thời hàm ẩm
tuyệt đối của không khí
cũng được hạ thấp 50%-
>80% >65% 60%
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sấy
Ảnh hưởng của kích thước nguyên liệu:

Nguyên liệu tốc độ sấy càng


càng bé, càng nhanh
mỏng

u ậ n Diện tích bề mặt S


h
Tỉ lệ t
T ỉ lệ n
ghịch Chiều dày nguyên liệu δ
Tốc độ sấy
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sấy

Ảnh hưởng của quá trình Ảnh hưởng của bản thân
ủ ẩm nguyên liệu
•Mục đích là làm cho tốc độ •Tùy vào nguyên liệu chọn chế
khuếch tán nội và khuếch tán Vs độ làm khô cho phù hợp.
ngoại phù hợp nhau. •Xét đến thành phần hóa học của
•Làm tăng nhanh quá trình làm nguyên liệu
khô •VD: nước, lipit, protein, chất
khoáng, Vitamin, …
CHƯƠNG 2:

ĐIỀU KHIỂN HỆ
THỐNG SẤY TẦNG
SÔI THEO SÁCH
LƯỢC ĐIỀU KHIỂN
KIỂU VÒNG ĐƠN
2.1. Điều khiển để ổn định nhiệt độ dòng tác nhân
sấy đi vào buồng sấy thông qua thiết bị Calorife

Biến được điều khiển


Nhiệt độ của tác nhân sấy ra khỏi calorife
01
( T2). Đây là nhiệt độ sấy, nên cần nó ở
khoảng nhiệt độ sấy thích hợp không ảnh
hưởng đến chất lượng thóc.
Biến điều khiển
Lưu lượng hơi đốt ( Ws ) vì hơi đốt là
02
nhân tố chính cho quá trình gia nhiệt
và nó có ảnh hưởng đáng kể đến nhiệt
độ ra khỏi calorife.
Biến nhiễu
Nhiệt độ không khí vào calorife ( T1 ) ;
03
Luu lượng không khí vào calorife ( Wp )
; Nhiệt độ hơi đốt (Ts) ; Áp suất hơi đốt
( Ps ) ; Tổn thất nhiệt ( Qtt )
Cơ sở lựa chọn sách lược phản hồi cho thiết bị Calorife

● Nâng cao được chất lượng của Ngoài ra, giả sử vì một lý do nào
hệ điều khiển chính xác nhất. đó mà thiết bị đó mà nhiệt độ do
được nhỏ hơn giá trị đặt, ví dụ do
● Có thể đạt được mục đích đặt giá trị đặt hoặc lưu lượng dòng
ra của quá trình quá trình tăng lên, bộ điều khiển
sẽ đưa ra tín hiệu điều khiển để
tăng lưu lượng hơi đốt cấp vào.
Lưu đồ điều khiển Sơ đồ điều khiển
Calorife Calorife
2.2. Điều chỉnh lượng tác nhân sấy đưa vào buồng
sấy thông qua thiết bị sấy tầng sôi

Biến cần điều khiển


01 Độ ẩm vật liệu sau sấy ( Wc )
Biến được điều khiển
1 hàm đơn trị của biến cần điều khiển.
02
Áp suất trên và dưới hạt của vật liệu
sấy ( P1 ).
Biến điều khiển
03 Lưu lượng của tác nhân sấy đưa vào buồng
sấy (Wt ).
Biến nhiễu
04 Độ ẩm của vật liệu đưa vào buồng sấy
( Wđ ) ; Áp suất hơi đốt ( Ps ) ; Tổn thấp
nhiệt ( Qtt ) ; Lưu lượng của vật liệu
đưa vào buồng sấy (GVL ).
Cơ sở chọn sách lược điều khiển vòng đơn cho thiết bị sấy

Để đạt được kết quả điều khiển Thông qua việc lấy tín hiệu của áp
tối ưu và chất lượng sản phẩm sấy suất dưới hạt vật liệu sấy và áp
tối ưu ta qua tâm đến lượng ẩm suất trên hạt vật liệu sấy  Vật
tách ra khỏi bề mặt VL sấy, khi đó liệu sấy đạt yêu cầu hay chưa để
dựa vào cơ sở là động lực của quá điều khiển lưu lượng tác nhân sấy
trình sấy và thông qua tác nhân cấp vào buồng sấy là nhiều hay ít,
sấy là một đại lượng ta có thể tốc độ sấy tăng hay giảm.
kiểm soát được.
Lưu đồ điều khiển buồng Sơ đồ khối điều khiển buồng
sấy sấy
2.3. Thiết bị sấy thông qua cyclone
tách bụi ra khỏi tác
nhân sấy
LƯU ĐỒ ĐIỀU KHIỂN
CYCLONE
Ổn định lượng tác
nhân sấy

thu hồi sản phẩm bị lôi cuốn


theo

hoạt động theo tác nhân


nguyên lý ly tâm
Sơ đồ khối điều khiển cyclone
Biến điều Biến cần
khiển điều khiển
GKK P2

Biến được điều


Biến nhiễu
khiển

GKK Ts
P2 Ps
T Qtt
GTH Wđ
thiết bị đo lấy tín
hiệu áp suất ( P2 )

quyết định cho


lượng khí thải
Quá trình
thoát ra nhanh
điều khiển hay chậm để
ổn định áp suất

đưa về van có


chức năng điều
khiển
Cơ sở chọn sách lược điều khiển vòng đơn cho Cyclone:

giải pháp tối


Vì không khí vỡ hay nứt ưu nhất là ổn
nóng từ Áp suất trong thành thiết bị định lượng áp
buống sấy buồng cao sấy, có thể suất của dòng
quá nhiều gây chấy nổ tác nhân sấy
2.4. Nhận xét và đánh giá:

Ưu điểm Nhược điểm


● Chất lượng sấy đạt yêu cầu ● Ảnh hưởng của nhiễu chỉ sau một thời gian khá
● Tiết kiệm thời gian , không tốn kém lớn mới có thể quan sát được
● Có khả năng thay đổi cấu trúc hệ thống ● Không xử lý nhiễu kịp thời
● Sử dụng tối đa các hiểu biết quá trình công
nghê ● phép đo đại lượng phản hồi phải có độ chính
● Một bộ điều khiển bị lỗi không làm ảnh hưởng xác cần thiết
toàn cục ● khó quản lý toàn bộ hệ thống
● Có thể dễ dàng lấy mẫu để kiểm tra
● Dễ điều chỉnh các tham số điều khiển
Đảm bảo chất lượng theo 01
Hiệu quả kinh tế
yêu cầu

Năng suất phải thích ứng


được với yêu cầu thị 02
trường

Tiêu hao ít nguyên liệu 03


và nhiên liệu và bảo vệ
môi trường
Nên chọn điểm làm việc
04
tối ưu
Chương 3:
Đề xuất và
cải thiện
3.1. Thiết bị Calorifer

01 02

Sách lược điều Sách lược điều


khiển vòng đơn khiển kiểu tầng
SO SÁNH
SÁCH LƯỢC ĐIỀU KHIỂN SÁCH LƯỢC ĐIỀU KHIỂN
VÒNG ĐƠN Vs KIỂU TẦNG
SO SÁNH
SÁCH LƯỢC ĐIỀU KHIỂN SÁCH LƯỢC ĐIỀU KHIỂN
VÒNG ĐƠN Vs KIỂU TẦNG
3.2. THIẾT BỊ SẤY TẦNG SÔI
Biến cần điều
Wc
khiển

Biến được điều


P1
khiển

Gt, T2, Gt1 Biến điều khiển

Ts, Wđ, Gnl,


Biến nhiễu
Ps,Qtt
Cảm ơn thầy và
các bạn đã chú ý
lắng nghe

You might also like