You are on page 1of 36

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM-ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA KĨ THUẬT HÓA HỌC


BỘ MÔN HÓA HỌC CÂY THUỐC VÀ CÁC NGUỒN NGUYÊN LIỆU DƯỢC

GVHD : LÊ XUÂN TIẾN

ỐC TỰ DO VÀ CHẤT CHỐNG OXI HÓ

NHÓM 3 LỚP HC16HD

ĐẶNG DIỆU MY 1612068


NGUYỄN ĐÌNH THIÊN 1613307
LÊ THẢO GIA TRÚC 1613821
Nội dung:
1. Gốc tự do

2. Tác hại của gốc tự do đối với các cơ quan của cơ thê

3. Chất chống oxy hóa

3.1. Hệ thống chống oxy hóa có bản chất là enzym

3.2. Hệ thống chống oxy hóa không có bản chất là enzyme

4. Một số khái niệm


1. GỐC TỰ DO.
• LÀ CÁC NGUYÊN TỬ HOẶC PHÂN TỬ

CÓ LỚP NGOÀI CÙNG CHỨA MỘT ĐIỆN

TỬ (ELECTRON) ĐƠN LẺ => CÓ KHẢ

NĂNG OXY HÓA RẤT CAO => LUÔN Ở

TRẠNG THÁI BẤT ỔN VÀ TÌM CÁCH

“CHIẾM ĐOẠT” ĐIỆN TỬ CỦA NGUYÊN

TỬ KHÁC.
1. GỐC TỰ DO.
Gốc tự do hoạt động dễ dàng tấn công vào các phân tử tạo ra
các phân tử mới, gốc mới và gây ra phản ứng dây chuyền:

R• + R1 H R•1 + RH

R•1 + R2- R3 R•3 + R1- R2


DIỄN BIẾN GỐC TỰ DO HỦY HOẠI TẾ BÀO
OXY HOÁ TẤN CÔNG
LÀM SUY
MANG TẾ CÁC TY YẾU KÍCH
BÀO LẠP THỂ THÍCH TỐ

 Gây trở  Phá ENZYM
ngại vỡ  Khiến
trong nguồn cơ thê
việc thải cung không
chất cặn cấp tăng
bã và năng trưởng
tiếp nhận lượng được
thực
phẩm
Hình 1. Oxy vào cơ thê qua đường hô hấp hoặc Hình 2. Trong chuyên hóa bình thường gốc tự
ăn uống. do hình thành.

Hình 4. Chuỗi gốc tự do phá vỡ màng tế bào làm hư hại


Hình 3. Gốc tự do tấn công vào màng tế bào. gene di truyền
và có thê hủy hoại toàn bộ tế bào.
CÁC LOẠI GỐC TỰ DO
• CƠ THỂ CÓ RẤT NHIỀU LOẠI GỐC TỰ DO , NHƯNG TỒN TẠI
CÁC GỐC NGUY HIỂM HƠN CẢ

Superoxide
Ozone
Lipid peroxy
Hydroxyl radical
Hydrogen
peroxide
GỐC TỰ DO SINH RA TỪ ĐÂU ?
GỐC TỰ DO SINH RA TỪ ĐÂU ?
Gốc tự do tồn tại càng ngắn càng có độc tính lớn, gốc tự do tồn tại
ngắn độc hơn và thường là tác nhân trung hoà gốc không bền. Người
ta thấy rằng hoạt tính tồn tại của gốc tự do tương quan nghịch với thời
gian tồn tại của gốc tự do.

Tại sao???
2. TÁC HẠI CỦA GỐC TỰ DO
2.1. Não: Thoái hóa thần kinh, đau nửa đầu, đột quỵ, ung thư não.
2.2. Mắt: Thoái hóa võng mạc, thoái hóa điêm vàng, đục thủy tinh
thê.
2.3. Da: Lão hóa da, vẩy nến, viêm da.
2.4. Hệ miễn dịch: Viêm nhiễm mãn tính, các rối loạn tự miễn, bệnh
lupus, viêm đường ruột.
2.5. Tim: Suy tim, xơ hóa cơ tim, cao huyết áp, thiếu máu cơ tim,
nhồi máu cơ tim.
2. TÁC HẠI CỦA GỐC TỰ DO
2.6. Mạch máu: Tái hẹp lòng mạch, xơ vữa mạch máu, rối loạn chức
năng tế bào nội mô, cao huyết áp.
2.7. Phổi: Hen phế quản, phổi tắc nghẽn mãn tính, dị ứng, ung thư
phổi.
2.8. Thận: Bệnh thận mãn tính, thải ghép thận, viêm cầu thận.
2.9. Đa cơ quan: Tiêu đường, lão hóa, mệt mỏi mãn tính...
2.10. Khớp: Thấp khớp, thoái hóa khớp, viêm khớp vảy nến.
3. CHẤT CHỐNG OXI HÓA
3. CHẤT CHỐNG OXI HÓA
• CÓ KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG RA NHỮNG ĐIỆN TỬ ,”TẶNG” NHỮNG ĐIỆN TỬ NÀY CHO
CÁC GỐC TỰ DO, VÔ HIỆU HÓA KHẢ NĂNG OXI HÓA CỦA CHÚNG VÀ NGĂN CHẶN
CHÚNG TẤN CÔNG CÁC TẾ BÀO KHỎE MẠNH .

• CHẤT CHỐNG OXI HÓA CHIA LÀM 2 LOẠI: CÓ BẢN CHẤT LÀ ENZYME VÀ KHÔNG
PHẢI LÀ ENZYME
3.1. Hệ thống chống oxy hoá có bản chất enzym:
Superoxid dismutase (SOD):
Superoxid dismutase (SOD) là enzym chống oxy hoá có chứa kim
loại thuộc lớp oxidoreductase, điều hoà gốc anion dioxide (O2•),
chức năng của enzym SOD là xúc tác cho phản ứng dị ly xảy ra
nhanh:
SOD có hoạt tính càng cao thì O2• có hoạt tính càng nhỏ, SOD là
một chất chống oxy hoá rất cơ bản, làm hạ thấp nồng độ tiền chất
(O2•) mà từ đó sẽ sản sinh ra tất cả các dạng oxy hoạt động khác.
Cấu trúc của SOD: Hệ thống SOD được chia thành 4
nhóm là: CuZn-SOD (dạng trong bào tương có chứa
Cu,Zn); Fe-SOD, Mn-SOD (dạng trong ty thể chứa Mn) và
Ni-SOD .

TỔNG QUÁT:
M(n+1)+-SOD + O2− → Mn+-SOD + O2
Mn+-SOD + O2− + 2H+ → M(n+1)+-SOD + H2O2.
3.2. Hệ thống chất chống oxy hoá không có bản chất
enzym:
1.Nhóm các polyphenol:
Gồm các vitamin E, flavonoid, coenzym Q...
Là chất chống oxy hoá hoà tan trong lipid và phân bố rộng khắp
trong tế bào, được coi như chất bảo vệ của màng sinh học vì nó
ngăn cản quá trình oxy hoá các acid béo chưa bão hoà của
màng bằng cách liên kết với phần hydrocacbon của acid béo
chưa bão hoà.
Vitamin E có nhiều trong mầm ngũ cốc (lúa mạch), mầm đậu tương,
giá đỗ, các loại dầu thực vật, xà lách, rau xanh, cà chua, gan động vật,
lòng đỏ trứng...
Flavonoi
d

Là một họ chất rất phổ biến trong thực vật, có bản chất hoá
học là những polyphenol.
Cơ chế chống oxy hóa của flavonoid:
Khi ở dạng quinon hoặc semiquinon, flavonoid loại trừ gốc tự do hoạt
động theo cơ chế sau:

R• là gốc tự do hoạt động


Kết quả là hai gốc R• bị triệt tiêu và tạo thành sản phẩm không gốc
Là một dẫn chất benzoquinon
một trong những chất chống
oxy hóa tự nhiên trong cơ
thê, có tác dụng bảo vệ chống
lại bệnh ung thư da và giúp
các tế bào tăng trưởng

Sự suy giảm coenzyme


Q10 sẽ làm tăng tiến trình
lão hóa.
• Ngoài cơ chế trên, flavonoid còn kiềm hãm sự phát sinh các gốc
tự do nhờ có khả năng tạo phức với các ion kim loại chuyên tiếp
như Fe2+, Cu2+… đê chúng không thê xúc tác cho phản ứng
Fenton sinh ra các gốc hoạt động như –OH…

Phản ứng Fenton


Anthocyanin
Beta carotene

VITAMIN A

Beta caroten thuộc họ chất màu thực vật từ vàng đến đỏ (gọi
chung là carotenoid), là tiền chất của vitamin A, trong cơ thê một
phân tử beta caroten có thê chuyên thành 2 phân tử vitamin A.
Cơ chế chống oxy hóa của Beta carotene:

Nhờ có hệ liên kết đôi luân phiên trên mạch cacbon dài, một phân
tử beta caroten có thê hấp thu năng lượng của hàng ngàn phân
tử 1O2 rất nguy hiêm rồi giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt
vô hại.
là chất chống oxy hóa, có khả năng kháng các
gốc tự do, giảm áp lực oxy hóa trong cơ thê,
giảm tỷ lệ mắc bệnh tim mạch, ung thư và các
căn bệnh liên quan đến các gốc tự do.

Lycopene có thê tiếp nhận các dạng năng lượng


điện tử kích thích khác nhau. Bởi vậy, một phân
tử Lycopene có thê loại bỏ hàng ngàn phân tử
gốc tự do, hạn chế sự phá hoại của nó gấp 3,2
lần so với β-carotin.
Kết hợp với nhiều dạng gốc tự do và "quét dọn"
chúng ra khỏi cơ thê, giúp phục hồi vitamin E
trở lại dạng có khả năng chống oxy hóa.

Giảm các ion kim loại tạo ra gốc tự do thông


qua phản ứng Fenton.

Chống lại nhiều loại bệnh nghiêm trọng như


ung thư, tim mạch, tăng cường hệ miễn dịch,
tăng sưc bền thành mạch, nhanh liền các vết
loét...
NHƯỢC ĐIỂM CỦA CHẤT CHỐNG OXI HÓA
• Uống quá nhiều chất bổ sung chất chống ôxy hóa có thê ức chế khả năng khởi động hệ thống
phòng ngự chống ôxy hoá của chính cơ thê và sinh ra các tác dụng phụ.
• Ví dụ:
 Tiêu thụ quá nhiều chế phẩm bổ sung vitamin E có liên quan đến tăng nguy cơ suy tim.
 Các đối tượng đặc biệt như người bị suy tim, các vận động viên…. cần lượng Coenzyme
Q10 lớn hơn khoảng 30 – 60 mg/ ngày. Với hàm lượng này thì việc cung cấp bằng thức ăn
có thê không đủ, do đó bạn có thê phải dùng thêm thuốc uống bổ sung.
 Uống nhiều chế phẩm bổ sung chất chống oxy hóa có liên quan đến tăng nguy cơ phát triên
ung thư da ở phụ nữ.
4. Một số khái niệm:
4.1. DPPH
• DPPH là tên viết tắt của 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl.
4. Một số khái niệm:
4.1. DPPH
• Là một loại bột màu tối bao gồm các phân tử gốc tự do ổn định.
• Ứng dụng bao gồm:
 Xét tính chống oxy hóa của các hợp chất.
 Tiêu chuẩn về vị trí và cường độ của tín hiệu cộng hưởng điện từ.
4. Một số khái niệm:
4.2. Chỉ số IC50
• Chỉ số IC50 là nồng độ mà tại đó chất cần đo khử được 50% gốc
tự do DPPH.
• Dùng đê đo khả năng kháng oxy hóa giữa các chất với nhau và
với mẫu thử.
• Giá trị IC50 càng thấp thì khả năng kháng oxy hóa càng cao.
4. Một số khái niệm:
4.2. Chỉ số IC50
• Cách xác định:

Tỉ lệ % hoạt tính khử gốc tự do DPPH =

• Trong đó:
 ODm: giá trị mật độ quang OD của mẫu thử.
 ODc : giá trị mật độ quang OD của mẫu đối chứng.
• Từ đó lập phương trình tương quan tuyến tính đê xác định
được giá trị IC50 .

You might also like