You are on page 1of 33

BÁO CÁO

MÔI TRƯỜNG VÀ NĂNG LƯỢNG SẠCH

TẾ BÀO QUANG ĐIỆN


GV: Quách Ngọc Thịnh Học viên Ngành Kỹ thuật Hóa học:
1. Đào Minh Chánh
2. Nguyễn Hoàng Phương
3. Mạc Chí Tâm
4. Huỳnh Phước Thành
5. Phạm Xuân Thụy
6. Phạm Minh Tiến
7. Thái Thị Phương Trăm
8. Phạm Thanh Tùng

Phần dành cho đơn vị


NỘI DUNG BÁO CÁO

 ĐẶT VẤN ĐỀ
 NỘI DUNG
I. GIỚI THIỆU VỀ QUANG ĐIỆN
II. CHẤT BÁN DẪN
II.TẾ BÀO QUANG ĐIỆN
 ỨNG DỤNG
- BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
- AN NINH NĂNG LƯỢNG NĂNG LƯỢNG SẠCH – TÁI TẠO
NỘI DUNG

KHÁI NIỆM
QUANG ĐIỆN
CHẤT BÁN DẪN TÍNH CHẤT
KHÁI NIỆM QUÁ TRÌNH PHÂN LOẠI

KHÁI NIỆM

CẤU TẠO
TẾ BÀO QUANG ĐIỆN
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

PHÂN LOẠI

SẢN XUẤT
I. GIỚI THIỆU VỀ QUANG ĐIỆN

- Khái niệm: Quang điện là sự biến đổi trực tiếp


ánh sáng mặt trời thành điện năng
- Quá trình hình thành:
+ 1839, Becquerel phát hiện ra hiệu ứng ảnh
+ Khoảng 100 năm sau, Shockley phát triển một
mô hình cho đường giao nhau p – n
+ 1954, pin mặt trời đầu tiên được chế tạo tại
phòng thí nghiệm Bell
I. GIỚI THIỆU VỀ QUANG ĐIỆN
- Hệ thống quang điện
tích hợp trên mái nhà, ở
Mỹ năm 1980

- Hệ thống pin năng


lượng mặt trời được lắp
đặt trên mái nhà
II. CHẤT BÁN DẪN

1. Khái niệm
- Chất bán dẫn là chất có độ dẫn điện ở mức
trung gian giữa chất dẫn điện và chất cách điện

Tinh thể silicon Một số linh kiện


II. CHẤT BÁN DẪN

Cấu trúc năng lượng của điện tử trong mạng nguyên tử 


II. CHẤT BÁN DẪN

2. Tính chất của chất bán dẫn


- Độ dẫn điện biến đổi
- Tính bán dẫn có thể thay đổi khi có tạp chất
(bán dẫn loại p, n)
- Electron bị kích thích phát ra ánh sáng
- Tính dẫn nhiệt cao
- Hiệu ứng trường
II. CHẤT BÁN DẪN

3. Phân loại
- Chất bán dẫn tinh khiết (bán dẫn đơn chất): Si,
Ge
- Chất bán dẫn có tạp chất: GaAs, CdTe, ZnS, …
nhiều oxit, sunfua, selenua, telufua, … và một số
chất polimer
II. CHẤT BÁN DẪN

Sự dẫn điện của chất bán dẫn tinh khiết


II. CHẤT BÁN DẪN

- Phân loại chất bán dẫn có pha tạp

Chất bán dẫn loại n Chất bán dẫn loại p


II. CHẤT BÁN DẪN

Sự hình thành lớp chuyển tiếp p-n


III. TẾ BÀO QUANG ĐIỆN

1. Khái niệm
- Tế bào quang điện hay còn được gọi là pin
quang điện (PV) là một thiết bị bán dẫn chuyển đổi
trực tiếp ánh sáng mặt trời thành điện.
- Nhiều tế bào quang điện ghép nối với nhau
tạo thành module – công suất hàng MW
- Tế bào quang điện loại đơn tinh thể có hiệu
suất chuyển đổi lên đến 23%
III. TẾ BÀO QUANG ĐIỆN

2. Cấu tạo
III. TẾ BÀO QUANG ĐIỆN

2. Cấu tạo
III. TẾ BÀO QUANG ĐIỆN

3. Nguyên lý hoạt động


Photon ánh sáng

Nguyên tử Si gần tiếp


giáp p - n

 Bứt một electron ở vùng


hóa trị

Tại miền p, e tự do miền n bởi điện trường ( - )


Cặp e - lỗ trống
Tại miền n, lỗ trống miền p bởi điện trường ( + )

Điện áp
III. TẾ BÀO QUANG ĐIỆN

4. Phân loại
- Tế bào quang điện Mono:
+ Silicon đơn tinh thể, độ tinh khiết cao
+ Tế bào được cắt gọt có hình bát giác
- Tế bào quang điện Poly:
+ Silicon đa tinh thể, độ tinh khiết cao
+ Tế bào được chế tạo từ silic vuông đúc nóng
chảy
III. TẾ BÀO QUANG ĐIỆN

4. Phân loại
III. TẾ BÀO QUANG ĐIỆN

5. Qui trình chế tạo tế bào quang điện


- Giai đoạn 1: Làm sạch silic
+ Hồ quang điện Silicondioxit (SiO2), thu
được CO2 và silicon nóng chảy - cấp luyện kim
(MG-Si) với độ tinh khiết khoảng 98%.
18000C

SiO2 + C CO2 + Si
III. TẾ BÀO QUANG ĐIỆN

5. Qui trình chế tạo tế bào quang điện


- Giai đoạn 2: Chế tạo silicon đơn tinh thể
+ Quy trình sản xuất SOG-Si (sản xuất pin mặt
trời): Silicon được trộn với HCl dạng khí hoặc lỏng
tạo ra Trichlorosilane (SiHCl3)
Si + 3HCl SiHCl3 + H2
+ Chưng cất nhiều phân đoạn để thu hồi silicon.
Silicon được lắng đọng dưới dạng một thanh silicon
mỏng tại nhiệt độ 1350°C
4SiHCl3 + 2H2 3Si + SiCl4 + 8HCl
III. TẾ BÀO QUANG ĐIỆN

5. Qui trình chế tạo tế bào quang điện


- Giai đoạn 2: Chế tạo silicon đơn tinh thể
+ Phương pháp Czochralski: Một tinh thể hạt
silicon được nhúng vào silicon đa tinh thể nóng
chảy. Khi tinh thể hạt được rút ra, nó sẽ được xoay
tròn thanh một thỏi hình trụ.
+ Thỏi này là hoàn toàn tinh khiết, được sử
dụng bởi ngành công nghiệp máy tính được gọi là
silicon cấp điện tử (EG-Si) cho sản xuất các thiết bị
bán dẫn
III. TẾ BÀO QUANG ĐIỆN

5. Qui trình chế tạo tế bào quang điện


- Giai đoạn 3: Làm tấm silicon
+ Tấm silicon cấu tạo từ bó silicon được
cắt lát riêng lẻ ra bằng cưa tròn thành hình chữ
nhật hoặc hình lục giác
+ Sau đó được đánh bóng để loại bỏ
những vết cưa sần sùi.
III. TẾ BÀO QUANG ĐIỆN

5. Qui trình chế tạo tế bào quang điện


- Giai đoạn 4: Pha tạp
+ Phosphorus và Boron được sử dụng để
pha tạp silic để tạo ra tiếp giáp p-n.
+ Pha tạp dạng khí: trộn với khí mang như
N2, O2 để tạo khí sự khuếch tán, và chảy qua các
tấm silicon.
+ Tạp chất các nguyên tử khuếch tán vào
tấm silicon tùy thuộc vào hỗn hợp khí, nhiệt độ
và vận tốc dòng chảy.
III. TẾ BÀO QUANG ĐIỆN

5. Qui trình chế tạo tế bào quang điện


- Giai đoạn 5: Đặt các tiếp điểm điện
+ Các tiếp điểm điện palladium hay đồng
được sử dụng để kết nối từng tế bào quang điện
với nhau.
+ Phần tiếp xúc cần phải cực kỳ mỏng để
chúng không chặn ánh sáng mặt trời chiếu vào tế
bào.
III. TẾ BÀO QUANG ĐIỆN

5. Qui trình chế tạo tế bào quang điện


- Giai đoạn 6: Lớp phủ chống phản quang
+ Một lớp phủ chống phản xạ được thêm
vào pin mặt trời - Titanium dioxide (TiO2)
+ Lớp phủ này giảm phản xạ ở bề mặt và
mang lại cho pin mặt trời màu xanh đặc trưng.
III. TẾ BÀO QUANG ĐIỆN

5. Qui trình chế tạo tế bào quang điện


-Giai đoạn thứ 7: Đóng gói tế bào
+ Các tế bào quan điện đã hoàn thành sẽ
được đóng gói, niêm phong vào cao su silicon
hoặc ethylene vinyl acetate
+ Các tế báo được đóng gói sau đó được
đặt vào một khung nhôm có tấm nền và vỏ bằng
thủy tinh hoặc nhựa.
IV. ỨNG DỤNG

- Tế bào quang điện được sử dụng phổ biến


nhất trong công nghệ chế tạo pin mặt trời, ứng
dụng sử dụng cho hệ thống điện dân dụng,
phương tiện đi lại sử dụng năng lượng mặt trời…,
các thiết bị điện tử (đồng hồ, máy tính,…)
- Các tế bào quang điện ở dạng mảng lớn
thậm chí được sử dụng cho các vệ tinh năng
lượng và trong trường hợp hiếm hoi, để cung cấp
điện cho các nhà máy điện.
CẢM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

You might also like