You are on page 1of 42

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN ĐIỆN
Bộ môn Hệ thống điện

NHÀ MÁY ĐIỆN GIÓ VÀ MẶT TRỜI


EE4462

DÀNH CHO HỆ ĐÀO TẠO CHÍNH QUI

Giảng viên: Nguyễn Thị Anh


Phòng: C1-121 ĐHBK HN
Emai: anh.nguyenthi@hust.edu.vn
Mobile phone: 0975395369
TS. Nguyễn Thị Anh

01-Mar-21
Đề cương môn học
2

 Phần mở đầu: Mục tiêu môn học

 CHƯƠNG 1: ĐIỆN MẶT TRỜI - CÔNG NGHỆ PIN QUANG ĐIỆN

Hướng dẫn bài tập dài

 CHƯƠNG 2: ĐIỆN MẶT TRỜI - CÔNG NGHỆ NHIỆT ĐIỆN TẬP


TRUNG (CSP)
Thuyết trình của sinh viên TS. Nguyễn Thị Anh

 CHƯƠNG 3: ĐIỆN GIÓ

 CHƯƠNG 4: CÁC VẤN ĐỀ KẾT NỐI ĐIỆN MẶT TRỜI, ĐIỆN GIÓ
VÀO LƯỚI ĐIỆN
Điều kiện hoàn thành học phần
3

 Lý thuyết:
 Tham dự lớp đầy đủ
 Điểm quá trình (30%)
Đánh giá dựa trên TS. Nguyễn Thị Anh
 Bài tập hàng tuần
 Báo cáo nhóm
 Bài tập dài
 Chuyên cần
 Thi cuối kỳ (70%)
 Thi Viết
4

Phần mở đầu
Mục tiêu môn học
1. Đặt vấn đề TS. Nguyễn Thị Anh

2. Các công nghệ sản xuất điện từ năng lượng gió và mặt trời

3. Mục tiêu đầu ra của môn học


Đặt vấn đề
5

Sự cần thiết phát triển nguồn NLTT?


Đặt vấn đề
6

 Các vấn đề khẩn cấp toàn cầu thúc đẩy cho phụ phát triển của điện
gió và mặt trời
 Sự phát triển của dân số và như cầu điện năng cho phát triển bền vững kinh tế xã hội
Theo Cơ quan thông tin Năng lượng Mỹ (EIA), mức tiêu thụ NL của thế giới sẽ
tăng 57% từ 2004-2030 (tiêu thụ điện năng sẽ tăng với tốc độ trung bình là 0,46
tỷ GWh/năm)
 Năng lượng hóa thạch đang dần cạn kiệt
Sau cuộc khủng hoảng dầu lửa đầu tiên 1974, thế giới mới khởi động cho sự hỗ
trợ ngành năng lượng tái tạo
 Vấn đề môi trường TS. Nguyễn Thị Anh
Nguồn năng lượng chủ yếu: nguồn năng lượng truyền thống (than đá, dầu mỏ, khí
đốt,...) => các nguy cơ:
- Môi trường (đốt cháy các dạng hóa thạch => CO2, SO2 gây ô nhiễm);
- Ảnh hưởng xã hội và sức khỏe con người;
- Biến đổi khí hậu, trái đất nóng lên, băng tan làm mực nước biển dâng,…
=> Hiệu ứng nhà kính
Đặt vấn đề
7

Hiệu ứng nhà kính Lớp khí CO2


Hiệu ứng nhà
kính diễn ra khi có tác dụng
khí quyển hấp thụ như một lớp
nhiệt từ tia cực kính giữ nhiệt
quang. Hơi nóng lượng tỏa
từ mặt trời truyền ngược vào vũ
xuống Trái Đất bị trụ của Trái
giữ lại ở tầng đối Đất trên quy
lưu, tạo ra hiệu mô toàn cầu.
ứng nhà kính ở bề Bên cạnh
mặt các hành tinh CO2 còn có
hoặc các Vệ tinh một số khí
khác cũng
được gọi
Phần lớn các nhà khoa học ủng hộ giả thuyết cho rằng việc chung là khí
tăng nồng độ các khí nhà kính do loài người gây ra sẽ làm tăng nhà kính như
nhiệt độ trên toàn cầu (sự nóng lên của khí hậu toàn cầu) và NOx, Metan...
như vậy sẽ làm thay đổi khí hậu trong các thập kỷ và thập niên
kế đến. TS. Nguyễn Thị Anh
Đặt vấn đề
8

 Hiệp định Kyoto liên quan Công ước khung Liên Hiệp Quốc về Biến
đổi Khí hậu
 Kể từ tháng 9/2011 đã có khoảng 191 nước
 Việt Nam đã phê chuẩn Nghị định thư Kyoto ngày 25/9/2005
TS. Nguyễn Thị Anh
Chỉ có Năng lượng tái tạo mới đủ điều kiện giúp nhân loại giải quyết
lâu bền những vấn đề trọng yếu sau đây:
 Chống hiệu ứng nhà kính (thay đổi khí hậu).
 Phát triển bền vững kinh tế và xã hội (đem lại nhiều công ăn việc làm).
 Dành dụm các nguồn hóa thạch.
 Tránh những tai biến quan trọng, những cơn khủng hoảng địa lí về dầu, khí, hạt nhân có
thể gây ra chiến tranh.
 Hạ mức sản xuất chất thải phóng xạ và sự lan rộng vũ khí nguyên tử.
Đặt vấn đề
9

Tình hình phát triển điện gió và mặt


trời trên thế giới ?
Đặt vấn đề
10

 Các chính phủ đưa ra các chính sách, khung pháp lý hỗ trợ cho sự
phát triển của NLTT nói chung và Điện gió và mặt trời nói riêng
 Trợ giá lắp đặt, thuế, giá mua điện (FIT) …. ⇨ Nhờ đó mà giá thành lắp đặt ngày
càng giảm
 Các quốc gia đi đầu: Trung Quốc, Mỹ, Đức, Nhật Bản, Ấn Độ….

TS. Nguyễn Thị Anh


Số liệu thế giới
11

Công suất lắp đặt tăng thêm (net capacity) giai đoạn 2010 - 2019

- Công nghệ khí tự nhiên


phát thải ít, dễ lắp đặt
cơ sở hạ tầng
- Công nghệ hạt nhân
phát thải gần bằng 0
- Công nghệ thủy điện
TS. Nguyễn Thị Anh giới hạn về mặt địa lý

- Điện mặt trời tăng trưởng nhanh nhất


- Nhiệt điện than đá đứng thứ 2 do vẫn còn dồi dào tập trung ở Ấn Độ và Trung Quốc
- Điện gió đứng thứ 3
Số liệu thế giới
12

Tổng công suất lắp đặt tích lũy của điện gió và mặt trời trên thế giới

TS. Nguyễn Thị Anh


Tình hình phát triển điện gió và mặt trời trên thế giới
13

NTA

Kết quả nghiên cứu của Hiệp


hội năng lượng gió thế giới
(GWEC-Global Wind
Energy Council) năm 2018
cho thấy điện năng từ gió đã
đạt một nửa tổng điện năng
tăng trưởng toàn cầu.
Số liệu thế giới
14

Công suất lắp đặt theo năng lượng sơ cấp


Chi
-Cost phí lắp đặt
reductions and
giảm, chính
sustained policysách
hỗ trợare
support bền vững là
expected
tiền đề
to drive phát triền
strong
NLTT vượt
renewables xa năm
growth
2022 2022.
beyond NTA
-Total
Tổnginstalled
công suất lặp
wind
đặt
andcủa điện
solar PV gió và
capacity
mặt
is ontrời sẽ vượt
course to khí
tự nhiênnatural
surpass vào năm gas in
2023 vàandvượt
coalthan
in đá
vào
2024.năm 2024

Source: IEA, Total installed power capacity by fuel and


Phân tích của
technology IEA năm main
2019-2025, 2020case,
dựa trên
IEA,số liệu động trong
Paris
quá khứ và dự báo cho đến năm 2025
https://www.iea.org/data-and-statistics/charts/total-installed-
power-capacity-by-fuel-and-technology-2019-2025-main-case
Số liệu thế giới
15

Một vài dự báo của IEA (International Energy Agency)


 Năm
Solar 2025 accounts
PV alone công suất forlắp
60%đặt thêm,
of all trongcapacity
renewable đó: additions through 2025, and
- wind
60% provides
Điện mặtanother
trời 30%. Driven by further cost declines, annual offshore wind
- additions
30% Điện are set
gióto(trong
surge,đó
accounting
Điện giófor one-fifth
ngoài khơiofphát
the total
triểnwind annual
mạnh mẽ market
chiếm in
2025.
1/5 Offshore’s
thị trườnggrowth
điện giómoves
nămbeyond
2025 do Europe to new
sự giảm giámarkets
thành lắpsuch as tập
đặt, China and ởthe
trung
United States where ample potential remains. The rapid growth of variable
các thị trường mới như Mỹ, Trung Quốc)
renewables around the world calls for increased policy attention
NTA to ensure they are
securely and cost-effectively integrated into electricity systems.
Sự phát triển mạnh mẽ của các dạng năng lượng bất định khắp thế giới
đặt ra yêu cầu chú trọng đến các chính sách nhằm
- Đảm bảo kết nối lưới điện an toàn
- Có hiệu quả kinh tế
NLTT sẽwill
Renewables vượt thancoal
overtake đátovà trở thành
become nguồn
the largest source điện lớn vào
of electricity
năm 2025
generation chiếmin1/3
worldwide 2025. nhu cầu
By that điện
time, theythế giới. Trong
are expected đóone-
to supply thủy
third of the world’s electricity. Hydropower will continue to supply almost half of
điện chiếm gần ½ sau đó là điện gió và mặt trời.
global renewable electricity. It is by far the largest source of renewable
electricity worldwide, followed by wind and solar PV.
Đặt vấn đề
16

Tiềm năng, qui hoạch và chính


sách phát triển điện gió và mặt trời
ở Việt Nam ?
Số liệu Việt Nam
17

Tổng công suất đặt HTĐ Việt Nam giai đoạn 2001-2019
60,000 20%

Tốc độ tăng trưởng hàng năm (%)


18%
17.2%

54,016
50,000 16.7% 16.6%
16%

49,336
14.8%

45,410
14%
40,000 13.0%
13.0%

41,422
12.6% 12.5%12.5%

38,642
12%
(MW)

33,650
30,000 10.1% 10%
9.6% 9.5%
9.2%

29,775
8.9% 8.6%

26,475
8%
7.2%

23,527
20,000
6.2% 6.0% 21,542 6%
18,481
15,763

4%
13,512

10,000
12,270
11,576
10,627
10,010
8,893

2%
7,872

0 0%
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019
Số liệu Việt Nam
18

Tương quan tổng công suất đặt và phụ tải đỉnh giai đoạn 2001-2019
60,000 100%

90%

54016
50,000
80%

49336
45410
70%
40,000

41422
60%

38642

38219
35126
(MW)

33650
30,000 50%

30931
29775

28109
40%

26475

25809
23527
20,000

22210
21542
30%

20010
18603
18481

16490
15763

15416
20%
13867
13512

10,000
12636
12270
11576

11286
10627

10187
10010

10%
9255
8893

8283
5655

6552

7408
7872

0 0%
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019
P_instal (P1) Annual peak load (P2) P2/P1
Số liệu Việt Nam
19

Cơ cấu nguồn điện Việt Nam, 7/2019

P đặt (MW) Im_Lao


Biomass Diesel
0% 1%
Thủy điện lớn 16,881 Wind 1%
Nhiệt điện than 19,258 1%

Tuabin khí 7,260 Small HPP


Solar
Nhiệt điện dầu 1,412 6%
8%
Thủy điện nhỏ 3,530 Oil
3% Large HPP
Điện mặt trời 4,438
31%
Điện gió 305
Sinh khối 337 Gas
Diesel 24 13%

Nhập khẩu Lào 572


SUM 54,016

Coal
NTA 36%

CƠ CẤU NGUỒN ĐIỆN VIỆT NAM, 7/2019


Cuu Long

Nam Con Son


PM3-CAA
Số liệu Việt Nam
20

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC QUỐC GIA


GIAI ĐOẠN 2021-2030 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Nguồn: Báo cáo hội thảo QH điện VIII

NTA
TIỀM NĂNG ĐIỆN GIÓ VÀ MẶT TRỜI Ở VIỆT NAM
21

Bản đồ gió và mặt trời Việt Nam


TIỀM NĂNG ĐIỆN GIÓ VÀ MẶT TRỜI Ở VIỆT NAM
22

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC QUỐC GIA


GIAI ĐOẠN 2021-2030 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045

FF: Free Floating


FB: Fixed Base
TIỀM NĂNG ĐIỆN GIÓ VÀ MẶT TRỜI Ở VIỆT NAM
23

Tiềm năng điện mặt trời


Việt Nam được xếp vào nhóm các quốc gia có tiềm năng khai thác hệ thống điện mặt trời.
- Số giờ nắng trung bình 2000 – 5000h/năm
- Tổng bức xạ mặt trời trung bình 150Kcal/cm2.

Cường độ bức xạ hằng năm các khu vực trên thế giới
Kết quả nghiên cứu của 1 dự án do Tây Ban Nha tài trợ năm 2014
Miền Bắc Miền Trung Miền Nam
Số giờ nắng (giờ/năm) 1681 1980 2588
Cường độ bức xạ TB (kWh/m2/ngày) 3,4 3,8 4,8
TIỀM NĂNG ĐIỆN GIÓ VÀ MẶT TRỜI Ở VIỆT NAM
24

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC QUỐC GIA


GIAI ĐOẠN 2021-2030 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Sử dụng tiềm năng kinh tế ĐMT mặt đất
trong của đề án “QH PT NLTT quốc gia
đến 2035”, kết hợp với tiềm năng mặt
nước, áp mái theo từng tỉnh
Tổng tiềm năng đưa vào mô hình:

- ĐMTquy mô lớn mặt đất:


309GW
- ĐMT mặt nước: 77GW
- ĐMT áp mái: 48 GW

Nguồn: Báo cáo hội thảo QH điện VIII


QUI HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN ĐIỆN GIÓ, MẶT TRỜI Ở VIỆT NAM
25

QUY MÔ NGUỒN ĐIỆN QUY HOẠCH ĐẾN 2045


Sự thay đổi cơ cấu công suất nguồn điện theo các mốc thời gian quy hoạch

Nguồn: Báo cáo hội thảo QH điện VIII


QUI HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN ĐIỆN GIÓ, MẶT TRỜI Ở VIỆT NAM
26

QUY MÔ NGUỒN ĐIỆN QUY HOẠCH ĐẾN 2045


Sự thay đổi cơ cấu điện năng sản xuất theo các mốc thời gian quy hoạch

Nguồn: Báo cáo hội thảo QH điện VIII


CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN ĐIỆN GIÓ VÀ MẶT TRỜI VIỆT NAM

HIỆN TRẠNG ĐĂNG KÝ VÀ PHÊ DUYỆT BỔ SUNG QUY HOẠCH


Giá mua điện Thờihạnđến
(cents/kWh)

Điện gió trong đất liền 8.5 01/11/2021


Điện gió trên biển 9.8 01/11/2021
Điện mặt trời 9.35 30/06/2019
..*.+
GIÓ: > 4200 MW .*

MẶT TRỜI: > 24000 MW


ĐĂNG KÝ
GIÓ: 2800 MW
..*.+
.*;

CHẤP THUẬN
MẶT TRỜI: >10000 MW
Quyết định 11/2017/QĐ-TTg quy định giá ưu đãi cho
mua điện mặt trời ở mức 9,35 cent/kWh => Đăng ký,
chấp thuận vỡ quy hoạch.
CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN ĐIỆN GIÓ VÀ MẶT TRỜI VIỆT NAM

Bài tập tìm hiểu

Tìm hiểu chính sách giá FIT của chính phủ với điện gió và
mặt trời
- Chính sách và các lần sửa đổi (Yêu cầu tài liệu trích dẫn chính thống)
- Tình trạng lắp đặt tương ứng từng giai đoạn giá FIT (nếu có)

Sản phẩm

- 2 trang slides
- Tài liệu trích dẫn
CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN ĐIỆN GIÓ VÀ MẶT TRỜI VIỆT NAM

CHÍNH SÁCH GÍA FIT ÁP DỤNG VỚI DỰ ÁN ĐIỆN MẶT TRỜI VIỆT NAM
Quyết định 11/2017/QĐ-TTg Quyết định 13/2020/QĐ-TTg
Thời hạn 1/6/2017 đến 30/6/2019 1/7/2019 đến 31/12/2020
Điện mặt trời trên mặt đất 7,09
Điện mặt trời nổi trên mặt nước 9,35 7,69
Điện mặt trời mái nhà 8,38
Tại thời điểm năm 2017, năng Tính đến hết tháng 8.2020, cả
lượng mặt trời hầu như chưa có sự nước đã có 92 dự án điện mặt trời
đầu tư phát triển được đưa vào vận hành và phát
Tình trạng phát triển Nhưng tính tới ngày 30/5/2019, đã điện với tổng công suất lắp đặt là
có 47 dự án điện mặt trời với tổng 6.165 MWp
công suất 2300 MW được đấu nối
vào điện quốc gia. [1]
CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN ĐIỆN GIÓ VÀ MẶT TRỜI VIỆT NAM

CHÍNH SÁCH GÍA FIT ÁP DỤNG VỚI DỰ ÁN ĐIỆN GIÓ VIỆT NAM
Quyết định 37/2011/QĐ-TTg Quyết định 39/2018/QĐ-TTg (sửa đổi qd 37)
Thời hạn 2011-2018 1/11/2018-1/11/2021
Điện gió trong đất liền 7,8 8,5
Điện gió trên biển 9,8
Chỉ có 3 dự án điện gió được Tính đến tháng 3/2020)
triển khai thành công được xây - Dự án điện gió được đưa vào quy hoạch phát
dựng và đưa vào vận hành phát triển điện lực: 78 dự án với tổng công suất
điện với tổng công suất lắp đặt khoảng 4800 MW.
Tình trạng phát triển là 153,2 MW - Dự án vận hành phát điện: 11 dự án với tổng
công suất 377 MW
- 31 dự án đã ký hợp đồng mua bán điện tổng
công suất 1662,25 MW và dự kiến đưa vào
vận hành trong năm 2020 và 2021.
31

Phần mở đầu
Các vấn đề chung
1. Đặt vấn đề

2. Các công nghệ sản xuất điện từ năng lượng gió và mặt trời

3. Mục tiêu đầu ra của môn học


Các công nghệ sản xuất điện từ năng lượng gió
32
và mặt trời
 Công nghệ sản xuất điện từ năng lượng mặt trời: 2 công nghệ chính

ĐIỆN MẶT TRỜI - CÔNG NGHỆ PIN QUANG ĐIỆN

Bộ biến đổi
NLMT Tấm pin Tải tiêu thụ
Điện năng điển tử công
quang điện (DC, AC)
suất

- Tấm pin quang điện đóng vai trò máy phát điện
- Các hệ thống khác nhau chủ yếu bởi qui mô và đối tượng cấp điện
Các công nghệ sản xuất điện từ năng lượng gió
33
và mặt trời
 Công nghệ sản xuất điện từ năng lượng mặt trời: 2 công nghệ chính

ĐIỆN MẶT TRỜI - CÔNG NGHỆ NHIỆT ĐIỆN TẬP TRUNG (CSP)

Nhiệt Cơ năng
Tải tiêu thụ
NLMT TB MF Điện năng
(AC)

- Cấu trúc phía sau giống nhiệt điện truyền thông


- Các hệ thống khác nhau chủ yếu ở hệ thống thu nhiệt năng và truyền nhiệt
Các công nghệ sản xuất điện từ năng lượng gió
34 và mặt trời
 Phân biệt công nghệ quang điện và nhiệt điện mặt trời

Photovoltaics (PV): là công nghệ sản xuất ra điện trực tiếp từ ánh sáng mặt trời
Photovoltaics
nhờ hiêu ứng(PV)quang điện.
is the Tấm pin quang
technology điện đượcelectricity
which generates cấu tạo từdirectly
pin quang
fromđiện
(cells)
sunlightsẽvia
biến
theđổi năng lượngeffect.
photoelectric mặt trời
Thethành dòng điện
photovoltaic 1 chiều.
module, which is made up of
Solar sử dụng
thermal:cells,
photovoltaic năng lượng
transforms solar mặt trờiinto
energy để tạo
DC ra nhiệt (VíAnother
electricity. dụ mô hình
solarbình
nước
energynóng thái dương
technology thermal. Solar thermal uses solar energy to
năng)
is solar
generate heat rather than electricity.
Các công nghệ sản xuất điện từ năng lượng gió
35
và mặt trời

 Phân biệt công nghệ quang điện và nhiệt điện mặt trời

Dự án điện mặt trời Dầu Tiếng (Tây Ninh) có tổng công suất 500 MW, xây dựng trên 720 ha đất
Các công nghệ sản xuất điện từ năng lượng gió
36
và mặt trời

 Phân biệt công nghệ quang điện và nhiệt điện mặt trời
Các công nghệ sản xuất điện từ năng lượng gió
37
và mặt trời
 Công nghệ sản xuất điện gió

Nguyên lý sảnprinciple
The working xuất điện
of từ năngturbine
a wind lượngencompasses
gió bao gồmtwo 2 quá trình biến đổi:
- conversion
Quá trình processes,
trích xuấtwhich
động are carried out by its main
năng từ gió để chuyển thành moment quay trên trục
components: the rotor, which extracts kinetic energy from the
tuabin
wind and converts it into a mechanical torque, and the
Quá trìnhsystem,
- generating biến đổi moment
which quay
converts thisthành điện
torque intonăng được thực hiện ở máy phát
electricity.
điệngeneral working principle is depicted in Fig. 1.
This
Các công nghệ sản xuất điện từ năng lượng gió
38
và mặt trời
 Công nghệ sản xuất điện gió
Các công nghệ sản xuất điện từ năng lượng gió
39
và mặt trời
 Công nghệ sản xuất điện gió
Các công nghệ sản xuất điện từ năng lượng gió
40
và mặt trời
 Công nghệ sản xuất điện gió
41

Phần mở đầu
Các vấn đề chung
1. Đặt vấn đề

2. Các công nghệ sản xuất điện từ năng lượng gió và mặt trời

3. Mục tiêu đầu ra của môn học


Mục tiêu đầu ra của môn học
42

 Expected learning outcome


- Hiểu được nguyên lý, nắm bắt được công nghệ, có khả năng tính toán
thiết kế và phân tích kinh tế của dự án điện mặt trời- công nghệ pin quang
điện
- Hiểu được nguyên lý, nắm bắt được công nghệ dự án điện mặt trời-
công nghệ nhiệt điện tập trung. Sinh viên có khả năng tìm hiểu và cập
nhật các công nghệ sản xuất điện mới nhất hiện nay và chính sách phát
triển của chính phủ.

- Hiểu được nguyên lý, nắm bắt được công nghệ, có khả năng tính toán
thiết kế và phân tích kinh tế của dự án điện gió

- Hiểu được ảnh hưởng của qua lại của điện gió và mặt trời khi kết nối
vào lưới điện

You might also like