You are on page 1of 60

Geothermal

Energy
NĂNG LƯỢNG ĐỊA
NHIỆT
HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG
GV: TS NGUYỄN THỊ TRÚC LINH
NHIỆM VỤ
Nhiệm vụ Người phụ trách
Chương 1. Tổng quan về năng lượng địa nhiệt Lê Chí Phong, Hoàng Thị
Diễm Phúc, Lưu Tú Văn
Chương 2. Thực trạng việc ứng dụng năng Lê Cao Thăng
lượng địa nhiệt vào thực tế
Chương 3. Quan điểm về việc giải quyết Nguyễn Văn Dương
những vấn đề tồn tại của ngành khai thác, sử
dụng năng lượng địa nhiệt
Powerpoint, Kiểm duyệt nội dung Lưu Tú Văn

Văn Năng lượng địa nhiệt là một loại
năng lượng tái tạo và là một nguồn
năng lượng sạch, thân thiện và gần
Năng lượng địa như vô tận, có thể đáp ứng cao hơn
gấp 250.000 lần nhu cầu hàng năm
nhiệt của thế giới, tác động gần như bằng
không đối với khí hậu hay môi
trường.

Văn
MỤC LỤC
CHƯƠN CHƯƠN
THỰC TRẠNG
CHƯƠN
QUAN ĐIỂM
GVỀ
3 VIỆC GIẢI
TỔNG G 1 VỀ
QUAN GỨNG
VIỆC 2
QUYẾT NHỮNG VẤN ĐỀ
NĂNG LƯỢNG DỤNG NĂNG
TỒN TẠI CỦA NGÀNH
ĐỊA NHIỆT LƯỢNG
KHAI THÁC, SỬ DỤNG
ĐỊA NHIỆT VÀO
NĂNG LƯỢNG ĐỊA NHIỆT
THỰC TẾ

Văn

TỔNG QUAN 1
VỀ NĂNG
LƯỢNG ĐỊA
NHIỆT
Tú Văn
+ Chí
Phong
1.1. Năng lượng tái tạo

Năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng


liên tục được bổ sung bởi các quá trình tự
nhiên và có thể khai thác bất cứ lúc nào
nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của thế
giới. Nguyên tắc cơ bản của việc sử dụng
năng lượng tái tạo là tách một phần năng
lượng từ các quy trình diễn biến liên tục
trong môi trường và đưa vào trong các sử
dụng kỹ thuật. (Nguyễn Hải Thanh et al,
2012).
Chí
Phon
g
1.2. Năng lượng địa nhiệt

Địa nhiệt là nguồn nhiệt năng có sẵn


trong lòng đất. Cụ thể hơn, nguồn năng
lượng nhiệt này tập trung ở khoảng vài
km dưới bề mặt trái đất, phần trên cùng
của vỏ trái đất. Cùng với sự tăng nhiệt độ
khi đi sâu vào vỏ trái đất, nguồn nhiệt
lượng liên tục từ lòng đất này tương
đương với một khoảng năng lượng 42
triệu MW. (Đỗ Văn Chương, n.d)
Sử dụng địa nhiệt trên thế giới
Khoảng 50 nước sử
dụng địa nhiệt để sản
xuấtsuất
Tổng công điện năng
hơn 13,2 GW, tập
trung chủ yếu ở Mỹ (hơn 4 GW) và
Philippines, Indonesia..., chiếm 0,3%
lượng điện năng sản xuất toàn cầu với
tốc độ tăng bình quân 3%/năm (Nguyễn Tú Văn + Văn
Ánh, 2021). Dương + Diễm
Phúc
1.3. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CÁC NGUỒN
NĂNG LƯỢNG ĐỊA NHIỆT
- Năng lượng địa nhiệt được tạo ra do các
quá trình phản ứng phóng xạ hạt nhân của
các nguyên tố phóng xạ nặng có trong lòng
Quả Đất như thori (Th), protactini (Pa),
urani (U), .... Đây là nguồn nhiệt chính.
- Nhiệt năng cũng có thể tích tụ dần thông
qua sự hấp thụ năng lượng mặt trời của lớp
vỏ trái đất.
- Năng lượng địa nhiệt còn được tạo ra do
ma sát khi hai mảnh vỏ Quả Đất dịch chuyển
Chí
mà một mảnh chuyển động trượt trên mảnh
Phon
kia (Nguyễn Hải Thanh et al, 2012).
1.4. PHÂN LOẠI CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG
ĐỊA NHIỆT

1.4.1. Nguồn nước nóng


Là nguồn nước bị nung nóng dưới áp suất cao, các nguồn hơi nước hay hỗn
hợp của chúng ở trong các tầng đá xốp rỗ, hoặc ở trong các khe nứt gãy của
đá, nó bị giữ lại bởi một lớp đá khác đặc kín và không thấm (Nguyễn Hải
Thanh et al, 2012).
1.4.2. Nguồn áp suất địa nhiệt
Là các nguồn chứa nước muối có nhiệt độ trung bình và chứa khí metan
(CH4) hòa tan. Các nguồn này bị vỏ Quả Đất nén lại dưới áp suất rất cao
dưới các tầng trầm tích sâu và bị bao bọc bởi các lớp đất sét và trầm tích
Diễm
không thấm nước (Nguyễn Hải Thanh et al, 2012).
Phúc
1.4. PHÂN LOẠI CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG
ĐỊA NHIỆT
1.4.3. Nguồn đá khô nóng
Địa nhiệt có thể được khai thác từ
một số các nguồn đá khô, không thấm
ở độ sâu 5-10m hoặc có thể nông hơn
ở một số khu vực. Bao gồm các khối
đá ở nhiệt độ cao, từ 90°C đến 650°C.
Các nguồn đá này có thể bị nứt gãy
nên có thể chứa một ít hoặc không có
nước nóng (Lê Tiến Dũng et al, n.d).

Diễm https://www.google.com.vn/search?
Phúc tbm=isch&q=hot+dry+rock#imgrc=PlH1eH
AlRX__cM
1.4. PHÂN LOẠI CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG
ĐỊA NHIỆT
1.4.4. Nguồn năng lượng địa nhiệt từ các núi lửa hoạt động và magma
- Năng lượng địa nhiệt ở các lỗ hổng núi lửa đang hoạt động có nhiều trên
thế giới. Magma là đá nóng chảy có nhiệt độ từ 700° Đến 1600°C. Khi còn
nằm dưới vỏ Quả Đất đá nóng chảy là một phần của vỏ Quả Đất có độ dày
khoảng 24 đến 48 km. Các nguồn magma chứa một nguồn năng lượng
khổng lồ, lớn nhất trong các nguồn địa nhiệt (Nguyễn Hải Thanh et al,
2012).
- Tất cả các kỹ thuật địa nhiệt hiện nay đều chỉ khai thác “gián tiếp” nhiệt
năng từ lòng đất do magma chuyển lên (Lê Tiến Dũng et al, n.d).
Diễm
Phúc
1.4. PHÂN LOẠI CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG
ĐỊA NHIỆT
1.4.4. Nguồn năng lượng địa nhiệt từ các núi lửa hoạt động và magma

Hình . Nguồn năng


lượng địa nhiệt từ các
núi lửa hoạt động và
magma
(Joshua Marks, 2014).


Văn
Diễm

Phúc Sạch, thân thiện
ƯUvớiĐIỂM
môi trường
 Không phụ thuộc vào yếu tố khí hậu như
năng lượng mặt trời, gió, sóng biển…
 Nguồn năng lượng vô tận, nhà máy hoạt động
lâu dài
 Xây dựng nhà máy tốn ít diện tích (Đỗ Văn
Chương, n.d)
 Có thể sử dụng trực tiếp nguồn năng lượng
địa nhiệt
Diễm
Phúc NHƯỢC ĐIỂM
CÓ THỂ CHI PHÍ
THẢI MỘT CAO
SỐ KHÍ ĐỘC KĨ THUẬT ĐỊA
CHỈ HẠI
PHÙ CHẤT TÌM
HỢP VỚI KIẾM PHỨC
KHU VỰC TẠP
ĐẶC BIỆT KHÔNG
PHỔ BIẾN

Văn

MỘT SỐ NHÀ MÁY ĐỊA


NHIỆT TRÊN THẾ GIỚI
1.7. MỘT SỐ NHÀ MÁY ĐỊA NHIỆT
TRÊN THẾ GIỚI
Các nhà máy điện địa nhiệt là một nguồn điện tái tạo độc đáo, lấy
nhiệt được tạo ra dưới bề mặt trái đất để tạo ra hơi nước, sau đó
được sử dụng để quay tuabin để tạo ra điện từ.
Philippines là nơi có ba trong số 10 nhà máy điện địa nhiệt lớn
nhất thế giới, tiếp theo là Mỹ và Indonesia với hai nhà máy mỗi
nước, và Ý, Mexico và Iceland có một nhà máy ở mỗi quốc gia
(Khang Nguyễn, 2019).
Chí
Phon
g

Văn

Hình . Nhà máy điện địa nhiệt Geysers bang California, Mỹ (An Khang, 2022)

Văn

Hình. Nhà máy điện địa nhiệt Nesjavellir ở Iceland (“Năng lượng địa nhiệt”, n.d.)

Văn

Hình 3. Nhà máy năng lượng địa nhiệt Hellisheidi của Iceland (Khang Nguyễn, 2019)

Văn

Khu phức hợp địa nhiệt Lardarello ở Ý (Kiến Trung, 2020)



Văn

THỰC TRẠNG VIỆC 2


ỨNG DỤNG NĂNG
LƯỢNG ĐỊA NHIỆT
VÀO THỰC TẾ
2.1. Phân loại các kiểu khai thác của các nhà
máy sản xuất năng lượng địa nhiệt
2.1.1 Nhà máy hơi nước nóng khô - Dry steam
(Nhà máy phát điện trực tiếp)

2.2.2 Nhà máy bằng nước siêu lỏng - Flash steam (Nhà
máy sản xuất điện gián tiếp)

2.2.3 Nhà máy hai chu trình

Tú Văn + Cao
Cao
Thăn 2.1.1. Nhà máy hơi nước nóng khô –
g
Dry steam (Nhà máy phát điện trực tiếp

Dry steam sử dụng hơi nước ở nhiệt


độ cao (>235°C) và một ít nước nóng
từ bể  địa nhiệt. Hơi nước sẽ được
dẫn vào thẳng turbine qua ống dẫn để
quay máy phát điện turbine và sinh
ra điện (Nguyễn Hải Thanh et al,
https://www.eia.gov/energyexplained/ 2012).
geothermal/geothermal-power-
plants.php
2.1.2. Nhà máy bằng nước siêu lỏng - Flash steam (nhà
máy sản xuất điện gián tiếp) -> phổ biến nhất
Nhà máy dạng flash steam  sử dụng nước
nóng ở áp suất cao (>182°C) từ bể địa
nhiệt. Nước nóng ở nhiệt độ cao  này tự
phụt lên bề mặt thông qua giếng do chính
áp suất của chúng. Trong quá trình nước
nóng được bơm vào máy phát điện, áp
suất của nước giảm rất nhanh khi phụt 
lên gần mặt đất. Chính sự giảm áp này
https://www.eia.gov/energyexplained/ khiến nước nóng bốc hơi hoàn toàn và
geothermal/geothermal-power- hơi  nước sinh ra sẽ làm quay turbine phát
plants.php
điện (Nguyễn Hải Thanh et al, 2012).
Cao
Thăn
2.1.2. Nhà máy bằng nước siêu lỏng - Flash steam (nhà
máy sản xuất điện gián tiếp) -> phổ biến nhất
Lượng nước nóng không bốc thành hơi sẽ
được bơm xuống trở lại bể địa nhiệt
thông qua giếng bơm xuyên (injection
wells). Trong sơ đồ gián tiếp, nước “siêu
lỏng” từ tầng nước nóng bên dưới được
đưa lên mặt đất và được giữ ở độ nóng
trên 182 °C. Hỗn hợp nước nóng và hơi
nước này được dẫn vào buồng hơi để hạ
áp suất, do vậy phần lớn hỗn hợp (nước
https://www.eia.gov/
energyexplained/geothermal/ nóng + hơi nước nóng) được biến thành
geothermal-power-plants.php hơi nước. Hơi nước ở áp suất cao sẽ làm
Cao quay turbine phát điện (Nguyễn Hải
Thăn Thanh et al, 2012).
Cao
Thăn 2.1.3. Nhà máy hai chu trình
g
2.1.3.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Các nhà máy địa nhiệt binary-cycle sử dụng
nước nóng có nhiệt độ trung bình (107-
182°C) từ bể địa nhiệt. Tại các hệ thống
binary, chất lỏng địa nhiệt được dẫn qua một
bên của hệ thống trao đổi nhiệt để nung nóng
chất lỏng thứ cấp ở ống dẫn bên cạnh. Chất
lỏng thứ cấp sau khi được đun sôi ở hệ thống
trao đổi nhiệt sẽ bốc hơi và được dẫn vào
turbine. Các tháp làm nguội giúp turbin
không bị quá nóng và từ đó kéo dài thời gian https://www.eia.gov/
sử dụng. Có hai dạng hệ thống làm nguội energyexplained/geothermal/
chính yếu: dùng nước hoặc dùng không khí geothermal-power-plants.php
Cao
Thăn
g
2.1.3. Nhà máy hai chu trình
2.1.3.2. Ưu điểm
Lợi thế chủ yếu của hệ thống hai chu trình là chất lỏng thứ cấp có nhiệt độ sôi
thấp hơn nhiệt độ sôi của nước, do đó các bể địa nhiệt nhiệt độ thấp vẫn có thể
được sử dụng. Mặt khác, do hệ thống hai chu trình là một chu trình tương đối
kín nên hầu như không có khí thải nào được sinh ra. Vì những lý do kể trên mà
các chuyên gia địa nhiệt dự đoán rằng hệ thống hai chu trình sẽ là giải pháp kỹ
thuật chủ đạo cho việc sản xuất điện địa nhiệt trong tương lai.
2.1.3.3. Nhược điểm
Do phụ thuộc mật thiết vào nhiệt độ không khí nên hệ thống dùng khí thì không
có tính ổn định như hệ thống dùng nước. Hiệu suất của hệ thống này giảm đáng
kể vào mùa hè khi chênh lệch nhiệt độ giữa không khí không còn bao nhiêu, từ
đó không khí không còn khả năng làm hạ nhiệt các chất lỏng hữu cơ sử dụng
trong các nhà máy. Tuy nhiên, hệ thống dùng rất nhiều nước cần thiết ở những
khu vực khan hiếm nguồn nước.

Văn 2.2.Ứng dụng của nguồn năng lượng
địa nhiệt

Sử dụng Sưởi nhiệt, Máy bơm địa Sản xuất


trực tiếp Làm mát nhiệt điện
Cao
Thăn
g 2.2.1. Sử dụng trực tiếp

Nguồn nước nóng gần bề mặt Trái Đất có thể được sử dụng trực tiếp
như nhiệt lượng. Một số ứng dụng trực tiếp của địa nhiệt là: hệ thống
suởi, nhà kính, sấy hoa quả,  làm ấm nước ở các trại nuôi cá, hoặc một
số các ứng dụng trong công nghiệp như tiệt trùng sữa.

Văn

Khí nhà kính

https://www.cger.no/geothermal-energy/

Văn

Sấy khô
hoa quả

Trích xuất từ:


(“Direct heat utilization of geothermal energy”, n.d) https://www.sliderbase.com/spitem-1583-
4.html

Văn

Làm ấm nước ở
các trại nuôi cá

“Applications of Geothermal Energy in the Agriculture Industry and the Influence of Material Thermal
Conductivity”. 2021.
Trích xuất từ: https://bom.so/SnnQwf

Văn

Tiệt trùng sữa

(Eric Wamanji, 2021)

Eric Wamanji. 2021. Aah! GDC pasteurizes milk using geothermal heat.
Trích xuất từ: https://www.gdc.co.ke/blog/aah-gdc-pasteurizes-milk-using-geothermal-heat/
Cao
Thăn 2.2.2. Ứng dụng sưởi nhiệt và làm mát
g
Năm 1892, hệ thống sưởi khu vực của Hoa Kì ở Boise, Idaho được
cung cấp trực tiếp từ năng lượng địa nhiệt, và sớm được triển khai ở
Klamath Falls, Oregon vào năm 1990.

Một gia đình thưởng thức bữa ăn trong nhà kính được sưởi ấm bằng năng
lượng địa nhiệt ở thị trấn Friðheimar của Iceland
Cao
Thăn 2.2.3. Ứng dụng máy bơm địa nhiệt
g

Nhiệt độ ngoài trời dao động


thường xuyên theo theo mùa
nhưng nhiệt độ dưới lòng đất luôn
ổn định nhờ vào đặc tính cách
nhiệt của trái đất. Cách mặt đất từ ​
4 đến 6 feet, nhiệt độ tương đối ổn
định quanh năm. Hệ thống máy
bơm địa nhiệt có thể tận dụng
nguồn nhiệt này để điều hòa nhiệt
Hình. Sơ đồ cách thức hoạt động của hệ thống HVAC địa
độ các tòa nhà. nhiệt.
2.2.4. Năng lượng địa nhiệt trong sản xuất điện
 Trên thực tế nguồn chất lỏng siêu nhiệt được ứng dụng rộng rãi và
phổ biến nhất trong lĩnh vực sản xuất điện từ địa nhiệt . Nhu cầu điện
tăng vọt trong thế kỷ 20 và nguồn điện địa nhiệt ngay lập tức được
xem là nguồn có triển vọng khai thác
 Trong năm 2005, 24 quốc gia sản xuất tổng cộng 56.786 GWh (204
PJ) điện từ năng lượng địa nhiệt, chiếm 0.3% lượng điện tiêu thụ toàn
cầu. Lượng điện này đang tăng hàng năm khoảng 3% cùng với sự gia
tăng số lượng các nhà máy cũng như nâng cao hệ số năng suất. Do
các nhà máy năng lượng địa nhiệt không dựa trên các nguồn năng
lượng không liên tục, không giống với tuốc bin gió hoặc tấm năng
lượng mặt trời, nên hệ số năng suất của nó có thể khá lớn và ngườiCao
ta
Thăn
đã chứng minh là đạt đến 90%. Năng suất trung bình toàn cầu đạt
Cao
Thăn 2.3. VAI TRÒ CỦA NĂNG LƯỢNG
g
ĐỊA NHIỆT Ở VIỆT NAM
2.3.1. Mức độ phát triển của ngành năng lượng địa nhiệt tại
Việt Nam
Việt Nam đang là một nước xuất khẩu năng lượng. Năm
2021, Việt Nam trở thành nước sản xuất năng lượng mặt
trời lớn thứ 10 trên thế giới và là nước duy nhất ở châu Á
mà lượng điện gia tăng từ mặt trời vượt mức nhu cầu điện
tăng thêm trong năm 2021 (Ng. Vũ, 2022).
Cao
Thăn
g 2.3. VAI TRÒ CỦA NĂNG LƯỢNG
ĐỊA NHIỆT Ở VIỆT NAM
Nhu cầu sơ cấp cung cấp điện trong nước là 29,8 triệu TOE (2005). Nhu cầu
này chỉ mới bằng khoảng 20% mức bình quân chung của thế giới. Hệ thống
điện quốc gia vẫn tiềm ẩn khả năng thiếu hụt điện do nhu cầu điện tăng bình
quân trên 175/năm và do có những lúc thiếu nước (thủy điện chiếm 40%
công suất của cả hệ thống). Nguồn nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu thô, khí
thiên nhiên) chỉ là nguồn nhiên liệu hữu hạn. Chính vì vậy rất cần sớm
nghiên cứu về khả năng khai thác các nguồn địa nhiệt. Nước ta là một quốc
gia có hàng trăm điểm nước khoáng đã được phát hiện, trong số này hơn một
nửa là những suối nước nóng. Chúng tập trung ở vùng Tây Bắc và vùng Nam
Trung bộ. Có 72 nguồn nước có nhiệt độ khoảng 41-60°C, 36 nguồn nước có
nhiệt độ 61-100°C và 64 nguồn nước có nhiệt độ 30-40°C.
2.3. VAI TRÒ CỦA NĂNG LƯỢNG
ĐỊA NHIỆT Ở VIỆT NAM
2.3.2. Hướng giải quyết
"Hiện nay, với mức nhiệt như vậy, Việt Nam hoàn toàn có
thể khai thác theo quy mô nhỏ và phân tán.

Tú Văn + Cao
2.3. VAI TRÒ CỦA NĂNG LƯỢNG
ĐỊA NHIỆT Ở VIỆT NAM
2.3.2. Hướng giải quyết
- Chúng ta có thể khai thác địa nhiệt theo 3 cách.
+ Thứ nhất, phát điện công suất nhỏ, nhiệt độ thấp với hệ
thống phát điện ORC, Kalina (chỉ cần nhiệt độ khoảng
100°C). Với mức này, hầu hết trên khắp lãnh thổ Việt Nam,
chỉ cần khoan sâu 2km xuống lòng đất là đã có thể có
nguồn nhiệt phù hợp.

Tú Văn + Cao
2.3. VAI TRÒ CỦA NĂNG LƯỢNG
ĐỊA NHIỆT Ở VIỆT NAM
2.3.2. Hướng giải quyết
- Chúng ta có thể khai thác địa nhiệt theo 3 cách.
+ Thứ hai là khai thác nước nóng địa nhiệt để quy hoạch
xây dựng tổ hợp công viên, đô thị nước khoáng nóng - sinh
thái phục vụ văn hóa, nghỉ dưỡng, du lịch… đem lại lợi ích
kinh tế xã hội, môi trường lớn.

Tú Văn + Cao
2.3. VAI TRÒ CỦA NĂNG LƯỢNG
ĐỊA NHIỆT Ở VIỆT NAM
2.3.2. Hướng giải quyết
- Chúng ta có thể khai thác địa nhiệt theo 3 cách.
+ Thứ ba, khai thác bằng công nghệ bơm nhiệt đất (GSHP) để điều
hòa không khí và tiết kiệm năng lượng đem lại lợi ích kinh tế và
bảo vệ môi trường". Với những xu hướng này, nguồn địa nhiệt của
Việt Nam hoàn toàn có tiềm năng lớn nếu được đưa vào sử dụng.
( Môi trường và cuộc sống. 2016. Phát triển năng lượng địa nhiệt:
Tiềm năng lớn nhưng còn bỏ ngỏ).

Tú Văn + Cao

Văn
QUAN ĐIỂM VỀ VIỆC
GIẢI QUYẾT NHỮNG 3
VẤN ĐỀ TỒN TẠI CỦA
NGÀNH KHAI THÁC,
SỬ DỤNG NĂNG
LƯỢNG ĐỊA NHIỆT
3.1. Tiềm năng các ngành năng lượng địa nhiệt
Nguồn nhiên liệu Sử dụng nhiên liệu hóa thạch
hóa thạch đang cạn kiệt gây ô nhiễm môi trường

Tú Văn + Văn 45
Dương

Văn

Năng
lượng
xanh

Shikha Lakhanpal, 2018


Tú Văn + Văn
Dương
Phụ thuộc khá
nhiều vào các
yếu tố địa lí, khí
hậu

 Cực kỳ ổn định, có thể cung cấp 24/7


với sản lượng cao hơn các nhà máy
nhiệt điện đang có
 Cơ sở vật chất để xây dựng nhà máy
địa nhiệt lại rẻ hơn, không gây nguy
hại tới các loài
động vật hoang dã
 Thân thiện với môi trường

Văn

Địa nhiệt đang là phương án


năng lượng tối ưu mà các
nước phát triển, đang phát
triển nhắm đến
Sử dụng địa nhiệt trên thế giới
Khoảng 50 nước sử
dụng địa nhiệt để sản
xuấtsuất
Tổng công điện
hơnnăng
13,2 GW, tập
trung chủ yếu ở Mỹ (hơn 4 GW) và
Philippines, Indonesia..., chiếm 0,3%
lượng điện năng sản xuất toàn cầu với
tốc độ tăng bình quân 3%/năm
(Nguyễn Ánh, 2021).
Tú Văn + Văn
Dương + Diễm
Chi phí hiện tại để sản xuất 1 KW bằng việc khai
thác địa nhiệt dao động từ 1 cent đến 1 USD (Hải
Long, n.d), điều này phụ thuộc vào quy mô và địa
hình khu vực khai thác, trong khi đó, giá điện từ việc
khai thác than đá là 6 cent (“How Geothermal Energy
Works”, 2014)

Lượng nhiệt của Trái Đất vào khoảng 12,6.1024 MJ,


và riêng lớp vỏ là 5,4.1021 MJ. So với lượng điện
sử dụng của thế giới năm 2005 là 6,6.1013 MJ thì
lượng nhiệt năng của Trái Đất là rất lớn. Tuy nhiên,
chỉ có một phần nhỏ được sử dụng (Dickson and
Fanelli, 2004). Tú Văn + Văn
Dương
3.1. Tiềm năng các ngành năng lượng địa nhiệt
 Tiềm nă ng phá t điện từ năng lượ ng địa nhiệt dự tính thay đổ i rấ t lớ n từ
35 đến 2000 GW, tù y thuộ c vào mứ c độ đầ u tư tà i chính cho việc thă m
dò và phá t triển kỹ thuậ t khai thác.
 Theo báo cáo năm 2006 củ a MIT, nếu tính cả việc sử dụ ng hệ thố ng địa
nhiệt tă ng cườ ng thì mứ c đầu tư ướ c tính và o khoả ng 1 tỷ đô la Mỹ cho
việc nghiên cứ u và phá t triển trong vò ng 15 nă m và điều này có thể cho
phép tă ng thêm 100 GW trữ lượ ng điện cho đến nă m 2050 củ a riêng Hoa
Kỳ (Nguyễn Hả i Thanh et al, 2012).
 Báo cá o MIT cũ ng tính rằ ng hơn 200 ZJ có thể chiết tách vớ i khả năng
tăng lượ ng này vượ t hơn 2000 ZJ cù ng vớ i cá c cả i tiến cô ng nghệ
(Nguyễn Hả i Thanh và cộ ng sự , 2012).

Văn
Dương
Văn
Dương
LƯU Ý
- Khai thác không đúng quy trình
- Không được theo dõi, quan sát
-> Có thể dẫn đến việc suy giảm nhiệt độ quanh khu vực
khai thác hay các giếng địa nhiệt có thể bị cạn và mất đi
lượng nhiệt của mình
3.2. CƠ HỘI ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH
NĂNG LƯỢNG ĐỊA NHIỆT

Trên thế giới, có trăm ngàn


điểm suối nước nóng đã
được phát hiện và tồn tại
trong suốt thời gian qua,
chúng có nhiệt độ nằm
khoảng từ vài chục độ C
hay có thể lên đến cả ngàn
độ Văn
C (Nguyễn Ánh, 2021).
(“12 mạch phun và suối nước nóng tuyệt đẹp trên thế
Dương giới”, 2010)
CƠ HỘI ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH
NĂNG LƯỢNG ĐỊA NHIỆT

Bên cạnh đó là những


khu vực quanh miệng
núi lửa có những dòng
magma chảy ngầm
trong lòng đất sở hữu
những mức nhiệt ổn
định cho việc khai thác
địa nhiệt (từ 650-
1200 o
VănC) (Nguyễn Ánh,
(“Táo bạo dự án khoan vào lòng núi lửa, mở "đường
2021).
Dương hầm xuống địa ngục"”, 2021)
3.3. Hướng phát triển trong tương lai và quan điểm
bản thân về triển vọng ngành năng lượng địa nhiệt
3.3.1. Mục tiêu phát triển trong tương lai
Nguồn năng lượng địa nhiệt có ưu việt là chiếm ít diện tích, ít khí thải nhất, hiệu
suất (80 -90%) và tuổi thọ hoạt động cao nhất. Khó khăn chính trong phát triển
nguồn năng lượng này là sự phân bố nguồn (bồn) địa nhiệt ẩn sâu dưới lòng đất,
tương tự mỏ dầu khí, nên đầu tư ban đầu cho tìm kiếm thăm dò cao, đòi hỏi quy
trình kỹ thuật phức tạp, khó khăn hơn so với các nguồn năng lượng tái tạo khác.
3.3.2. Hướng phát triển trong tương lai
- Các nước có các vị trí thuận lợi cho việc khai thác địa nhiệt nên chú trọng
nghiên cứu và đưa vào sử dụng nguồn năng lượng địa nhiệt.
- Áp dụng địa nhiệt để thay thế những nguồn năng lượng khác.
Văn
Dương
3.3. Hướng phát triển trong tương lai và quan điểm
bản thân về triển vọng ngành năng lượng địa nhiệt
3.3.3. Quan điểm bản thân về phát
triển địa nhiệt
Sau khi tìm hiểu, nghiên cứu về nguồn
năng lượng địa nhiệt, chúng em nhận
thấy rằng việc phát triển địa nhiệt trong
tương lai là một việc vô cùng cấp thiết và
đúng đắn, vì những việc khai thác, sử
dụng địa nhiệt trong đời sống vô cùng tối
ưu và gần như rất ít những mặt hạn chế.
Chính vì thế, chúng em rất kì vọng việc
địa nhiệt sẽ dần thay thế được những
nguồn năng lượng hóa thạch để lại
những tác hại cho môi trường. Văn
Dương
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Hải Thanh et al. 2012. Năng lượng địa nhiệt – nguồn năng lượng sạch – nguồn
năng lượng vô tận. Truy xuất từ:
https://tailieutuoi.com/tai-lieu/tieu-luan-nang-luong-dia-nhiet-nguon-nang-luong-sach-nguon-
nang-luong-vo-tan

2. Đỗ Văn Chương. N.d. Địa nhiệt. Trích xuất từ:


https://sites.google.com/site/vnggenergy/dianhiet
3. Nguyễn Ánh. 2021. Địa nhiệt: Nguồn năng lượng mới trong tương lai. Truy xuất từ
https://kinhtemoitruong.vn/dia-nhiet-nguon-nang-luong-moi-trong-tuong-lai-54305.html
4. Joshua Marks. (2014).
https://inhabitat.com/worlds-first-magma-enhanced-geothermal-system-created-in-iceland/m
agma-geothermal-energy/

5. Lê Tiến Dũng et al. n.d. Tìm hiểu về nguồn năng lượng địa nhiệt. Trích xuất từ:
https://123docz.net/document/5702154-bao-cao-tim-hieu-ve-nguon-nang-luong-dia-nhiet.ht
m

6. 7. Khang Nguyễn. (2019). 10 nhà máy điện địa nhiệt lớn nhất thế giới. (2019. Trích xuất
từ:
https://nienlich.vn/tin-tuc/anh-va-video-nien-lich-su-kien/10-nha-may-dien-dia-nhiet-lon-nhat-
TÀI LIỆU THAM KHẢO
8. “Phát triển năng lượng địa nhiệt: Tiềm năng lớn nhưng còn bỏ ngỏ”. 2016. Tạp chí Môi trường
và Cuộc sống. Truy xuất từ: https://moitruong.net.vn/phat-trien-nang-luong-dia-nhiet-tiem-nang-
lon-nhung-con-bo-ngo-5691.html

9. Hải Long. n.d. Truy xuất từ


https://hanoimoi.com.vn/ban-in/Khoa-hoc/526900/dia-nhiet---nguon-nang-luong-con-bo-phi
10. How Geothermal Energy Works. 2014. Truy xuất từ
https://www.ucsusa.org/resources/how-geothermal-energy-works#How_Geothermal_Energy_Is_
Captured
11. Dickson, M.H and Fanelli, M., 2004. What is Geothermal Energy? Truy xuất từ
http://iga.igg.cnr.it/geo/geoenergy.php
12. 12 mạch phun và suối nước nóng tuyệt đẹp trên thế giới. 2010. Truy xuất từ
https://afamily.vn/12-mach-phun-va-suoi-nuoc-nong-tuyet-dep-tren-the-gioi-2011032102361655.
chn

13. Táo bạo dự án khoan vào lòng núi lửa, mở "đường hầm xuống địa ngục". 2021. Truy xuất từ
https://www.nguoiduatin.vn/tao-bao-du-an-khoan-vao-long-nui-lua-mo-duong-ham-xuong-dia-ng
uc-a535613.html
TÀI LIỆU THAM KHẢO
14. Kiến Trung. (2020). [Viện Kỷ Lục Châu Âu (EURI) - Đề Cử - P.133] - Larderello Geothermal
Energy plant (Ý): Nhà máy điện địa nhiệt lâu đời nhất thế giới. From
https://kyluc.vn/tin-tuc/danh-muc-de-xuat/vien-ky-luc-chau-au-euri-de-cu-p-133-larderello-geothe
rmal-energy-plant-y-nha-may-dien-dia-nhiet-lau-doi-nhat-the-gioi
15. An Khang. (2022). Tổ hợp nhà máy điện lớn nhất Thế Giới. From VnExpress:
https://vnexpress.net/to-hop-nha-may-dien-lon-nhat-the-gioi-4509840.html
16. Trạm điện địa nhiệt Nesjavellir. (n.d.). In Wiki. From
https://hmn.wiki/vi/Nesjavellir_power_station
Thanks
CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, including icons by Flaticon, and infographics & images by
Freepik

You might also like