You are on page 1of 55

BÀI GIẢNG

HỌC PHẦN: NĂNG LƯỢNG SẠCH VÀ


TÁI TẠO
CHƯƠNG 2: Phần 1
NĂNG LƯỢNG GIÓ
(WIND ENERGY)
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Khoa Điện
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

NỘI DUNG

Giới thiệu chung

Cấu tạo và nguyên lý làm việc

Phân loại Tuabin gió

Động học năng lượng gió


3
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

1
GIỚI THIỆU CHUNG

4
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Khái niệm về năng lượng Gió


Năng lượng gió
chính là động năng của khối không khí di
chuyển trong bầu khí quyển trái đất.

Động năng này được hình thành bởi:


➢ Sự bức xạ của mặt trời xuống trái đất
không đồng đều.
➢ Sự khác nhau về nhiệt độ, áp suất và sự
quay của trái đất.

5
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Động năng của luồng không khí di chuyển trong bầu khí quyển Trái Đất. NL Gió
có nguồn gốc từ NL Mặt trời. Gió là năng lượng tái tạo không bao giờ cạn.

Năng lượng gió được


mô tả như một quá
trình,nó được sử dụng
để phát ra năng lượng
cơ hoặc điện.

6
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Ưu điểm:
❖ Nguồn NL tái tạo hoàn toàn và sạch, trong quá trình sử dụng NL gió không
gây ô nhiễm không khí, mưa axits, chất thải, không gây bức xạ và phá hỏng
tầng ôzôn...
❖ Giúp làm tăng trưởng kinh tế vùng sâu vùng xa.
❖ Nguồn nhiên liệu vô tận: chỉ cần áp đặt 6% trên những vùng có nhiều gió ở
Hoa Kỳ cũng có thể cung cấp 150% điện năng của Hoa Kỳ hiện tại căn cứ
theo ước tính của Bộ Năng lượng Hoa Kỳ.

7
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Ưu điểm:
❖ Giá thành thấp: Theo ước tính của Bộ Năng lượng Hoa Kỳ, vào năm 2020
giá điện từ NL Gió sẽ rẻ hơn bất cứ giá điện từ các nguồn khác như than,
dầu hay biomass...
❖ Làm sạch không khí, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính: Điện năng từ gió giúp
làm giảm ô nhiễm không khí so với các nguồn điện năng khác (không thải
ra CO2 hay các khí độc như CO ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe
người dân)
❖ Sử dụng được ở mọi nơi. Tạo ra các khu du lịch bằng các cánh đồng gió

8
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Chiếm nhiều diện tích, ảnh Nguồn năng lượng không


hưởng tới cảnh quan thiên
ổn định,phụ thuộc vào
nhiên, hệ sinh thái, gây ô
thiên nhiên.
nhiễm tiếng ồn.

Nhược điểm

Điện năng được sản xuất


ra từ năng lượng gió khó Vốn đầu tư ban đầu cao
kiểm soát

9
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Lịch sử phát triển năng lượng Gió


Năng lượng gió đã được sử dụng từ hàng ngàn năm nay có
nhiều ứng dụng trong thực tiễn cả trước đây và bây giờ.

- Di chuyển - Sản xuất điện


thuyền buồm năng
Trước - Tạo động Bây
đây - Với ưu thế không
năng quay cối giờ gây ô nhiễm môi
xay gió trường

10
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Lịch sử phát triển năng lượng Gió

❖ Tại Mỹ, hệ thống điện gió đầu tiên được xây dựng vào cuối những năm 1890.
❖ Đến những năm 1930 và 1940, hàng nghìn hệ thống điện gió công suất nhỏ
được dùng cho các vùng hẻo lánh chưa có điện lưới.
❖ Sau thời gian đó, năng lượng gió bị lãng quên do việc sản xuất, truyền tải và
phân phối nguồn điện lưới truyền thống (dầu, than…) rẻ và thuận tiện.
❖ Khủng hoảng dầu vào những năm 1970 tạo ra làn sóng quan tâm đến năng
lượng gió, nhưng hạn chế về kỹ thuật và các rào cản khác làm lụi tàn cơn sốt
năng lượng gió vào những năm 1980.
❖ Ở châu Âu, đặc biệt Đan Mạch, Đức và Tây Ban Nha, liên tục cải tiến kỹ thuật
và tạo ra hiện tượng bùng nổ năng lượng gió vào những năm 1990.
11
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Công suất lắp đặt điện gió toàn cầu

12
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn
Tấn

Công suất lắp đặt điện gió


toàn cầu

13
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

1 Nhu cầu sử dụng điện năng ngày càng cao

Các yếu tố
chính thúc 2 Không gây ô nhiễm môi trường khi sử dụng
đẩy phát
triển năng Công nghệ chế tạo tua bin ngày càng phát triển
lượng gió 3
và hoàn thiện

Giúp phát triển địa phương và tạo cơ hội nghề


4 nghiệp

14
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

2
CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC

15
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

16
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Cấu tạo Turbin Gió

17
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Cánh turbin

- Cánh turbin: có nhiệm vụ trích


xuất năng lượng động học của
gió và chuyển đổi nó thành cơ
năng để chuyển thành điện năng.
18
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

19
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

3. Pitch: Điều
Pitch chỉnh góc
Rotor nghiêng của
cánh quạt, hoạt
động nhờ động
cơ hoặc cơ cấu
thủy lực.

2. Đầu Rotor: Khi gió thổi đến Cấu trúc của cánh quạt cho tua bin gió có 2 loại: Stall (cố định) và
cánh quạt làm rotor quay dẫn Pitch (điều khiển xoay góc hứng gió )
➢ Loại Stall thường thiết kế cho các tua bin công suất thấp
đến quay máy phát. ( ≤ 300 kW)
➢ Loại Pitch thiết kế cho các tua bin có công suất cao
hơn ( ≥ 500 kW)
20
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Trục tốc
Bộ hãm
độ cao

4. Bộ hãm: Giảm tốc độ turbine


hoặc dừng rotor khẩn cấp

21
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Bánh răng nối với trục có tốc độ thấp với trục có tốc
độ cao và tăng tốc độ quay từ 30 đến 60 vòng/ phút
Hộp số
lên 1200 đến 1500 vòng/ phút -> yêu cầu của hầu
hết các máy phát điện.
Rất đắt tiền và là một phần của bộ động cơ và
tuabin gió.

6.Hộp số: Biến đổi tốc độ rotor cánh


turbine sang tốc độ rotor máy phát
thông qua trục quay tốc độ cao và thấp. 22
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Máy phát

23
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Bộ điều
Đo tốc
khiển
độ gió

9.Đo tốc độ gió: Đo tốc độ gió,


8.Bộ điều khiển: Khởi động động
truyền tín hiệu về hệ thống điều
cơ ở tốc độ gió hoặc dừng động
khiển, thường sử dụng thiết bị đo

gió kỹ thuật số.
24
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Đuôi định Điều khiển


hướng độ lệch

10. Đuôi định hướng (wind yane):


13. Điều khiển độ lệch (Yaw drive):
Là thiết bị xác định hướng gió và
gửi tín hiệu về hệ thống điều khiển.
Giữ cho rotor luôn hướng về hướng
gió chính.
25
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Động cơ
điều khiển

14.Động cơ điều chỉnh hướng tuabin (Yaw motor) : động cơ


điều chỉnh tuabin đúng theo hướng gió bằng cách điều
chỉnh rotor đối diện cửa hướng gió khi gió thay đổi

26
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Pitch: Thiết bị này nhằm làm cho cánh gió có thể lật, xoay…để điều chỉnh tốc độ
Thiết bị Yaw:có chức năng khi tốc độ gió nhỏ hơn tốc độ giới hạn khi thiết kế thì nó
điều chỉnh cho rotor đối điện với nguồn gió khi gió thay đổi.Ngược lại khi tốc độ gió
vượt quá giới hạn cho phép thì nó sẽ dịch chuyển rotor ra khỏi hướng gió

27
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

28
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

29
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

30
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

31
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Nguyên lý
làm việc
Cánh quạt Rotor Trục tốc độ
quay quay thấp quay

Hệ thống Máy phát điện Trục tốc độ


Hộp số
điện hoạt động cao quay

Wind vane (đuôi định hướng) đưa tín hiệu đến Yaw
motor để giữ cho rotor luôn hướng về hướng gió chính
thông qua Yaw drive. Gió thổi làm quay cánh quạt dẫn
đến rotor quay, thông qua trục quay tốc độ thấp
truyền động đến trục quay tốc độ cao thông qua hộp
số. Trục quay tốc độ cao kéo theo rotor máy phát
quay tạo ra điện.
32
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

❖ Các vùng làm việc của tuabin điện gió.


Thông thường, chế độ làm việc của tuabin gió được chia thành 04 vùng làm
việc khác nhau, vùng 1 tuabin điện gió khóa vì tốc độ gió thấp dưới 3m/s, vùng 2
là vùng làm việc bình thường tốc độ gió đạt từ 3 – 12 m/s đây chính là vùng cần
có các giải pháp để bám điểm công suất cực đại, vùng 3 là vùng làm việc định mức
công suất đầu ra đạt ổn định đây là vùng làm việc lý tưởng tốc độ gió vùng này từ
12 – 15m/s, vùng 4 là vùng tuabin gió bị khóa khi tốc độ gió vượt quá định mức
cho phép nhằm đảm bảo an toàn về mặt cơ khí.
Khi tốc độ gió dưới vùng Vcho phép và trên vùng Vvượt ngưỡng thì rotor tuabin điện
gió sẽ bị khóa lại không làm việc, đây là điều kiện bắt buộc nhằm đảm bảo sự làm
việc an toàn của WECS.

33
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Từ thực tiễn cho thấy tốc độ


gió luôn thay đổi theo điều kiện
khí hậu, thời thời tiết trong ngày,
mùa trong năm với nhiều cấp tốc
độ gió khác nhau.
Vì vậy, phần lớn thời gian hoạt
động của tuabin gió đều nằm ở
vùng 2, ứng với mỗi tốc độ gió thì
sẽ tạo ra một giá trị công suất
khác nhau, chuỗi các công suất
này sẽ tạo thành họ đường cong Đường đặc tính công suất Turbin gió
MPP
34
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Đối tượng cơ bản của các thuật toán MPPT là bám và chuyển hóa công suất cực đại từ hệ thống
chuyển đổi năng lượng điện gió. Ở hình cho thấy mỗi vùng làm việc khác nhau sẽ đạt được mức độ
công suất khác nhau và tương ứng với các cấp tốc độ gió cũng khác nhau.

Tập hợp các điểm MPP tại mỗi cấp tốc độ gió
tạo ra đường cong công suất tối ưu Popt.

Thông thường thì công suất tối ưu chỉ được


tạo ra trong vùng giá trị vận tốc gió Vcho phép –

Vvượt ngưỡng khi tốc độ gió dưới vùng Vcho phép


và trên vùng Vvượt ngưỡng thì tuabin điện gió
sẽ không hoạt động và công suất định mức đạt
được khi tốc độ gió ở mức Vđm.

35
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

36
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Phân tích đường đặc tính công


suất turbin gió

37
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Phân tích đường đặc tính công


suất turbin gió

Từ phân tích các đặc tính và tốc độ gió


từng khu vực chúng ta sẽ đưa ra quyết định
chọn loại Turbin phù hợp yêu cầu.

38
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

3
PHÂN LOẠI TURBIN GIÓ

39
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

40
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Phân loại theo trục Tuabin gió trục đứng (VAWT – Vertical Axis Wind Turbine)
Turbin Gió
Tuabin gió trục đứng duy nhất được ứng dụng thực tế
là dạng rotor Darrieus.
Ưu điểm:
❖ Không cần điều hướng (quay quanh trục đứng) để giữ
cánh quạt trực diện luồng gió.
❖ Các kết cấu cồng kềnh được đặt dưới đất, tháp chính
gọn nhẹ hơn.
❖ Cánh quay rẻ và đơn giản.
Nhược điểm:
❖ Cánh quạt nằm gần mặt đất, có tốc độ gió không cao.
❖ Ở tốc độ gió thấp, momen khởi động rất kém.
❖ Khi gió quá mạnh, không điều khiển để giảm công suất đầu ra
nhằm bảo vệ máy phát được. 41
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Tuabin gió trục ngang (HAWT – Horizontal Axis Wind Turbine)

• Downwind HAWT: tuabin gió với cánh nằm


phía sau tháp, đón gió thổi sau.
➢ Có thể tự động điều hướng (yaw
control) để đạt góc đón gió tối ưu.
➢ Trụ tháp là vật cản đường gió thổi.
➢ Cánh quạt ở sau trụ tháp: bị gió tác
động yếu đi, gây hiệu ứng cánh quạt bị
vênh, gây nhiều tiếng ồn và giảm công
suất đầu ra.

42
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Tuabin gió trục ngang (HAWT – Horizontal Axis Wind Turbine)

• Upwind HAWT: tuabin gió với cánh đón


gió thổi trước.
➢ Hầu hết tuabin gió hiện đại thuộc loại này.
➢ Vân hành êm và tạo công suất đầu ra tốt
hơn.
➢ Cần thuật toán điều hướng hơi phức tạp
để đạt góc đón gió tối ưu.

43
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Phân loại theo số cánh •Số lượng cánh nhiều: momen khởi
Turbin Gió động lớn, vận hành ổn định ở điều
kiện gió thấp nhưng có vận tốc quay
thấp. Khi tốc độ quay của tuabin tăng
lên, nhiễu động gió do một cánh tạo
ra làm ảnh hưởng đến hiệu suất của
các cánh tiếp theo.
•Số lượng cánh ít: có thể quay nhanh
hơn trước khi nhiễu động gió trở nên
quá lớn, máy phát có thể có kích
thước nhỏ hơn.
•Hầu hết tuabin gió hiện đại có 3 cánh.

44
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Phân loại theo số cánh


Turbin Gió

• Hiệu suất rôto thường được biểu diễn như hàm của
tốc độ TSR (Tip- Speed Ratio).
• TSR là tỷ số của tốc độ tại đầu cánh và tốc độ gió:

45
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Phân loại theo chiều cao


và công suất lắp đặt
Turbin Gió

46
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Phân loại theo hệ thống


Turbin Gió

47
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Phân loại theo máy phát

48
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

1 Tuabin điện gió loại 1

Loại 1: Máy phát điện gió có vận


tốc cố định (máy phát cảm ứng vận
tốc cố định – FSIG).
* FISG sử dụng một máy phát điện cảm ứng lồng sóc. Khi máy phát vận hành tại tốc độ
quá đồng bộ với độ trượt từ 1-2% có thể xem như vận tốc không đổi hoặc cố định.
* Tốc độ quạt của tuabin gió cố định, xác định bởi tần số của lưới điện cung cấp, tỷ số
truyền và thiết kế máy phát điện.
* Hấp thụ CSPK để tạo ra từ trường =>lắp đặt bộ tụ bù để cung cấp phần nhu cầu CSPK
của máy phát, giảm gánh nặng cho lưới điện tại điểm kết nối.

49
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

2 Tuabin điện gió loại 2

Loại 2 có cấu trúc cơ bản giống loại 1, điều khác biệt rõ ràng máy phát điện được sử
dụng là loại máy phát điện rotor dây quấn (WRIG) có điện trở thay đổi được, giá trị điện
trở này được thay đổi bởi một bộ điện tử công suất để thay đổi dòng điện cấp điện cho
rotor máy phát điện. Chỉ có cuộn dây stator của máy máy được nối với lưới điện, phần dây
quấn của rotor được điều chỉnh bởi bộ điện tử công suất bên ngoài. Loại turbin điện gió này
nhất thiết phải sử dụng hộp số, bộ khởi động mềm và bộ tụ bù có điều chỉnh để thay đổi
công suất phản kháng nhằm tăng cao hệ số công suất (PF) cho lưới điện.

50
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

3 Tuabin điện gió loại 3


Loại 3 có cả hai nguồn năng lượng
từ stator và rotor của máy phát điện
không đồng bộ (dạng DFIG) đều được
kết nối vào lưới được thể hiện như
trong hình.
Đối với loại cấu hình điện gió này, thì nguồn điện từ stator được nối trực tiếp với
điện lưới, trong khi đó nguồn điện từ rotor được nối với lưới thông qua bộ biến đổi điện
tử công suất để xử lý công suất trượt cho máy phát điện, nó chiếm khoảng 30% giá trị
công suất định mức của máy phát điện dạng DFIG hoặc BDFIG. Bộ điện tử công suất kết
hợp bộ điều khiển sẽ điều chỉnh cho dòng công suất hai chiều ở cả mạch rotor và mở rộng
vùng tốc độ cho máy phát lên 30%. Vì vậy, đây là dạng cấu hình tuabin điện gió bán phần
đa cấp tốc độ.
51
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

4 Tuabin điện gió loại 4


Loại 4, toàn bộ công suất phát
ra từ máy phát điện khi kết nối vào
lưới điện đều thông qua bộ chuyển
đổi điện tử công suất, giá trị công
suất của bộ chuyển đổi phải tương
ứng với công suất của máy phát
điện.
Bộ chuyển đổi này sẽ giúp cải thiện quá trình chuyển đổi công suất của WECS tăng lên
rõ rệt so với các cấu hình trước, hình trên thể hiện cấu hình tuabin điện gió có bộ chuyển
đổi công suất toàn phần. Loại này hiện nay đang được sử dụng nhiều nhất.

52
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

5 Tuabin điện gió loại 5


Hình trên minh họa cho cấu hình
tuabin gió loại 5, máy phát điện sử
dụng là loại máy phát điện đồng bộ
kích từ ngoài (EESG) được kết nối
trực tiếp với lưới điện thông qua máy
biến áp mà không sử dụng bộ chuyển
đổi điện tử công suất. .
Tốc độ máy phát luôn được giữ ổn định thông qua bộ điều khiển tốc độ và mô men
được gắn phía trước máy phát cho dù tuabin quay ở bất kỳ cấp tốc độ gió nào. Tổng kích
thước và giá thành của loại này sẽ thấp hơn vì không có thêm bộ chuyển đổi công suất.

53
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

54
55

You might also like