Chương - 1 NĂNG LƯ NG TÁI T O BKDN

You might also like

You are on page 1of 100

BÀI GIẢNG

HỌC PHẦN: NĂNG LƯỢNG SẠCH VÀ


TÁI TẠO
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG
VIỆT NAM
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

NỘI DUNG

1. Tổng quan tình hình năng lượng tại Việt Nam.


2. Hệ thống điện Việt Nam: hiện tại và phát
triển.
3. Tiềm năng và ứng dụng năng lượng tái
tạo ở Việt Nam.
4. Những thuận lợi và khó khăn khi vận
hành lưới điện có NLTT.
3
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Tổng quan tình hình năng lượng


tại Việt Nam và thế giới

4
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Năng lượng là gì?


Nêu các dạng năng lượng mà bạn biết?

5
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

“Năng lượng là một dạng tài nguyên vật chất xuất phát từ hai
nguồn chủ yếu: Năng lượng mặt trời và năng lượng lòng đất.”
1. Năng lượng mặt trời: bức xạ mặt trời, năng lượng sinh học (sinh khối
động thực vật), năng lượng chuyển động của khí quyển và thuỷ quyển
(gió, sóng, các dòng hải lưu, thuỷ triều, dòng chảy sông...), năng lượng
hoá thạch (than, dầu, khí đốt, đá dầu).
2. Năng lượng lòng đất: nguồn địa nhiệt, núi lửa và năng lượng phóng xạ
tập trung ở các nguyên tố như Urani, Poloni,...

6
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

“Về cơ bản, năng lượng được chia thành


hai loại, năng lượng chuyển hóa toàn
phần (không tái tạo) và năng lượng tái
tạo dựa trên đặc tính của nguồn nhiên
liệu sinh ra nó.”

7
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

❖ Nguồn năng lượng không tái tạo:


- Trữ lượng của nó hầu như không được bổ sung, sử dụng đến đâu là hết đến
đấy.
- Những nguồn NL mà ngày nay được tiêu dùng nhanh hơn là được tạo ra rất nhiều.
- Quá trình hình thành chúng kéo dài hàng triệu năm.
- Trữ lượng của các nguồn năng lượng này đang bị cạn kiệt nhanh chóng.
❖ Nguồn năng lượng tái tạo
- Những nguồn liên tục mà theo chuẩn mực của con người là vô hạn.
- Trữ lượng được bổ sung liên tục nên không bao giờ cạn kiệt hoặc tốc độ
cạn kiệt rất chậm.
- Phần lớn các dạng năng lượng tái tạo đều có nguồn gốc từ Mặt Trời và Mặt
Trời cũng là nguồn năng lượng tái tạo lớn nhất trên Trái Đất.
8
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Quá trình phát triển của năng lượng?

9
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

10
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Định nghĩa Chuyển hóa Định luật bảo toàn Hoàn thiện định luật nhiệt động
Năng lượng Năng lượng Năng lượng lực học, thuyết tương đối,…

Thế kỷ Đầu TK 17 Đầu TK 19 TK 20


thứ 4 BC

Cuối thế kỷ 18 khoảng năm 1969

Nửa cuối thế kỷ 19 Đầu thế kỷ 21


11
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Tổng quan tình hình sử dụng năng lượng


trên thế giới

12
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Quá trình sử dụng năng lượng sơ cấp

13
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Tốc độ phát triển của NLTT

▪ Năm 2019, gần 10% dân số trên thế giới vẫn còn thiếu
điện (chỉ được thắp sang cơ bản và dùng điện khoảng
4h/1 ngày) Phát triển nguồn
▪ Năm 2019, 84,3% năng lượng chủ yếu vẫn từ các năng lượng sạch
nguồn năng lượng hóa thạch
▪ Tình hình ô nhiễm môi trường và khí hậu diễn biến
phức tạp 14
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Tốc độ phát triển của NLTT

Từ 1970 đến 2021, NLTT tăng từ 6% đến 13%.

15
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Giá thành các nguồn NLTT

16
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Hiện trạng NLTT trên thế giới Tổng công suất lắp đặt NLTT qua các năm

Sản lượng điện năng tiêu thụ trên thế giới

17
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

➢ Công suất lắp đặt của NL Mặt trời ➢ Tổng công suất lắp đặt điện gió qua các năm
Gồm gió ngoài khơi và gió trên bờ

18
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Tỷ trọng sản xuất điện năng theo cơ cấu nguồn điện giữa
các Quốc gia trên Thế giới

19
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Bạn biết gì về muc tiêu Net-zero

20
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Bạn biết gì về muc tiêu Net-zero


❑ 2 vấn đề về năng lượng:
- Nghèo năng lượng
- Tỷ lệ khí thải nhà kính, CO2/đầu
người quá cao

21
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

MỤC TIÊU NET ZERO – TRUNG HÒA CACBON


(cân bằng giữa carbon thải vào khí quyển và carbon loại bỏ khỏi khí quyển)

❖ Mục tiêu theo các mức độ:


▪ Quốc gia
▪ Thành phố
▪ Công ty

❖ Định hướng năng lượng


▪ Công nghệ NLTT
▪ Năng lượng hạt nhân
▪ Dịch chuyển từ than đá sang khí đốt

❖ Định hướng khác


▪ Dịch chuyển giao thông sang xe
điện
▪ Phát triển tích trữ năng lượng

22
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

❖ Định hướng năng lượng


MỤC TIÊU NET ZERO
▪ Công nghệ NLTT
▪ Năng lượng hạt nhân
▪ Dịch chuyển từ than đá sang khí đốt

23
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

MỤC TIÊU NET ZERO

❖Định hướng khác


▪ Dịch chuyển giao thông sang
xe điện
▪ Phát triển tích trữ năng
lượng

❑ Na Uy

24
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

MỤC TIÊU NET ZERO ❖Định hướng khác


▪ Dịch chuyển giao thông sang xe điện
▪ Phát triển tích trữ năng lượng

25
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Tổng quan về tình hình sử dụng năng lượng


tại Việt Nam

26
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Quá trình tiêu thụ năng lượng theo thời gian Điện năng từ các nguồn năng lượng sơ cấp

27
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

28
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Import from Lao

Export to
Cambodia

Cuu Long

Nam Con Son


PM3-CAA

29
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Sơ đồ lưới điện Việt Nam


Trung Quốc

Miền Nam
Miền Bắc Nghi Sơn 2
Nho Quan Tân Uyên
Di Linh Vĩnh T
EaNam Tân Định ân
NMĐ Sơn La
Hà Tĩnh Miền Trung
Dốc Sỏi Pleiku
NMĐ Lai C
Hòa Bình
Đà Nẵng
hâu Cầu Bông Sông Mây
Thường Tín ĐakNông
Phố Nối Vũng Áng Phú Mỹ

Quảng Ni Phú Lâm Nhà Bè


Sơn La Đông Anh nh Quảng Trạch Pleiku 2 Chơn Thành
Duyên Hải
Xuân Thiện Ea Sông Hậu Mỹ Tho
Việt Trì sup
Hiệp Hòa
Thạnh Mỹ Đức Hòa
Ô Môn

Campuchia

Lào

30
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

❑ Hệ thống truyền tải Việt Nam


Cấp điện áp truyền tải 500kV, 220kV và 110kV
❑ 03 miền liên thông: A0, A1, A2, A3
❑ 500 kV: 33 TBA – 35100 MVA;
❑ Đường dây 500 kV: ~ 8000 km đường dây

➢ Miền Bắc kết nối với miền Trung qua 2 mạch đường dây 500kV
•Hà Tĩnh – Đà Nẵng
•Vũng Áng – Đà Nẵng
➢ Miền Trung kết nối với miền Nam qua 4 mạch đường dây 500kV:
•ĐakNông – Cầu Bông
•Pleiku 2 – Chơn Thành – Cầu Bông
•Pleiku 2 – Xuân Thiện Ea Súp – Chơn Thành – Cầu Bông
•Pleiku - Di Linh – Tân Định

Đơn vị tính Số lượng


TBA 500kV MVA 35100
Đường dây 500kV km 8500
TBA 220kV MVA 61226
Đường dây 220kV km 17861

31
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

32
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

33
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Phụ tải đỉnh quốc gia năm 2022 đạt 45.434 MW vào 21/06, tăng 6.95% so với 2021.

Tăng trưởng phụ tải đỉnh


50000 18%

45000 16%

45434
40000

42482
14%

38617
38249
35000
12%

35110
30000

30931
10%
MW

28067
25000

25809
8%
20000

22210
20010
6%

18603
15000

16490
15416
13867
4%

12636
10000
11286
10187
9255
8283

5000 2%
7408
4893

5655

6552

0 0%
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022
Peak demand Growth rate

34
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

271 tỷ. kWh (2022), 4.06%


Tỷ lệ tăng trưởng trung bình từ 8 - 14%
Tăng trưởng tiêu thụ điện hàng năm giai đoạn 2012 – 2022 và dự báo đến năm 2030
600 16%
14% 14% 534.5
13% 495.7 14%
500 459.8
12% 12%
426.4 12%
11% 11% 395.5
400 366.8
9% 9% 336.6 9% 10%
9% 9% 308.9
Bil. kWh

8% 8% 8% 8% 8%
300 256.7 271.1 9% 8% Quốc gia
240.1 245.9
220.0 6%
198.5 6% Tăng trưởng
182.9
200 163.5 4%
119.0 129.7 144.6 4%
99.1 107.6 2%
100
2%

0 0%

35
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

36
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

37
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Qui hoạch điện VIII tại


Việt Nam

38
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Quy hoạch điện VIII: cơ cấu phát điện và lộ trình phát triển nguồn năng lượng tái
tạo trong tương lai

Trong dự thảo Quy hoạch Phát triển Điện lực VIII (QHĐ 8), Chính phủ Việt Nam quy
định sơ bộ về phương hướng phát triển nguồn điện trong tương lai và sự đóng góp của
các công nghệ phát điện khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng điện ngày càng tăng.
Nhìn vào quy hoạch nguồn năng lượng năm 2030, chúng ta có thể nói rằng nhà máy
nhiệt điện than sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng và gia tăng sản lượng phát điện từ
20,4 GW lên 37,2 GW. Vai trò của các nhà máy nhiệt điện khí linh hoạt hơn sẽ tăng lên
đáng kể, tức gần gấp bốn lần so với công suất hiện tại, đạt 27 GW.
Tỷ lệ nhà máy thủy điện (và công nghệ sinh học) dự kiến sẽ giảm dần do nguồn tài
nguyên thủy điện đã được khai thác ở mức cao.

39
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Điểm đáng chú ý trong quy hoạch nguồn NLTT là tốc độ mở rộng nguồn năng
lượng mặt trời sẽ chậm lại đáng kể khi công suất lắp đặt mới chỉ tăng thêm 1,6 GW.
Thay vào đó theo QHĐ 8, sự phát triển của các nguồn NLTT trong vòng 10 năm
tới sẽ tập trung vào năng lượng gió. Công suất lắp đặt điện gió năm 2020 chỉ
khoảng 600 MW, dự kiến sẽ đạt 15,2 GW.
Tóm lại, công suất điện mặt trời và điện gió sẽ đạt tổng cộng 42 GW, góp phần
tăng tỷ trọng điện gió và điện mặt trời trong danh mục đầu tư nhà máy điện trên cả
nước từ 25% vào năm 2020 lên 33% vào năm 2030.

40
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

41
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Kịch bản 0: Kịch bản phát triển thông thường: Phù hợp với QHĐ VII (điều
chỉnh), các loại hình nguồn điện được lựa chọn phát triển hoàn toàn dựa trên cạnh
tranh về chi phí, không xét chi phí ngoại sinh.
Kịch bản 1: Mục tiêu năng lượng tái tạo (NLTT) theo chiến lược phát triển
NLTT và Nghị quyết 55-NQ/TW đạt 38% năm 2020; 32% vào năm 2030; 40,3%
vào năm 2045 và 43% vào năm 2050. Không xét chi phí ngoại sinh
(KB1A_CLNLTT), có xét chi phí ngoại sinh (KB1B_CLNLTT).
Kịch bản 2: Mục tiêu NLTT tăng tuyến tính và đạt chiến lược vào 2050: Đạt
38% năm 2020; 39% vào năm 2030; 42% vào năm 2045 và 43% vào năm 2050,
không xét chi phí ngoại sinh (KB2A_TNLTT), có xét chi phí ngoại sinh
(KB2B_TNLTT).
42
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Kịch bản 3: Mục tiêu tăng NLTT cao: Đạt 38% năm 2020, 42% vào năm 2030;
48% vào năm 2045 và 50% vào năm 2050, không xét chi phí ngoại sinh
(KB3A_NLTTC), có xét chi phí ngoại sinh (KB3B_NLTTC).
Kịch bản 4: Mục tiêu cắt giảm khí nhà kính (KNK): Cắt giảm 25% KNK so với
kịch bản phát triển thông thường, không xét chi phí ngoại sinh (KB4A_CO2), có xét
chi phí ngoại sinh (KB4B_CO2)
Kịch bản 5: Không xây dựng thêm nhiệt điện than mới sau 2030: Mục tiêu
NLTT theo chiến lược, có xét chi phí ngoại sinh (KB5B_Nonewcoal).
Kịch bản 6: Phát triển nguồn điện hạt nhân sau 2035: Đưa chính sách xây
dựng điện hạt nhân 1.000 MW vào 2040 và 5.000 MW vào 2045. Mục tiêu NLTT
theo chiến lược, có xét chi phí ngoại sinh (KB6B_Nuclear).
43
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

44
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

45
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Tiềm năng và ứng dụng năng lượng


tái tạo ở Việt Nam.

46
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Các nguồn năng lượng tái tạo

47
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Năng lượng mặt trời

48
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới như Việt Nam,
nguồn NL mặt trời sử dụng hầu như quanh năm ... Tiềm
năng điện Mặt Trời tốt nhất ở các vùng Thừa Thiên Huế
trở vào Nam và vùng Tây Bắc. Vùng Tây Bắc gồm các
tỉnh Lai Châu, Sơn La, Lào Cai.... và vùng Bắc Trung bộ
gồm các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh....Nam
MTrung Ninh Thuạ n, Bình Thuạ n có NL Mặt Trời khá
lớn.
Mật độ NL mặt trời trong khoảng 300 - 500 cal/cm2
ngày.

49
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Số giờ nắng trung bình cả năm trong khoảng


1800 đến 2100 giờ. Như vậy, các tỉnh thành ở
miền Bắc nước ta đều có thể sử dụng hiệu quả.
Tuy nhiên, do có sự bức xạ mặt trời nhiều hơn
mùa đông nên mùa hè sử dụng thiết bị phát điện
bằng năng lượng mặt trời đạt hiệu quả cao hơn.

Còn ở miền Nam, từ Đà Nẵng trở vào, năng lượng mặt trời rất tốt và phân
bố tương đối điều hòa trong suốt cả năm. Trừ những ngày có mưa rào, có thể
nói trên 90% số ngày trong năm đều có thể sử dụng năng lượng mặt trời để
phát điện dùng cho sinh hoạt. Số giờ nắng trung bình cả năm trong khoảng
2000 đến 2600 giờ. Đây là khu vực ứng dụng năng lượng mặt trời rất hiệu quả.
50
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn
Tấn

Theo kết quả nghiên cứu đánh giá sơ bộ của Chương trình Trợ giúp năng lượng
MOIT/GIZ thì tổng tiềm năng kinh tế của các dự án điện mặt trời trên mặt đất, nối
lưới tại Việt Nam khoảng 20 Gigawatt (GW), trên mái nhà (rooftop) từ 2 đến 5 GW.
Theo Quy hoạch điện VII (hiệu chỉnh) đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
thì công suất điện mặt trời đến của nước ta sẽ là 800 MW vào năm 2020; 4.000 MW
vào 2025 và 12.000 MW vào năm 2030. Tuy nhiên, trong xu thế chi phí đầu tư và tài
chính cho các dự án điện mặt trời đang ngày càng giảm, theo thông báo từ Bộ Công
Thương, tính đến cuối năm 2018, các nhà đầu tư đã đăng ký tới hơn 11.000 MW
điện mặt trời, chủ yếu tại các tỉnh phía Nam.

51
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Năng lượng gió

52
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

53
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

54
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

55
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Thủy điện nhỏ

❑ Tại Việt Nam, các nguồn thủy điện có công suất nhỏ hơn
30MW thì được phân loại là thuỷ điện nhỏ.
❑ Thuật ngữ "thủy điện nhỏ" thay đổi đáng kể trên toàn thế giới,
nhưng có thể các loại thủy điện nhỏ như sau:
+ Small hydro: Từ 1MW và có giới hạn tối ta từ 10
đến 30MW
+ Mini hydro: Từ 100kW đến 1MW
+ Micro hydro: từ 5kW đến 100kW
+ Pico hydro: nhỏ hơn 5kW

56
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Thủy điện nhỏ (TĐN) được đánh giá là dạng năng lượng tái tạo khả thi nhất về mặt
kinh tế - tài chính. Căn cứ vào các báo cáo đánh giá gần đây nhất, thì hiện nay nước ta có
trên 1.000 địa điểm đã được xác định có tiềm năng phát triển TĐN, quy mô từ 100 kW
tới 30 MW (với thế giới chỉ tới 10 MW), với tổng công suất đặt trên 7.000 MW (đứng đầu
các nước ASEAN), các vị trí này tập trung chủ yếu ở vùng núi phía Bắc, Nam Trung bộ và
Tây Nguyên.
Hiện nay, có khá nhiều doanh nghiệp tư nhân đã đầu tư và vận hành hiệu quả kinh tế
cao các trạm thủy điện nhỏ tại một số tỉnh như: Hà Giang, Nghệ An, Hà Tĩnh, Gia Lai…
TĐN vẫn được coi là nguồn NLTT, hiện cung cấp 19% sản lượng điện của toàn cầu.
Công nghệ TĐN cũng bao gồm tua bin thủy lực, máy phát điện như thủy điện vừa và lớn,
nhưng thường chỉ sử dụng lưu lượng dòng chảy (run-of-river) trên các nhánh sông nhỏ,
hoặc suối để phát điện không cần đập và hồ chứa.

57
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn
Tấn

Năng lượng sinh khối

Bã nông nghiệp Chất thải từ động vật Bột giấy và các chất
(Agricultural residues) (Livestock residues) bã trong quá trình SX
giấy

Chất xơ gỗ, chất Cây trồng năng lượng, Chất thải rắn đô thị
thải đã qua xử lý Energy forestry/crops
58
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Là một nước nông nghiệp, Việt Nam có tiềm năng rất lớn về nguồn năng lượng sinh
khối (NLSK). Các loại sinh khối chính là: gỗ năng lượng, phế thải - phụ phẩm từ cây
trồng, chất thải chăn nuôi, rác thải ở đô thị và các chất thải hữu cơ khác. Nguồn NLSK có
thể sử dụng bằng cách đốt trực tiếp, hoặc tạo thành viên nhiên liệu sinh khối.
Khả năng khai thác bền vững nguồn sinh khối cho sản xuất năng lượng ở Việt Nam
đạt khoảng 150 triệu tấn mỗi năm. Một số dạng sinh khối có thể khai thác được ngay về
mặt kỹ thuật cho sản xuất điện, hoặc áp dụng công nghệ đồng phát năng lượng (sản xuất
cả điện và nhiệt) đó là: trấu ở Đồng bằng Sông Cửu Long, bã mía dư thừa ở các nhà máy
đường, rác thải sinh hoạt ở các đô thị lớn, chất thải chăn nuôi từ các trang trại gia súc, hộ
gia đình và chất thải hữu cơ khác từ chế biến nông - lâm - hải sản.
Hiện nay, một số nhà máy đường đã sử dụng bã mía để phát điện, nhưng chỉ bán
được với giá hơn 800 đồng/kWh (4 cent/kWh).
59
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Cuối năm 2013, Bộ Công Thương đã trình Chính phủ xem xét cơ chế hỗ trợ sản
xuất điện từ năng lượng sinh khối. Theo đó, mức giá cao nhất mà ngành điện mua
lại điện được sản xuất từ nguồn nguyên liệu sinh khối lần lượt là 1.200 - 2.100
đồng/kWh. Mức giá như đề xuất trên sẽ góp phần tạo động lực cho việc phát triển
nguồn điện từ nguồn nguyên liệu sinh khối ở nước ta.
Việc xây dựng các nhà máy điện đốt rác thải cũng đang được quan tâm với
mục tiêu giảm thiểu ô nhiễm môi trường, đặc biệt tại các thành phố, đô thị lớn.
Hiện nay, tại nước ta đã có một số dự án điện đốt rác đã đi vào hoạt động, hoặc
đang được triển khai xây dựng tại thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần
Thơ, Hà Nam….

60
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Năng lượng địa nhiệt

Suối nước nóng Mạch nước nóng

Lỗ phun khí Bãi đất nóng

61
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Theo các chuyên gia địa chất, công nghệ để khai thác nguồn năng lượng địa
nhiệt không quá phức tạp. Cứ xuống sâu 33m thì nhiệt độ trong lòng đất tăng 1 độ
C. Ở độ sâu 60km, nhiệt độ có thể đạt tới 1.800 độ C. Muốn khai thác địa nhiệt ở
vùng 200 độ C, chỉ cần khoan các giếng sâu 3 - 5km, rồi đưa nước xuống, nhiệt độ
trong lòng đất sẽ làm nước sôi lên, hơi nước theo ống dẫn làm quay tua bin và
máy phát điện.
Mặc dù nguồn địa nhiệt chưa được điều tra và tính toán kỹ. Tuy nhiên, với số liệu
điều tra và đánh giá gần đây nhất cho thấy tiềm năng điện địa nhiệt trên đất liền
tại Việt Nam có thể khai thác khoảng 300 MW.

62
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

63

63
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Năng lượng sóng biển

64
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Theo kết quả nghiên cứu của các chuyên gia Viện Nghiên cứu Biển và Hải đảo,
tổng công suất năng lượng sóng năm là 212 TWh/năm, chiếm gần 1% tổng giá trị toàn
cầu, đạt 90% nhu cầu điện năng hiện tại của Việt Nam là 230 TWh/năm. Riêng khu
vực ven biển từ Quảng Ngãi – Ninh Thuận có tiềm năng năng lượng sóng biển tốt
nhất trên dải bờ biển Việt Nam. Tiếp theo đó là khu vực bờ biển Quảng Bình – Quảng
Nam, Bình Thuận – Bạc Liêu.
Là một dạng năng lượng vô tận, không tạo chất thải, không đòi hỏi bảo trì cao và
hoàn toàn miễn phí, nhưng sóng biển gần như không thể dự đoán nên sự lệ thuộc của
loại mô hình này vào tự nhiên là rất lớn. Bên cạnh đó, không phải nơi nào cũng thích
hợp xây dựng mô hình năng lượng này. Ở Việt Nam, vấn đề nghiên cứu và sử dụng
năng lượng sóng biển chưa được quan tâm nhiều, nhưng với các hòn đảo vùng ven
biển, điện từ sóng biển có thể trở thành nguồn năng lượng tiềm năng và vô tận khi giá
thành điện từ nguồn năng lượng này mang tính cạnh tranh.
65

65
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Năng lượng thủy triều

66
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Việt Nam có gió nhiều, có dòng thủy triều và dòng hải lưu gần như quanh
năm, diện tích mặt biển có sóng thuộc vào hàng top thế giới… Nhưng tốc độ
gió, thủy triều, dòng hải lưu chỉ ở mức trung bình, hoặc yếu trong phần lớn
thời gian của năm, chiều cao sóng biển thấp… Đây là những chỉ số rất quan
trọng ảnh hưởng đến sự thành bại của các dự án khi quyết định đầu tư bằng
những công nghệ khai thác năng lượng tái tạo hiện có trên thế giới.
Việt Nam với 3.000 km đường bờ biển có tiềm năng lớn để phát triển năng
lượng từ sóng biển. Tuy nhiên, rất tiếc là sự đầu tư và khai thác nguồn năng
lượng sạch này khá chậm so với thế giới đã và đang thực hiện. Hiện tại, phát
triển năng lượng biển ở nước ta mới chỉ ở giai đoạn hết sức sơ khai. Bên cạnh
đó, Việt Nam còn khá chậm trong việc xem xét có nên gia nhập Nhóm Quốc tế
về Năng lượng Đại dương.
67

67
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Những lợi ích và khó khăn thách thức khi


đưa nguồn năng lượng tái tạo vào sử dụng ở
Việt Nam.

68

68
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Ổn định
tần số

Dự phòng
Quá tải
công suất

Khó khăn &


Thách thức
Độ tin
Dự báo cậy cung
cấp điện
Chất
lượng
điện năng
69

69
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Lợi ích
▪ Môi trường (Giảm phát thải CO2, hiệu ứng nhà kính,...)
▪ Năng lượng (Cung cấp năng lượng sạch, an ninh năng lượng,...)
▪ Kinh tế - Xã hội (việc làm, kinh doanh, đầu tư,...)

70
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn
Tấn

Khó khăn thách thức


❖ Các nguồn điện NLTT (gió, mặt trời,...): dựa vào những nguồn tài nguyên
không kiểm soát được nên phụ thuộc rất nhiều vào khí hậu, thời tiết và địa
điểm xây dựng, tạo ra nhiều khó khăn khi kết nối vào HTĐ đặc biệt với
quy mô lớn.

❖ Chất lượng điện năng:


▪ Dao động điện áp, tần số, sóng hài phát sinh từ các bộ biến đổi của nguồn
NLTT.
▪ Việc duy trì ổn định điện áp khi vận hành các nguồn NLTT cần thiết phải
đặt thêm các thiết bị bù linh hoạt trong vận hành làm tăng thêm chi phí.
71

71
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

❖ Tính khả dụng của nguồn điện:

▪ Nguồn NLTT phụ thuộc thời tiết, tốc độ gió nên Công suất biến động nhanh.
▪ Biến động công suất phát: lớn, nhanh
▪ Số liệu: Báo cáo tháng 5/2018 của World Bank về kết quả nghiên cứu sơ bộ "Tích hợp
các mục tiêu NLTT vào HTĐ của Việt Nam", để đạt được mục tiêu phát triển NLTT theo
Quy hoạch điện VII (hiệu chỉnh) thì độ tin cậy của HTĐ không bị tác động lớn đến năm
2030, nhưng đến 2035 sẽ phải đầu tư thêm khoảng 3 tỷ USD cho nguồn công suất dự
trữ. Trong trường hợp giảm phát thải CO2 ở mức 25%, giảm nhiệt điện than khoảng
10%, thì phải đầu tư 49 tỷ USD chủ yếu cho nguồn NLTT và khoảng 12 tỷ USD cho
nguồn công suất dự trữ của HTĐ đến năm 2035.

72
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Khó khăn thách thức: Sự thay đổi liên tục công suất phát theo giờ và ngày

73
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

❖ Khả năng dự báo nguồn NLTT:


▪ Dự báo là một vấn đề rất quan trọng của hệ thống quản lý năng lượng đối với việc
lập kế hoạch vận hành, quy hoạch phát triển HTĐ nhằm đảm bảo sự ổn định và độ
tin cậy cao.
▪ Dự báo nguồn (nguồn NLTT) so với dự báo phụ tải?
▪ NLTT phụ thuộc vào thời tiết và các
yếu tố môi trường nên dự báo khả
năng phát điện là rất khó khăn, mỗi
công nghệ NLTT có những đặc điểm
riêng của nó, vì vậy các phương pháp
dự báo cũng sẽ khác nhau.

74
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Sai số trong dự báo tái tạo sẽ gây khó khăn trong vận hành hệ thống điện. Sau một
thời gian phối hợp với nhiều nhà cung cấp dữ liệu dự báo, sai số dự báo đã được cải
thiện, nhìn chung sai số dự báo RE hàng ngày hiện không quá 10%.

75
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn
Tấn

Tác động đáng kể đến sản lượng kế hoạch thị


Khó khăn dự báo năng
lượng tái tạo trong dài hạn
trường điện năm tới như: Giá công suất (CAN),
phân bổ sản lượng hợp đồng
Năng lượng mặt trời chủ
yếu được phát vào giờ cao Giá công suất (CAN) không phản ánh hết giờ cao
điểm ban ngày điểm thực tế của hệ thống điện

76
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

❖ Địa điểm xây dựng các nhà máy điện NLTT:


▪ Nhà máy điện NLTT quy mô lớn chiếm một diện tích đáng kể (ví dụ: 35 MW điện
mặt trời ở Phong Điền chiếm 45 ha đất).
▪ Việc chọn địa điểm xây dựng nhà máy điện NLTT sẽ kéo theo nhiều yếu tố ảnh hưởng
đến việc tích hợp nó vào lưới điện: chi phí, khả năng phát điện của nguồn NLTT (phụ
thuộc rất nhiều vào thời tiết, khí hậu tại địa điểm xây dựng nguồn NLTT), khả năng
truyền tải.
▪ Việt Nam chưa có kinh nghiệm trong vận hành tích hợp nguồn điện gió, mặt trời với
tỷ trọng cao trong hệ thống điện => gặp khó khăn trong giai đoạn đầu vận hành.
▪ Cơ chế, chính sách, thủ tục...

77
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Những thách thức trong vận hành hệ thống điện


• Hiện tại, khoảng 25 đường dây/MBA 220/110kV thường xuyên
Giới hạn truyền tải quá tải
• Giới hạn công suất truyền tải 500kV liên kết miền
Thừa nguồn NLTT
• 220 nhà máy điện NLTT chưa phát hết công suất do nghẽn
mạch lưới điện khu vực
Quán tính hệ thống điện Vào những giờ thấp điểm, nhất là cuối tuần và Lễ Tết, xảy ra
tình trạng thừa nguồn do tỷ trọng năng lượng tái tạo cao
Sai số dự báo NLTT
• Quán tính hệ thống thấp
=> Rủi ro mất ổn định hệ thống điện
Cơ chế hỗ trợ Sai số trong quá trình dự báo công suất của các nguồn NLTT gây
ra sự mất cân bằng công suất trong thời gian thực
• Cơ chế khuyến khích các dịch vụ phụ trợ chưa hấp dẫn =>
thiếu nguồn dự trữ công suất để đáp ứng sự biến động của
năng lượng tái tạo
• Hiện tại chưa có cơ chế cho BESS
78
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Quá tải đường dây 220kV Tây Nguyên (mùa lũ): Đường dây 220kV Buôn Tua
Srah – Đắk Nông, Đắk Hòa – Đắk Nông; Chơ Long – Pleiku 2

Quá tải ĐZ 220kV các tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa: 220kV Quy Nhơn –
Tuy Hòa, Phù Mỹ – Quảng Ngãi

Quá tải các ĐZ 220 kV Ninh Thuận, Bình Thuận: Nhị Hà–Thuận Nam, Ninh
Phước–Thuận Nam, Đa Nhim–Đức Trọng–Di LinhQuá tải các TBA 220kV:
AT1/2 Ninh Phước
Các đường dây 110kV quá tải: Tháp Chàm – Ninh Phước – Phan Rí, Đầm Nại
– Tháp Chàm

Quá tải đường dây 110kV: An Thạnh – Thủ Thừa, Long An

Quá tải đường dây 110kV: Cà Mau – Đầm Dơi, Tân Thuận –Đầm Dơi ở Cà
Mau, Bạc Liêu.
Cà Mau, Bạc Liêu quá tải trưa và đêm thấp điểm
Quá tải đường dây 110kV: Châu Đốc – Tịnh Biên, An Giang

79
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Nghẽn mạch 500kV liên kết miền

Giao diện đường dây 500kV


Bắc - Trung
Giao diện đường dây 500kV
Bắc Trung Bộ - Nam Trung Bộ

Do tỷ lệ thâm nhập NLTT ở khu vực miền


Trung và miền Nam tương đối cao nên vào
thấp điểm trưa xảy ra tình trạng thừa
nguồn/quá tải. Cắt giảm tổng công suất
trong dịp Tết Nguyên đán ~5500 MW điện m
ặt trời và ~3500 MW điện mặt trời áp mái

80
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Trạm 500 kV Vĩnh Tân


quá tải

Các nhà máy


NLTT tập trung
nhiều

81
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

❑ Quá tải MBA 500kV Di Linh: tải~200% khi phát tối đa các nguồn

82
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Năm 2025 Năm 2030


Tỉnh
CS đã đăng ký CS đã phê Khả năng giải CS đã đăng ký CS đã Khả năng
(MWAC) duyệt (MWAC) tỏa (MWAC) (MWAC) phê duyệt giải tỏa
(MWAC) (MWAC)
Ninh thuận 2562 1755 550 - 600 2980 1753 750 - 890
Bình Thuận 2391 1151 700 - 850 2782 1151 980- 1170
Phú Yên 1216 0 ~100 1216 0 100 - 170
Khánh Hòa 488 125 80 - 125 488 125 125
Đăk Lăk 1918 111 600 - 640 2335 111 980 -1290
Tây Ninh 835 456.7 835 2085 1706.7 ~1700
Lâm Đồng 300 0 0 300 0 0
Cà Mau 517.8 0 400 - 450 517.8 0 500

➢ Trong tương lai, công suất phê duyệt nguồn NLTT tăng cao ở hầu hết các tỉnh
nhưng khả năng giải tỏa công suất vẫn còn gặp nhiều khó khăn do cơ sở hạ tầng
lưới điện.
83
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Quán tính hệ thống

Trong điều kiện phụ tải thấp như dịp lễ Tết, hệ thống điện Việt Nam đã phải đối mặt với sự
suy giảm quán tính hệ thống vào thấp điểm trưa khi năng lượng mặt trời phát cực đại trong
khi các tổ máy truyền thống phải ngừng giảm do phụ tải thấp => dao động tần số

84
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

❑ Ổn định điện áp, tần số: khi sự cố ĐZ 110kV Tháp Chàm 220-SP Infra thì có nguy cơ mất
ổn định điện áp/tần số cho các NMĐ trong khu vực (tổng 400MW)

Nguy cơ mất ổn định (400 MW)

85
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

2. Quá tải lưới điện:


- Đấu nối nguồn NLTT vào lưới phân phối sẽ làm thay đổi dòng công suất trên
lưới điện. Thay đổi này tích cực khi làm giảm dòng công suất mang tải của lưới
điện.
- Nếu quy hoạch lưới không tốt hoặc phương án đấu nối chưa tính toán kỹ =>
nguồn NLTT làm tăng dòng công suất trên lưới.
Dòng công suất khi nguồn điện đi vào hoạt động có thể vượt quá giá trị mang
tải định mức các thiết bị trên lưới, gây quá tải cục bộ cho lưới phân phối trong một
số chế độ vận hành.

86
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Lưới trung áp (22kV) N44


3. Vấn đề sự cố và bảo vệ rơle:
N43

Cánh đồng MT N42


N40
N41
N39
N38 N36

❖ Thay đổi dòng ngắn mạch trên lưới:


N37 N35

N34
Bảo vệ kết nối
N33 N32
N20
N31
N30
N4 N29
N19
9 N48

- Khi một nguồn NLTT được kết nối tới lưới


N10 N18 N28
36MVA N7 N8 N9 N50 N17 N21 N25
N26
N1 N2 N3 N4 N24

N16 N27
N11
N5 N15 N23

phân phối, năng lượng từ nó tạo ra có thể làm


N12 N51
63/20kV N6 N52 N53
N13 N14
N45 N46 N22 N23

Bảo vệ đầu xuất


Bảo vệ
15m N21

tuyến tăng dòng điện chạy trên lưới, phụ thuộc vào
N47
b
N3 1m
N2

20m 20m 20m 10m 20m 20m 20m 20m 10m a


20/0.4
N1
400kVA a b c a b c a b c b
5m
N24 Nhà dân vị trí kết nối và công suất lắp đặt.
1
ATM c

20m 20m 20m 20m 20m 20m 20m 20m

- Khi sự cố, các nguồn NLTT lại đóng góp


10m
N22
c a b c a b c a

Lưới hạ áp (0.4kV) b

Khu thương
mại vào dòng điện sự cố trong mạng lưới => sẽ ảnh
hưởng tới trạng thái ổn định của hệ thống và
 Bảo đảm hoạt động an toàn cho lưới và
khiến cho việc kiểm soát ngắn mạch khó khăn
các hệ thống PV
hơn.
- Giá trị dòng ngắn mạch trên lưới có thể vượt quá quy định khi có nguồn NLTT đấu nối vào lưới nếu
dòng NM đã gần đạt đến giá trị dòng ngắn mạch quy định
87
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Lưới trung áp (22kV) N44


3. Vấn đề sự cố và bảo vệ rơle:
N43

Cánh đồng MT N42

❖ Thay đổi dòng ngắn mạch trên lưới:


N40
N39 N41
N38 N36
N37 N35

N34
Bảo vệ kết nối
N33 N32
N20
N31

- Nếu dòng sự cố tăng quá cao thì gây


N30
N4 N29
N19
9 N48
N10 N18 N28
36MVA N7 N8 N9 N50 N17 N21 N25
N26
N24

hư hỏng thiết bị đóng cắt => vốn đầu


N1 N2 N3 N4
N16 N27
N11
N5 N15 N23
N12 N51
63/20kV N6 N52 N53
N13 N14

lưới điện tư cao. Điều đó dẫn đến bài


N45 N46 N22 N23

Bảo vệ đầu xuất


Bảo vệ
15m N21

tuyến
N47
b
1m

toán kinh tế khi kết nối nguồn NLTT.


N2 N3

20m 20m 20m 10m 20m 20m 20m 20m 10m a


20/0.4
N1
400kVA a b c a b c a b c b
5m
N24 Nhà dân

ATM
Mức độ tăng của dòng điện sự cố phụ
c
1

20m 20m 20m 20m 20m 20m 20m 20m


10m
N22
c a b c a b c a

Lưới hạ áp (0.4kV)
Khu thương
b

thuộc công suất, mức độ thâm nhập,


mại
công nghệ và giao diện kết nối của nguồn
=> Bảo đảm hoạt động an toàn cho lưới và và các hệ thống PV NLTT cùng với cấp điện áp hệ thống trước
khi sự cố. Công suất càng lớn, mức độ
ảnh hưởng càng cao.

88
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

3. Vấn đề sự cố và bảo vệ rơle:

❖ Thay đổi hệ thống bảo vệ của lưới điện:


DG2
- Tăng dòng ngắn mach trên lưới sẽ tác động đến hệ
thống bảo vệ của lưới điện như làm thay đổi sự phối
hợp của HT bảo vệ rơle, thay đổi tính chọn lọc của DG3
rơ le, thay đổi đến sự an toàn của HT bảo vệ và
N1
thay đổi vùng tác động của rơ le bảo vệ.
- Dòng ngắn mạch trên lưới trung áp tăng trong một CB DG1
số cấu hình lưới điện đã làm thay đổi tính chọn lọc
của thiết bị bảo vệ.
- Thay đổi sự an toàn của hệ thống bảo vệ: Kết nối nguồn NTT làm tăng dòng ngắn mạch. Nếu cao
hơn quy định hoặc cao hơn khả năng hoạt động của các thiết bị trên lưới => dòng ngắn mạch duy trì
=> không chỉ làm hỏng thiết bị mà còn gây nguy hiểm cho tính mạng con người

89
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Chất lượng điện áp:

90
90
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Chất lượng điện áp:


➢ Các dao động chậm về điện áp

➢ Các dao động nhanh hoặc các bước nhảy vọt về điện áp

➢ Nhấp nháy điện áp: những dao động nhanh của điện áp trên lưới phân phối => làm giảm
chất lượng điện năng cấp cho khách hàng khi ánh sáng từ bóng đèn sợi đốt nhấp nháy thay vì
là ánh sáng liên tục (những dao động với tần số khoảng 8Hz trở xuống).

➢ Mất cân bằng pha:

▪ Khi điện áp của các nguồn NLTT không cân bằng pha, sẽ
gây ra mất cân bằng U và I trong HT.

▪ Mất cân bằng điện áp gây ra quá nhiệt trên động cơ và


MF không đồng bộ. Các máy điện đồng bộ và các bộ ĐTCS
cũng rất nhạy cảm với mất cân bằng U.
91
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Sóng hài:
➢ Điện áp tại điểm bất kì đều có dạng hình sin với tần số danh định (50Hz). Trong hệ thống có
thành phần sóng hài làm biến dạng sóng điện áp.
➢ Nguồn phát sóng hài: nguồn NLTT sử dụng mạch nghịch lưu, bóng đèn huỳnh quang, thiết bị
thay đổi vận tốc động cơ điện…
➢ Loại sóng hài và mức độ ảnh hưởng phụ thuộc vào công nghệ của các bộ chỉnh lưu, nghịch lưu
và sơ đồ kết nối.
➢ Trường hợp tất cả các nguồn NLTT đã
được bổ sung quy hoạch phát tối đa
CS, tỷ lệ sóng hài (THD%) sẽ vượt
giới hạn tại nhiều TBA 110kV tập
trung tại tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận.
➢ Lưới điện 110kV: THD % cao nhất
là 4.19% để đảm bảo CLĐN

92
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Dòng điện một chiều:


➢ Xuất hiện trên lưới trung áp là nguyên nhân chính gây ra bão hòa từ trong
cuộn dây máy biến áp.
➢ Nguồn NLTT với những bộ biến tần đấu nối trực tiếp vào lưới điện không qua
máy biến áp sẽ phát một lượng đáng kể dòng điện một chiều vào lưới điện
phân phối => làm cuộn dây trong máy biến áp phân phối bị bão hòa, gây ra
hiện tượng điện áp bị méo, ảnh hưởng chất lượng điện năng và gây ra tổn thất
điện năng.

93
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Các kiến nghị

94
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Một số vấn đề đặt ra:


❑ Không có quy hoạch về NLTT.
❑ Sự phát triển không đồng bộ hạ tầng truyền tải, TBA (có NM 30-40%)
❑ Bất cập trong phối hợp thẩm định, phê duyệt dự án.
❑ Không có đánh giá, nghiên cứu về việc đấu nối các nguồn NLTT vào HTĐ
Quốc gia.
❑ Nguồn lực NN và EVN còn hạn chế, chưa đa dạng hóa nguồn đầu tư trong
HT truyền tải, TBA => cần cơ chế đầu tư NLTT, điều chỉnh 1 số ND trong
luật điện lực, luật đầu tư.

95
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

❑ Kiến nghị EVN:


• Sớm ban hành Quy trình kiểm định và giám sát thử nghiệm trong đó
có quy định chi tiết về các thử nghiệm đối với công trình nguồn điện
gió và mặt trời như thử nghiệm khả năng hút phát công suất phản
kháng, thử nghiệm điều khiển điện áp, tần số, đo đạc chất lượng điện
năng (Power Quality), kết nối AGC, kết nối hệ thống ghi sự cố ,…
• Tăng cường chế tài xử phạt các Đơn vị phát điện không đáp ứng điều
tần sơ cấp, thứ cấp, khả năng phát/hút công suất phản kháng, điều
chỉnh điện áp.
• Thúc đẩy phát triển Chương trình ĐMT áp mái.

96
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

❑ Kiến nghị Bộ Công thương:


• Sớm có quy hoạch Điện mặt trời và điện gió, đảm bảo phát triển đồng bộ
giữa nguồn điện và lưới điện
• Sớm phê duyệt nguyên tắc huy động nguồn điện khi có sự tham gia vận
hành của các nguồn năng lượng tái tạo điện gió và mặt trời, đặc biệt trong
trường hợp gây quá tải và mất ổn định lưới điện khu vực.
• Đẩy nhanh các công tác rà soát, hiệu chỉnh các văn bản pháp quy, thông tư,
quy trình, quy định kỹ thuật phù hợp với xu hướng phát triển NLTT.
• Sớm đầu tư dự án “Nâng cao năng lực vận hành của Trung tâm Điều độ
HTĐ Quốc gia khi có kết nối NLTT”.

97
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

❑ Kiến nghị Bộ Công thương:


• Có cơ chế đẩy nhanh đầu tư lưới và trạm biến áp đồng bộ với tiến độ đưa vào
vận hành các nguồn NLTT.
• Yêu cầu các chủ đầu tư NMĐ trang bị các mạch sa thải đặc biệt khi có sự cố
gây quá tải ĐZ/MBA.
• Yêu cầu chủ đầu tư NMĐ tuân thủ công tác thử nghiệm và giám sát thử
nghiệm trước và sau khi đóng điện: SCADA/EMS, AGC, mạch sa thải,
FR/WAMs/PQ, chất lượng điện áp,…
• Tính các chi phí giá bán điện công khai, minh bạch khi quy mô năng lượng
MT thâm nhập đáng kể

98
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Kết luận

- Sự mở rộng NLTT và các biên pháp quản lý tốt sẽ giúp giảm Năng
lượng nhập khẩu.
- Tiết kiệm năng lượng sẽ mang lại tiết kiệm chi phí cho toàn hệ thống
- Đầu tư vào Điện mặt trời và điện gió là tối ưu chi phí cho hệ thống.
Chuyển từ cơ chế FIT sang cơ chế đấu giá.
- Hệ thống có thể tích hợp tỷ trọng cao của NLTT chủ yếu thông qua
công nghệ tích trữ năng lượng (BESS: Battery Energy Strorage
System).
- Đảm bảo an ninh năng lượng
99
100

You might also like