You are on page 1of 15

Chào mừng thầy cô và

các bạn đến với bài


thuyết trình của nhóm
3
Lý do chọn đề tài
Khoa học công nghệ xuất phát từ nền tảng cơ bản của chuyên ngành Vật lý, nói
cách khác sự phát triển của Vật lý gắn bó chặt chẽ và có tác động qua lại, trực tiếp
với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, công nghệ. Vì vậy, những hiểu biết và nhận
thức về Vật lý có giá trị to lớn trong đời sống và sản xuất, đặc biệt trong công
cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Trên cơ sở đã được học trong
môn Vật Lý, chúng em đã thực hiện bài báo cáo với chủ đè trường tĩnh điện và
vật dẫn, ứng dụng của trường tĩnh điện và vật dẫn trong thực tế, giải thích một số
ứng dụng. Với mục đích là tìm hiểu thêm về môn Vật lý, nâng cao kiến thức của
mình.
Nhóm 3
Mai Kim Đình
Nguyễn Đức Định
Nguyễn Minh Đức
Nguyễn Thế Dũng
Bùi Văn Dương
Trường tĩnh điện
và vật dẫn
Nội dung chính

I Trường tĩnh điện

II Vật dẫn III Ứng dụng


I Trường tĩnh điện
I. Trường tĩnh điện
1. Vật mang điện có kích thước nhỏ sao cho kích
thước của vật không ảnh hưởng đến lực tương tác
gọi là điện tích điểm.
2. Điện trường là một dạng vật chất đặc biện tồn tại
xung quanh điện tích và là nhân tố trung gian để
truyền tương tác giữa các điện tích.
3. Đường sức điện trường là đường vẽ trong điện
trường, mà tiếp tuyến với nó ở mỗi điểm trùng với
phương của vectơ cường độ điện trường tại điểm
đó. Chiều của đường sức là chiều của vectơ cường
độ điện trường.
I. Trường tĩnh điện
1. Ta gọi điện thông (hay thông lượng điện
trường) qua nguyên tố diện tích dS là đại
lượng vô hướng, có giá trị bằng tích của diện
tích dS với độ lớn En của hình chiếu của
vectơ cường độ điện trường E lên phương
pháp tuyến n của dS
2. Điện thế là đại lượng vật lý đặc trưng cho khả
năng tạo ra năng lượng tiềm năng (thế năng) của
điện trường.
3. Hiệu điện thế là sự chênh lệch về điện thế hai đầu
cực được sinh ra bởi trường tinh điện, dông điện
chạy qua từ trường, các trường từ thay đổi theo
thời gian hoặc sự kết hợp của 3 nguồn trên.
II
Vật dẫn
II. Vật dẫn
1. Vật dẫn là vật có các hạt mang điện tự do.
2. Trên những vật dẫn có dạng mặt cầu, mặt trụ dài
vô hạn, mặt phẳng rộng vô hạn thì điện tích phân
bố đều, những vật dẫn có hình dạng bất kì thì điện
tích phân bố không đều, tập trung nhiều tại các
chỗ lồi ra; tại các chỗ lõm, mật độ điện tích hầu
như bằng không.
3. Một vật dẫn được gọi là cô lập về điện nếu gần nó
không có vật nào khác có thể gây ảnh hưởng đến
sự phân bố điện tích trên bề mặt của nó.
II. Vật dẫn
1. Tụ điện (Capacitor) là một thiết bị điện tử
không thể thiếu trong các mạch lọc. mạch
dao dộng và các loại mạch truyền dẫn tín
hiệu xoay chiều.
2. Tụ điện có cấu tạo bởi hai bản cực kim loại
đặt song song tùy thuộc chất liệu mà ta có
tên gọi tương ứng (làm bằng gốm gọi là tụ
gốm).
3. Tụ điện có khả năng tích trữ năng lượng
dưới dạng năng lượng điện trường bằng cách
lưu trữ các electron và phóng ra các điện tích
này để tạo thanh dòng điện.
III
Ứng dụng của
trường tĩnh điện và
vật dẫn
III. Ứng dụng của trường tĩnh điện và vật dẫn

Máy gia tốc Vande Graf


III. Ứng dụng của trường tĩnh điện và vật dẫn

Máy phát điện Màn chắn tĩnh điện


Thanks for listening!
Do you have any question for us?

You might also like