You are on page 1of 31

TÌNH HÌNH SỬ DỤNG

NĂNG LƯỢNG Ở
VIỆT NAM

NHÓM 4:
1. Nguyễn Thị Hà Giang - 19041699
2. Nguyễn Ngọc Mai - 19041751
3. Chu Thị Hồng Nhung - 19041772
4. Đỗ Thị Thảo Vân - 19041811
01 02 03
TÌNH TRẠNG SỬ
ĐỊNH NGHĨA PHÂN LOẠI
DỤNG NĂNG LƯỢNG
Ở VIỆT NAM

04 05 06
HẬU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP TRIỂN VỌNG
VIỆC SỬ DỤNG TIẾT KIỆM PHÁT TRIỂN
NĂNG LƯỢNG NĂNG LƯỢNG
KHÔNG HỢP LÝ
I/ ĐỊNH NGHĨA
"Năng lượng là một dạng tài nguyên
vật chất xuất phát từ hai nguồn chủ
yếu: Năng lượng mặt trời và năng
lượng lòng đất".
II/ PHÂN LOẠI
1.NĂNG LƯỢNG KHÔNG TÁI TẠO

Là dạng năng lượng mà nhiên liệu sản sinh ra nó không


có khả năng tái sinh và mất đi vĩnh viễn
Năng lượng không tái tạo
II/ PHÂN LOẠI

NĂNG LƯỢNG NĂNG LƯỢNG


KHÔNG TÁI TẠO TÁI TẠO
Là dạng năng Là năng lượng từ
lượng mà nhiên những nguồn liên tục,
liệu sản sinh ra nó là vô hạn. Năng lượng
không có khả năng vô hạn là năng lượng
tái sinh và mất đi tồn tại nhiều đến mức
vĩnh viễn không thể trở thành
cạn kiệt vì sự sử dụng
của con người
Năng lượng tái tạo

Năng lượng mặt trời Năng lượng gió Năng lượng sóng biển

Năng lượng thuỷ triều Năng lượng địa nhiệt Năng lượng sinh
khối
III/ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NĂNG
LƯỢNG HIỆN NAY Ở VIỆT NAM
Tình hình chung

• Ngành năng lượng trở thành ngành kinh tế


năng động, đóng góp rất quan trọng trong việc
thúc đây phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm
quốc phòng, an ninh tại nhiều địa phương và
đất nước
• Giai đoạn 2007-2017, nhu cầu năng lượng
tăng trưởng 14,6%
• Dự báo trong 5 năm tới, nhu cầu điện năng
vẫn tăng trưởng 8,5-9,5%
• Năm 2020, do tình hình dịch bệnh Covid-19,
dự báo nhu cầu tăng trưởng ở mức 6,5%.
1. Năng lượng không tái tạo

• Công nghiệp khai thác dầu khí và lọc hoá


dầu phát triển mạnh
• Sản lượng khai thác dầu khí tăng cao
• Hình thành được một số cơ sở lọc hoá dầu
JUPITER quy mô lớn
• Đầu tư xây dựng nhiều dự án mỏ than có
MARS công suất lớn; sản lượng khai thác than
thương phẩm tăng.
Về ngành than

• Trong 5 năm gần đây có mức tăng nhẹ


trong khai thác than: 2016- 2020 tăng từ
34,9 triệu tấn đến 40,5 triệu tấn

• Lượng than nhập khẩu tăng nhanh: từ hơn


1 triệu tấn năm 2016 lên tới trên 10 triệu
tấn năm 2020.
Về ngành dầu khí
- Đẩy mạnh điều tra cơ bản và tìm kiếm thăm dò dầu khí trong
nước

- Đẩy mạnh tận thăm dò tại các khu vực đang khai thác nhằm
duy trì và gia tăng sản lượng khai thác

- Covid-19 làm giá dầu giảm sâu

- Sản lượng khai thác dầu thô trong nước đang suy giảm

• Giai đoạn 2015-2017 sản lượng là 15-17 triệu tấn

• Trong 2 năm gần đây :giảm xuống khoảng 12 triệu tấn, do


các mỏ hiện tại đang cạn dần.
2. Năng lượng tái tạo

a. TÌNH HÌNH CHUNG:

• Thuỷ điện phát triển nhanh, gần đây điện


gió và điện mặt trời bắt đầu phát triển với
tốc độ cao.

• Năng lượng mặt trời, năng lượng gió,


năng lượng sinh khối (NLSK) chưa được
nhiều người hiểu rõ và biết đến.
.
2. Năng lượng tái tạo

b. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN :

Tính đến hết tháng 9/2020:

• Tổng công suất lắp đặt điện gió đạt


485MW

• Điện mặt trời đạt 5.829MW

• Điện sinh khối đạt 169MW chiếm


khoảng 11,2% tổng công suất lắp đặt
toàn quốc.
c. SẢN LƯỢNG
Năng lượng sinh
Năng lượng mặt trời Năng lượng gió
khối
• Hiện nay, có 9 nhà máy (trang
• Phát triển thành công trại) điện gió đang vận hành với
nhiều dự án năng lượng • Hiện chỉ có bã mía tại các nhà
tổng công suất 304,6MW.
mặt trời. máy đường có nguồn nguyên liệu
đủ lớn để phát điện nhưng chỉ
• Song, phát triển điện gió đang bán được với giá khoảng hơn
• Tổng công suất hiện tại
của các nhà máy điện tiến từng bước khá chậm mà 800 đồng/kWh (4 cent/kWh).
mặt trời đã đưa vào vận nguyên nhân do có quá nhiều
hành xấp xỉ 6.000MW rào cản, khó khăn về pháp lý,
• Rào cản lớn nhất để tiếp cận và
kỹ thuật, kinh phí và nhân lực.
khai thác nguồn năng lượng này
chính là công nghệ và chi phí
thiết bị đắt đỏ.
IV/ HẬU QUẢ CỦA
VIỆC SỬ DỤNG
LÃNG PHÍ NĂNG
LƯỢNG
ĐỐI VỚI CON NGƯỜI: 1

Làm hao hụt nguồn tài nguyên quốc gia

Lãng phí tiền bạc, của cải

Sử dụng năng lượng không hiệu quả


ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG

Gây tác động xấu đến nhiều mặt của Nguồn khí thải khổng lồ
môi trường như đất, nước, gây ảnh hưởng xấu
không khí, thảm thực vật, đời đến môi trường và hệ
sống cư dân bản địa. sinh thái.

Việc sử dụng năng lượng hóa Ô nhiễm gây biến đổi khí
thạch làm cạn kiệt tài nguyên hậu là một trong những
thiên nhiên và gia tăng hiệu nguyên nhân chủ yếu
hiệu ứng nhà kính. tác động xấu đến môi
trường trên Trái đất ở
quy mô lớn.
V/ CÁC BIỆN PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG
TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI DÂN

Suy nghĩ về các Mỗi cá nhân cần thực


tác động đến môi hiện tốt những hành
trường trước khi động dù rất nhỏ
sử dụng năng nhưng cụ thể, thiết
lượng thực để góp phần tiết
kiệm năng lượng
TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƯỚC

Triển khai nhanh, hiệu quả các dự án tín


Ban hành luật về việc sử dụng năng lượng
tiết kiệm. dụng quốc tế thúc đẩy tiết kiệm năng
lượng tại Việt Nam.

Xây dựng kế hoạch và tổ chức kiểm Tuyên truyền, giáo dục để cải thiện hành vi

tra, giám sát toàn diện việc thực hiện của cá nhân, tập thể về tiết kiệm điện, sử

quy định pháp luật về sử dụng dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả theo

điện/năng lượng tiết kiệm và hiệu các nhóm đối tượng.

quả.
VI. TRIỂN VỌNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LƯỢNG Ở
VIỆT NAM
1. Tiềm năng phát triển điện gió:

• Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa và


bờ biển dài hơn 3.200 km
• Gió mùa Tây Nam thổi vào mùa hè
• Tốc độ gió trung bình ở biển Đông Việt
JUPITER Nam mạnh
 Nhờ vào vị trí địa lý mà tiềm năng về
MARS
năng lượng gió ở Việt Nam là rất triển
vọng.
2.Tiềm năng điện mặt trời
Tiềm năng năng lượng mặt trời cũng
được đánh giá cao khi Việt Nam do:
• Thời gian nắng nhiều trong năm
• Với cường độ bức xạ lớn
JUPITER
• Nhiều vùng có số giờ nắng từ
1800h/năm trở lên
MARS
3.Tiềm năng năng lượng sinh khối:
Việt Nam có tiềm năng rất lớn về nguồn
năng lượng sinh khối do:
• Là một nước nông nghiệp
• Có nhiều dạng sinh khối có thể khai
JUPITER thác được ngay về mặt kỹ thuật cho
sản xuất điện, hoặc áp dụng công
MARS
nghệ đồng phát năng lượng (sản xuất
cả điện và nhiệt)
BÀI TẬP
1.Tổng công suất hiện tại của các nhà máy điện mặt
trời đã đưa vào vận hành xấp xỉ bao nhiêu?

A.5000 MW B. 6000MW

C. 7000MW D.8000MW
2.Hiện nay, có mấy nhà máy (trang trại) điện gió đang
vận hành?

A. 10 B. 9

B. C.11 D. 12
3.Hiện nay nguồn nguyên liệu sinh khối đủ lớn để
phát điện là?

A. Trấu

B. Bã mía

C. Chất thải chăn nuôi

D. Chất thải hữu cơ


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai (2013), Năng lượng [online], <
http://truyenthong.stnmt.dongnai.gov.vn/TaiLieu/CDE_7_-_So_tay_-__N%C4%83ng_l%C6%B0%E1%BB%A3ng.pdf?fbclid=IwAR2RPAFRFk-5p
qLgZo3_MH1h6GckfQmjGYJ0EDTQoWpSXOj-Tsrp_BSLG1M
>, ngày truy cập: 24/02/2021
2. Phan Trang (2020), Làm thế nào để tiết kiệm năng lượng hiệu quả? [online], < http://
baochinhphu.vn/Kinh-te/Lam-the-nao-de-tiet-kiem-nang-luong-hieu-qua/401584.vgp >, ngày truy cập: 24/02/2021
3. An Nguyên (2020), Xu hướng phát triển năng lượng tái tạo và thực tiễn tại Việt Nam [online], <
https://dangcongsan.vn/kinh-te/xu-huong-phat-trien-nang-luong-tai-tao-va-thuc-tien-tai-viet-nam-566740.html >, ngày truy cập: 25/02/2021
4. BBT Tạp chí Năng lượng Việt Nam (2020), Hiện trạng về các phân ngành năng lượng Việt Nam [online], <
http://nangluongvietnam.vn/news/vn/nhan-dinh-phan-bien-kien-nghi/hien-trang-ve-cac-phan-nganh-nang-luong-viet-nam.html >, ngày truy cập:
25/02/2021
5. Ly Vũ (2020), Tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam [online], <
https://nhandan.com.vn/vi-moi-truong-xanh/tiem-nang-phat-trien-nang-luong-tai-tao-o-viet-nam-629210/ >, ngày truy cập: 26/02/2021
6. Phương Thảo (2020), Diễn đàn Năng lượng Việt Nam 2020 “Phát triển năng lượng sạch - Xu thế và thách thức” [online], <
https://moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/dien-%C4%91an-nang-luong-viet-nam-2020-phat-trien-nang-luong-sach-xu-the-va-thach-thuc--19723-16.ht
ml
>, ngày truy cập: 26/02/2021
7. Bộ Chính trị (2020), Nghị quyết của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn
THANKS FOR
LISTENING !

You might also like