You are on page 1of 102

Wind EnERGY

TS. Nguyễn Hồng Nhung


Office: C1-116 ĐHBK HN
Part 1 Wind Power Application

2
3
1. Wind Power Application
 Wind Power Application

 Large-scale wind turbines


1. Wind Power Application

 Small-scale wind turbines


 Offshore wind turbines
TS. Nguyễn Hồng Nhung
4
1. Wind Power Application
1) Tuabin gió công suất lớn
 Công suất định mức
1. Wind Power Application

thường lớn hơn 75 kW


 Công suất lắp đặt của
các nhà máy điện gió
trên đất liên (onshore)
thường từ 3 tới 9.5
MW.
Chiều cao cột tuabin
(tới trục rotor – rotor
hub) có thể đạt đến
TS. Nguyễn Hồng Nhung

178 m
 Chiều dài cánh
quạt(rotor diameter)
có thể đạt đến 137 m.
Wind turbine capacity increases with blade size and tower height
5
1. Wind Power Application

Công suất tuabin gió tăng theo


kích thước cánh quạt (blade
1. Wind Power Application

size) và chiều cao tháp (tower


height)
TS. Nguyễn Hồng Nhung
6
TS. Nguyễn Hồng Nhung 1. Wind Power Application

1. Wind Power Application


7
TS. Nguyễn Hồng Nhung 1. Wind Power Application

1. Wind Power Application


8
1. Wind Power Application
2) Tuabin gió công suất nhỏ
 According to the International Electrotechnical Commission (IEC)
1. Wind Power Application

 Diện tích quét của rotor (rotor swept area) tối đa là 200 m2
 Công suất định mức 50-75kW
 Điện áp < 1000 V AC or 1500 V DC

 Phân loại tuabin gió cỡ nhỏ:


 Tuabin gió cỡ nhỏ DC
 Tuabin gió cỡ nhỏ AC
TS. Nguyễn Hồng Nhung

 Off-grid wind turbines


9
1. Wind Power Application
 Tuabin gió cỡ nhỏ DC
có thể kết nối vào lưới
nhưng cần dùng thêm
1. Wind Power Application

một bộ inverter DC/AC

 Hoặc vận hành ở chế


độ off-grid, thường có
thêm pin lưu trữ năng
lượng và máy phát
diesel để hỗ trợ đảm
bảo ổn định công suất
phát
TS. Nguyễn Hồng Nhung
10
1. Wind Power Application
 Tuabin gió cỡ nhỏ AC thường nối lưới qua 1 bộ AC/AC converter => tăng chất
lượng công suất và tần số đầu ra
1. Wind Power Application

 Các hệ thống không nối lưới có thể cung cấp đủ năng lượng để cung cấp cho một
số ứng dụng, ví dụ: trường học, bệnh viện, khách sạn, chiếu sáng đường phố và
bơm nước. Các hệ thống tua-bin gió quy mô nhỏ nối lưới có thể giảm nhu cầu tiêu
thụ điện từ lưới.
TS. Nguyễn Hồng Nhung
11
1. Wind Power Application
3) Offshore wind turbines

 Tua bin gió ngoài khơi thương mại lần


1. Wind Power Application

đầu tiên được đưa vào hoạt động trong


2000

 Tài nguyên gió offshore cao hơn ở vùng


ven biển

 Chi phí lắp đặt, vận hành cao

 Lập kế hoạch vận hành và bảo dưỡng


các tuabin gió ngoài khơi gặp nhiều khó
TS. Nguyễn Hồng Nhung

khăn
12
1. Wind Power Application
 Lập kế hoạch vận hành và bảo dưỡng các tuabin gió ngoài khơi gặp nhiều khó khăn

 Châu Âu dẫn đầu về khai thác gió ngoài khơi trên toàn thế giới. Ngoài châu Âu, các dự
án gió ngoài khơi lớn đã được phát triển ở Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Hoa Kỳ.
1. Wind Power Application
TS. Nguyễn Hồng Nhung
Part 2 Giới thiệu các thành phần của tuabin gió

13
14
2. Thành phần của tuabin gió
1) Các kiểu thiết kế
Tua bin gió có thể được chế tạo để chịu được những cơn bão mạnh,
hoạt động trong điều kiện thời tiết ở Bắc cực hoặc nhiệt đới và ở
2. Wind turbine components

vùng biển ngoài khơi bờ biển hoặc trong sa mạc.

 Có máy trục đứng và máy trục ngang (vertical axis and horizontal
axis machines)

 Số lượng cánh quạt (blades) có thể dao động từ một cánh quạt
duy nhất cho đến khoảng 20 cánh quạt

 Công suất phát có thể từ vài watts tới vài megawatts

 Một số tuabin có hộp số (gearbox) và một số khác lại không có


TS. Nguyễn Hồng Nhung

 Có cả máy phát AC và máy phát DC

 Có hai kiểu tuabin upwind (ngược gió ) và downwind (hướng


gió). Thiết kế downwind đơn giản hơn về mặt kỹ thuật
15
2. Wind turbine components
1) Các kiểu thiết kế

 Thiết kế phổ biến và thành công nhất là


2. Wind turbine components

tuabin gió ngược gió, trục ngang ba cánh


(the three-blade horizontal upwind turbine)

 Tuabin gió bao gồm có chân đế (foundation),


cột tuabin (tower). Trục rotor (rotor hub) có
vỏ bọc (nacelle) được đặt trên đỉnh cột.

 Ba cánh quạt được gắn vào vỏ bọc


TS. Nguyễn Hồng Nhung
16
2. Wind turbine components
 hướng của trục quay (the orientation of the rotational axis)
2. Wind turbine components

 Thiết kế Savonius- and Darrieus-rotor


là loại rotor trục đứng

 Thường độ cao cột tuabin không lớn


nên gió yếu

 Tốc độ thấp

 Không điều khiển được công suất


TS. Nguyễn Hồng Nhung
17
2. Wind turbine components
 hướng của trục quay
2. Wind turbine components

 Rotor trục ngang là mô hình được


triển khai nhiều nhất hiện nay

 Tua bin ba cánh sử dụng điều chỉnh


bước (pitch regulation ) để kiểm soát
công suất phát

 Tốc độ cao
TS. Nguyễn Hồng Nhung
TS. Nguyễn Hồng Nhung

18
2. Wind turbine components

2. Wind turbine components


TS. Nguyễn Hồng Nhung

19
2. Wind turbine components

2. Wind turbine components


TS. Nguyễn Hồng Nhung

20
2. Wind turbine components

2. Thành phần của tuabin gió


21
2. Wind turbine components
Cấu tạo

- Rotor: Khi gió thổi đến


2. Wind turbine components

cánh quạt làm rotor quay Rotor


dẫn đến quay máy phát.
TS. Nguyễn Hồng Nhung
22
2. Wind turbine components
Cấu tạo
Pitch
-Pitch: Điều chỉnh góc nghiêng của cánh quạt,
2. Wind turbine components

hoạt động nhờ động cơ hoặc cơ cấu thủy lực.

Cấu trúc của canh quạt cho tua bin gió có 2


loại: Stall (cố định) và Pitch (điều khiển xoay
góc hứng gió )
 Loại Stall thường thiết kế cho các tua bin
công suất thấp ( ≤ 300 kW)
 Loại Pitch thiết kế cho các tua bin có công
suất cao hơn ( ≥ 500 kW)
TS. Nguyễn Hồng Nhung
23
2. Wind turbine components
Cấu tạo

- Bộ hãm: Giảm tốc độ


2. Wind turbine components

turbine hoặc dừng rotor khẩn


cấp

Bộ hãm
TS. Nguyễn Hồng Nhung
24
2. Wind turbine components
Cấu tạo
2. Wind turbine components

Trục tốc độ
thấp

Trục tốc
độ cao
TS. Nguyễn Hồng Nhung
25
2. Wind turbine components
Cấu tạo
- Hộp số: Biến đổi tốc độ rotor cánh
turbine sang tốc độ rotor máy phát
2. Wind turbine components

thông qua trục quay tốc độ cao và Hộp số


thấp.
Bánh răng nối với trục có tốc độ thấp với
trục có tốc độ cao và tăng tốc độ quay từ
30 đến 60 vòng/ phút lên 1200 đến 1500
vòng/ phút
-> yêu cầu của hầu hết các máy phát điện
sản xuất ra điện.
TS. Nguyễn Hồng Nhung

Rất đắt tiền và là một phần của bộ động


cơ và tuabin gió.
26
2. Wind turbine components
Cấu tạo
- Hộp số: Biến đổi tốc độ rotor cánh
turbine sang tốc độ rotor máy phát
2. Wind turbine components

thông qua trục quay tốc độ cao và Hộp số


thấp.
Bánh răng nối với trục có tốc độ thấp với
trục có tốc độ cao và tăng tốc độ quay từ
30 đến 60 vòng/ phút lên 1200 đến 1500
vòng/ phút
-> yêu cầu của hầu hết các máy phát điện
sản xuất ra điện.
TS. Nguyễn Hồng Nhung

Rất đắt tiền và là một phần của bộ động


cơ và tuabin gió.
27
2. Wind turbine components
Cấu tạo

- Máy phát: Chuyển đổi momen


2. Wind turbine components

quay nhận được từ cánh rotor thành


điện năng.
Máy phát
TS. Nguyễn Hồng Nhung
28
2. Wind turbine components
Cấu tạo
- Bộ điều khiển: Khởi động động cơ
2. Wind turbine components

ở tốc độ gió hoặc dừng động cơ


Bộ điều
- Bộ điều khiển sẽ khởi động động cơ ở khiển
tốc độ gió khoảng 8 đến 14 dặm/giờ
tương ứng với 12 km/h đến 22 km/h và
tắt động cơ khi tốc độ gió khoảng 65
dặm/giờ tương đương với 104 km/h bởi
vì các máy phát này có thể phát nóng.
TS. Nguyễn Hồng Nhung
29
2. Wind turbine components
Cấu tạo
- Đo tốc độ gió: Đo tốc độ gió,
truyền tín hiệu về hệ thống điều
2. Wind turbine components

khiển, thường sử dụng thiết bị đo Đo tốc


gió kỹ thuật số. độ gió
TS. Nguyễn Hồng Nhung
30
2. Wind turbine components
Cấu tạo
-Đuôi định hướng (wind yane):
Là thiết bị xác định hướng gió và
2. Wind turbine components

gửi tín hiệu về hệ thống điều khiển.

Đuôi định
hướng
TS. Nguyễn Hồng Nhung
31
2. Wind turbine components
Cấu tạo
- Điều khiển độ lệch (Yaw drive):
Giữ cho rotor luôn hướng về
2. Wind turbine components

hướng gió chính.

Điều khiển
độ lệch
TS. Nguyễn Hồng Nhung
32
2. Wind turbine components
Cấu tạo
Động cơ điều chỉnh hướng tuabin (Yaw motor) :
động cơ điều chỉnh tuabin đúng theo hướng gió
2. Wind turbine components

bằng cách điều chỉnh rotor đối diện cới hướng


gió khi gió thay đổi

Động cơ
điều khiển
TS. Nguyễn Hồng Nhung
33
2. Wind turbine components
Cấu tạo Pitch: Thiết bị này nhằm làm cho cánh gió có thể lật, xoay…để điều chỉnh
tốc độ
Thiết bị Yaw:có chức năng khi tốc độ gió nhỏ hơn tốc độ giới hạn khi
2. Wind turbine components

thiết kế thì nó điều chỉnh cho rotor đối điện với nguồn gió khi gió thay đổi.Ngược
lại khi tốc độ gió vượt quá giới hạn cho phép thì nó sẽ dịch chuyển rotor ra khỏi
hướng gió
TS. Nguyễn Hồng Nhung
34
2. Wind turbine components
Nguyên lý hoạt động
2. Wind turbine components
TS. Nguyễn Hồng Nhung
35
2. Wind turbine components
2) Cột (tháp) tuabin
 khi chiều cao tháp tăng lên, tốc độ gió và hiệu suất
2. Wind turbine components

năng lượng của rotor cũng tăng lên

 chi phí khoảng 20% tổng vốn đầu tư của tuabin gió

 độ cứng của tháp là một thông số quan trọng

 Tháp chịu tải trọng vài trăm tấn của cánh quạt và rotor,
ngoài ra chịu lực gió thổi ngang

 Để giữ chi phí thấp, thiết kế của tháp yêu cầu tính được
TS. Nguyễn Hồng Nhung

chiều cao hiệu quả và kích thước chính xác của vật liệu
liên quan đến tần số uốn đầu tiên (the first bending
frequency)


36
2. Wind turbine components
2) Tháp tuabin
2. Wind turbine components
TS. Nguyễn Hồng Nhung

Trên hình là các cấu hình khác nhau cho tuabin gió có chiều cao trục là 50 m, đường kính cánh quạt là 60 m
và khối lượng đầu tháp là 180.000 kg.
• Các hệ thống tuabin gió đầu tiên được xây dựng được xây dựng với các tháp lưới mắt cáo (lattice)
• Ngày nay, tháp hình nón độc lập (free-standing conical tower ) là cấu hình được sử dụng thường xuyên
nhất. Cấu hình này có thể được xây dựng chỉ bằng thép hoặc bê tông cốt thép và thép (hybrid tower)
• Kết cấu bê tông cốt thép phổ biến hơn loại trụ thép
37
2. Wind turbine components
2) Tháp tuabin
2. Wind turbine components
TS. Nguyễn Hồng Nhung

Trụ bê tông
TS. Nguyễn Hồng Nhung

38
2. Wind turbine components

2) Tháp tuabin
2. Wind turbine components
TS. Nguyễn Hồng Nhung

39
2. Wind turbine components

2) Tháp tuabin
2. Wind turbine components
TS. Nguyễn Hồng Nhung

40
2. Wind turbine components

2) Tháp tuabin
2. Wind turbine components
TS. Nguyễn Hồng Nhung

41
2. Wind turbine components

2) Tháp tuabin
2. Wind turbine components
42
2. Wind turbine components
2) Tháp tuabin
 Đối với các tuabin gió ngoài khơi, việc thiết kế và xây dựng tháp gặp nhiều thách
2. Wind turbine components

thức hơn do
 độ sâu của nước
 Chi phí cao
 Bị ăn mòn
 Các dạng chân đế hiện nay có :
 Chân đế trọng lực (Gravity)
 Chân đế thùng (Brucket)
 Chân đế đơn (Monopile )
 Đế tháp ba chân (tripod)
TS. Nguyễn Hồng Nhung

 Đế tháp lưới (Jacket)


 Chân đế kết hợp
 Chân đế nhiều cọc (multipiles)
 Chân đế nổi (Floating)
TS. Nguyễn Hồng Nhung

44
2. Wind turbine components

2) Tháp tuabin
2. Wind turbine components
TS. Nguyễn Hồng Nhung

45
2. Wind turbine components

2) Tháp tuabin
2. Wind turbine components
TS. Nguyễn Hồng Nhung

46
2. Wind turbine components

2) Tháp tuabin
2. Wind turbine components
TS. Nguyễn Hồng Nhung

47
2. Wind turbine components

2) Tháp tuabin
2. Wind turbine components
48
2. Wind turbine components
3) Vỏ tuabin (Nacelle)
 Bộ phận của tuabin gió chứa tất cả các máy
2. Wind turbine components

tuabin

 Bao gồm hệ truyền động (drive train): trục


rôto có đệm (rotor shaft with bedding), hộp
số (tuabin dẫn động trực tiếp - direct drive
turbines không có), (các) phanh (brake),
khớp nối (coupling ) và một máy phát điện

 Các thành phần phụ các mạch điện tử công


TS. Nguyễn Hồng Nhung

suất, dây cáp, hệ thống làm mát/sưởi ấm và


một cần trục nhỏ.

 Được thiết kế đủ lớn để công nhân có thể


làm việc bên trong
49
2. Wind turbine components
3) Nacelle
 Hộp số - Gearbox có nhiệm
2. Wind turbine components

vụ khớp tốc độ quay của rôto


tốc độ thấp (3 đến 35
vòng/phút) với tốc độ quay
của máy phát tốc độ cao. Ở
tần số 50 Hz, một máy phát
tốc độ cố định quay với tốc
độ 1500 vòng/phút
TS. Nguyễn Hồng Nhung

 Máy phát - Generator chuyển đổi năng lượng cơ học thành năng lượng điện. Có máy phát tốc độ cố định
và máy phát tốc độ thay đổi được
 Hệ thống phanh - Brake system Giảm tốc độ tuabin hoặc dừng rôto khẩn cấp. Trục tốc độ thấp nối với
trục roto, trục tốc độ cao nối với trục máy phát
50
2. Wind turbine components
4) Cánh rotor

 Tương tự như cánh của máy bay, tức là nguyên tắc khí động học của lực nâng là
2. Wind turbine components

giống nhau => dạng hình học của hai loại cánh này rất giống nhau.
 Thách thức khi thiết kế:
 Conducting a sensible analysis of the fatigue in the lightweight structure
 Correct dimensioning to survive stochastic altering loads of turbulence.
 Weather conditions => choice of materials as well.
 Most common ones are fibre composite material like glass, carbon and aramide
TS. Nguyễn Hồng Nhung

fibres. The parameters to be considered are strength limit, modulus of elasticity and
the load fatigue.
TS. Nguyễn Hồng Nhung

51
2. Wind turbine components

2. Wind turbine components


52
2. Wind turbine components
5) Generator
Classification of generators
for renewable generation
2. Wind turbine components

Máy phát cảm ứng


Máy phát cảm Máy phát cảm ứng Máy phát cảm sử dụng bộ biến
ứng – Type 1 với điện trở rotor ứng hai nguồn đổi toàn công suất
có thể thay đổi – cấp – Type 3 – Type 4
Máy phát đồng bộ Type 2
nối lưới trực tiếp
– dùng nhiều
trong các nhà máy
TS. Nguyễn Hồng Nhung

điện truyền thống


54
2. Wind turbine components with a
generator
with a fixed
5) Generator wind speed =>
Not extract
peak power
2. Wind turbine components
TS. Nguyễn Hồng Nhung

Wind turbine power according to generator shaft speed at


different wind speeds
55
2. Wind turbine components
5) Generator Wind turbine classification
2. Wind turbine components
TS. Nguyễn Hồng Nhung
56
2. Wind turbine components
Fixed speed generator (FSIG – type 1)
2. Wind turbine components

 Sử dụng máy phát điện cảm ứng lồng sóc. Khi


máy phát vận hành tại tốc độ quá đồng bộ với
độ trượt từ 1-2% thì có thể xem như vận tốc
không đổi
TS. Nguyễn Hồng Nhung

 Tua bin và máy phát điện được kết nối thông qua hộp số và trục
 Không sử dụng các thiết bị điện tử công suất và thường có kích thước vừa và nhỏ

 Tốc độ có thể thay đổi 2-4% từ trạng thái không tải đến đầy tải

 Tụ điện cung cấp dòng điện từ hóa để tạo ra từ thông của máy phát điện
57
2. Wind turbine components
Limited variable speed – type 2
They are like fixed speed wind turbines but with a
wound rotor induction generator and adjustable
2. Wind turbine components

external rotor resistances (instead of the squirrel


cage)
TS. Nguyễn Hồng Nhung
58
2. Wind turbine components
Variable speed wind turbines (DFIG) – type 3
 Stator của máy được kết nối trực tiếp với lưới điện ở tần số hệ thống trong khi rotor
2. Wind turbine components

được cấp điện từ bộ chuyển đổi năng lượng ở tần số trượt.


 Bộ biến đổi nguồn điện áp (VSC) hoạt động như bộ biến tần và bộ chỉnh lưu để
cung cấp điện áp cố định và tần số cố định tại điểm kết nối và áp dụng điều khiển
bước của cánh tuabin.
TS. Nguyễn Hồng Nhung
59
2. Wind turbine components
 Tốc độ định mức của tuabin gió có thể
thay đổi tới 30 %.
2. Wind turbine components

 Luôn làm việc cùng với hộp số.

 Stator được kết nối trực tiếp với


lưới điện, cả hai đều có cùng tần
số trong khi rotor của máy phát
được kết nối với bộ biến tần.

 Biến tần có thể chuyển đổi DC thành AC ở bất kỳ tần số cần thiết nào và chỉnh lưu dòng điện. Không
TS. Nguyễn Hồng Nhung

cần bù công suất phản kháng do thông số kỹ thuật của hệ thống cung cấp điện cảm và dung => hệ
thống ổn định lưới điện. DFIG giảm thiểu các dao động không mong muốn trong lưới điện
 Có ba chế độ vận hành 
63
2. Wind turbine components
Có nhiều khái niệm máy phát loại 4
khác nhau :
2. Wind turbine components

 Hộp số một cấp, máy phát điện


đồng bộ nam châm vĩnh cửu
 Hộp số ba cấp, máy phát cảm ứng
 Máy điện đồng bộ không hộp số
với máy phát điện nhiều cực và hệ
thống kích từ điện
TS. Nguyễn Hồng Nhung
64
3. Wind turbine curves
Đường cong công suất tuabin gió
2. Wind turbine components
TS. Nguyễn Hồng Nhung
65
3. Wind turbine curves
 Các đường cong công suất
cung cấp thông tin về công
suất đầu ra của rotor (trục
2. Wind turbine components

trái) và hệ số công suất Cp


(trục phải)
TS. Nguyễn Hồng Nhung
TS. Nguyễn Hồng Nhung

66
2. Wind turbine components

3. Wind turbine curves


67
4. Tính hiệu suất năng lượng
 Sử dụng dữ liệu tốc độ gió đo được và đường cong
công suất tuabin gió.
2. Wind turbine components
TS. Nguyễn Hồng Nhung
TS. Nguyễn Hồng Nhung

68
2. Wind turbine components

4. Energy yield calculation


TS. Nguyễn Hồng Nhung

69
2. Wind turbine components

4. Energy yield calculation


70
5. Công suất tuabin gió
 Công thức tính động năng của khối lượng không khí m chuyển động với vận tốc v:
2. Wind turbine components
TS. Nguyễn Hồng Nhung
71
5. Công suất tuabin gió
2. Wind turbine components

 Wind turbine power (E/t)


TS. Nguyễn Hồng Nhung
72
5. Wind turbine power
2. Wind turbine components

Wind power depends on:


- Wind speed (m/s)
- Air density (kg/m3)
- Swept area (m2)
- Power coefficient
TS. Nguyễn Hồng Nhung
74
Mật độ không khí theo nhiệt độ-áp suất

P là áp suất tuyệt đối (atm)


M.W. là trọng lượng phân tử của khí (g/mol) = 28.97 g/mol
R là hằng số khí lý tưởng = 8,2056 × 10−5 m3 · atm · K−1 · mol−1
T là nhiệt độ tuyệt đối (K), trong đó K = ◦C + 273,15.
Ví dụ: Tìm khối lượng riêng của không khí ở 1 atm và 30◦C (86◦F)
TS. Nguyễn Hồng Nhung
75
Mật độ không khí theo nhiệt độ-áp suất

P là áp suất tuyệt đối (atm)


M.W. là trọng lượng phân tử của khí (g/mol) = 28.97 g/mol
R là hằng số khí lý tưởng = 8,2056 × 10−5 m3 · atm · K−1 · mol−1
T là nhiệt độ tuyệt đối (K), trong đó K = ◦C + 273,15.
TS. Nguyễn Hồng Nhung

Rút gọn 
76
Mật độ không khí theo nhiệt độ-áp suất
Mật độ của không khí khô ở áp suất 1 Atmosphere
TS. Nguyễn Hồng Nhung
77
Mật độ không khí theo độ cao và nhiệt độ

Trong đó g là hằng số hấp dẫn, 9,806 m/s2


TS. Nguyễn Hồng Nhung
Ảnh hưởng của độ cao-độ nhám bề mặt tới vận
79
tốc gió
Thường dùng ở Mỹ
 v là tốc độ gió ở độ cao H,
 v0 là tốc độ gió ở độ cao H0 (thường là độ cao tham chiếu là 10 m)
 𝛼 là hệ số ma sát (số mũ Hellman hoặc số mũ cắt) . Đây là một hàm
của địa hình mà gió thổi qua.
 Thông thường, ở địa hình hơi trống trải có 𝛼 = 1/7
TS. Nguyễn Hồng Nhung
Ảnh hưởng của độ cao-độ nhám bề mặt tới vận
80
tốc gió
Thường dùng ở Châu Âu
 v là tốc độ gió ở độ cao H,
 v0 là tốc độ gió ở độ cao H0 (thường là độ cao tham chiếu là 10 m)
 l là chiều dài nhám (roughness length)
TS. Nguyễn Hồng Nhung
Ảnh hưởng của độ cao-độ nhám bề mặt tới vận
81
tốc gió
 Chú ý rằng hầu hết các phương trình chỉ là xấp xỉ sự thay đổi của tốc độ gió
theo độ cao và độ nhám  cần đo đạc thực tế
TS. Nguyễn Hồng Nhung
83
Hiệu suất cực đại của rotor
Tua bin gió không thể nhận và chuyển đổi tất cả động
năng trong gió  Phải có một mức độ giảm tốc độ lý
tưởng để rotor lấy được công suất tối đa (The Betz
Limit).
Gió đi qua tuabin bị giảm tốc độ và áp suất  nở ra
Công suất mà tuabin nhân được

Giả sử tốc độ gió tại tuabin là trung bình cộng của tốc
độ gió trước và sau tua bin
TS. Nguyễn Hồng Nhung

Đặt
84
Hiệu suất cực đại của rotor
Đặt

Hiệu suất của rotor lớn nhất khi


TS. Nguyễn Hồng Nhung

Betz efficiency
85
Hiệu suất của rotor
Ở tốc độ gió đã cho, hiệu suất rotor là một hàm của tốc độ quay của rotor
 Nếu rotor quay quá chậm, hiệu suất giảm vì cánh để lọt quá nhiều gió
 Nếu rotor quay quá nhanh, hiệu suất cũng giảm do mỗi cánh sẽ gây nhiễu loạn lên cánh
tiếp theo
Hiệu suất rotor được biểu diễn bằng hàm số của tỷ số tốc độ đầu cánh TSR (tip-speed ratio)
tỷ số tốc độ đầu cánh TSR (tip-speed ratio) là tỷ số của tốc độ tại đầu cánh và tốc độ gió

trong đó rpm = số vòng quay mỗi phút đối với rôto,


TS. Nguyễn Hồng Nhung

D = đường kính rôto (m)


v = tốc độ gió (m/s) theo hướng gió của tuabin
TS. Nguyễn Hồng Nhung

86
87

Cánh quạt có ít cánh


quạt hơn đạt hiệu quả
tối ưu ở tốc độ quay cao
hơn
TS. Nguyễn Hồng Nhung
88
Idealized Wind Turbine Power Curve
TS. Nguyễn Hồng Nhung
89
Idealized Wind Turbine Power Curve
TS. Nguyễn Hồng Nhung

(a) Tăng đường kính cánh quạt làm giảm tốc độ gió định mức, có lợi khi tốc độ gió thấp hơn.
(b) Tăng kích thước máy phát điện làm tăng công suất định mức, có lợi khi tốc độ gió cao hơn
TS. Nguyễn Hồng Nhung

94
Hàm mật độ xác suất tốc độ gió (Wind
95
Probability Density Functions)
Hàm mật độ xác suất tốc độ gió (p.d.f) – giữa 0 và 1, diện tích dưới đường cong
là 1
TS. Nguyễn Hồng Nhung
96

Khi số liệu là rời rạc:

Ví dụ: during a 10-h period, there were 3 h of no wind, 3 h at 5 mph, and 4 h at


10 mph
TS. Nguyễn Hồng Nhung
97

Khi số liệu là rời rạc:

Ví dụ: during a 10-h period, there were 3 h of no wind, 3 h at 5 mph, and 4 h at


10 mph  no wind 30% of the time, 5 mph 30% of the time, and 10 mph 40% of
the time
TS. Nguyễn Hồng Nhung
98

Khi số liệu là rời rạc:


TS. Nguyễn Hồng Nhung
99

Khi số liệu là rời rạc:


TS. Nguyễn Hồng Nhung

Ví dụ: Công suất trung bình trong gió. Sử dụng dữ liệu cho trong hình, tìm tốc độ gió trung bình
và công suất trung bình trong gió (W/m2). Giả sử mật độ không khí tiêu chuẩn là 1,225 kg/m3.
So sánh kết quả với kết quả sẽ thu được nếu công suất trung bình bị tính toán sai khi chỉ sử dụng
tốc độ gió trung bình
Giải:
Hàm mật độ xác suất tốc độ gió (Wind Probability
102
Density Functions)
f(v) = hàm mật độ xác suất gió
Xác suất tốc độ gió nằm giữa hai giá trị:

Số giờ/năm tốc độ gió nằm giữa hai giá trị:


TS. Nguyễn Hồng Nhung
103
Hàm mật độ xác suất Weibull

k is called the shape parameter,


c is called the scale parameter
TS. Nguyễn Hồng Nhung
104
Hàm mật độ xác suất Rayleigh

 Là hàm mật độ xác suất Weibull với k = 2


 Thường áp dụng khi không biết về gió ở 1
địa điểm nào đó
 Khá sát với thực tế tại nơi đặt turbine gió
 Rayleigh pdf thường được sử dụng
rộng rãi khi phân tích đặc tính gió

 Mối quan hệ trực tiếp giữa hệ số tỷ lệ c và tốc độ gió trung bình 𝑣̅


TS. Nguyễn Hồng Nhung
105
Hàm mật độ xác suất Rayleigh
 Hàm mật độ xs Rayleigh pdf tính theo 𝑣̅
TS. Nguyễn Hồng Nhung
106
Thống kê Rayleigh – Công suất gió trung bình
 Có thể sử dụng thống kê Rayleigh khi chỉ biết tốc độ gió trung bình  giả thiết phân phối tốc độ gió
theo phân phối Rayleigh
 Để tìm công suất gió trung bình, chúng ta cần (v3)avg

 Với giả thiết Rayleigh, ta có thể biểu diễn (v3)avg theo vavg  biểu thức tính công suất gió trung bình
TS. Nguyễn Hồng Nhung
108
Standard Wind Power Classifications
TS. Nguyễn Hồng Nhung
109
Estimates of Wind Turbine Energy
Wind Speed Cumulative Distribution Function
The cumulative distribution function.

In the field of wind energy, the most important pdf is the Weibull distribution
function
TS. Nguyễn Hồng Nhung
110
Estimates of Wind Turbine Energy
Wind Speed Cumulative Distribution Function
Make the change of variable:

For the special case of Rayleigh statistics, k = 2


TS. Nguyễn Hồng Nhung
111
Estimates of Wind Turbine Energy
Wind Speed Cumulative Distribution Function
Make the change of variable:

For the special case of Rayleigh statistics, k = 2


TS. Nguyễn Hồng Nhung
112
Estimates of Wind Turbine Energy
Wind Speed Cumulative Distribution Function
 The probability that the wind is greater than a certain value

 Weibull

 Rayleigh
TS. Nguyễn Hồng Nhung
117
Estimates of Wind Turbine Energy
Using Real Power Curves with Weibull Statistics
TS. Nguyễn Hồng Nhung
120
6. Environmental aspects of wind power
a) Noise
 Depending on various factors like the implementation site, size of the rotor, the wind
2. Wind turbine components

conditions
 The noise emission of a 600 TW by emission distance
TS. Nguyễn Hồng Nhung
121
6. Environmental aspects of wind power
b) Shadow
 Shadow flickers
2. Wind turbine components

 It is necessary to analyse the


shadow in relation to the motion
of the sun
 Parameters to be taken into
account to avoid the shadow are
height, rotor diameter and angle
of direction referred to the
TS. Nguyễn Hồng Nhung

emission point.
122
6. Environmental aspects of wind power
c) Landscape and nature
 Space for function, crane works, installation procedures and grid connection
2. Wind turbine components

 Space between turbines needs to be optimized to decrease the effect that the
slipstream
 Regarding the aspect of nature, studies show that birds recognize the wind
turbine and fly around it. Some migratory birds do not recognize the rotor and
can be harmed.
TS. Nguyễn Hồng Nhung
TS. Nguyễn Hồng Nhung 2. Wind turbine components

123
6. Environmental aspects of wind power

You might also like