You are on page 1of 24

Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học Trường Đại học Bách khoa, Đại học

Đà Nẵng năm học 2022 - 2023

SO SÁNH TIÊU CHUẨN TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG GIÓ TRONG TCVN
2737:1995 VÀ TIÊU CHUẨN CHÂU ÂU EUROCODES 1991-1-4
COMPARATIVE STUDY OF TCVN 2737-1995 AND EUROCODE 2 FOR WIND LOAD
CALCULATION ON TALL BUILDINGS
SVTH: Võ Đình Hữu, Nguyễn Văn Lê, Đoàn Đại Nhân
Lớp 19X1CLC2, Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp, Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng
Email: 110190053@sv1.dut.udn.vn, 110190057@sv1.dut.udn.vn, 110190062@sv1.dut.udn.vn
GVHD: PGS.TS. Đặng Công Thuật; TS. Đinh Ngọc Hiếu; ThS. Nguyễn Duy Mỹ
Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp, Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng
Email: dangcongthuat@dut.udn.vn; dnhieu@dut.udn.vn; duymy.nguyen@structemp.co.uk

Tóm tắt – Với sự tiến bộ không ngừng của khoa học kĩ thuật Abstract - With the continuous development of science and
và nhu cầu về nhà ở khi có sự bùng nổ dân số đòi hỏi các công technology and the demand for housing when there is a
trình xây dựng trên Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng population explosion, construction works in the world in general
ngày càng phải đạt chất lượng cao. Khi chiều cao của công trình and in Vietnam in particular must be increasingly high quality. As
tăng thì mức độ phức tạp của tải trọng ngang ngày càng nguy the height of the building increases, the complexity of the
hiểm buộc các kỹ sự thiết kế phải có được vốn kiến thức để xác horizontal load becomes more and more dangerous, forcing the
định được tải trọng ngang lên công trình. Tải trọng ngang tác design engineers to have the knowledge to determine the
dụng lên công trình bao gồm tải trọng gió và tải trọng động đất. horizontal load on the structure. Horizontal loads acting on
Việt Nam có vùng lãnh thổ tiếp giáp biển với đường bờ biển kéo structures include wind loads and earthquake loads. Vietnam has
dài hơn 3.000km và năm trong vùng ảnh hưởng của gió bão Tây a landlocked territory with a coastline of more than 3,000km and a
Bắc Thái Bình Dương khiến cho tầm quan trọng của việc xác định year in the area of influence of the Pacific Northwest wind, making
được tải trọng gió ngày càng trở nên quan trọng khi trái đất đang the importance of determining wind loads increasingly important.
có dấu hiện nóng dần lên và hiện tượng thiên tai xảy ra ngày một important when the earth is showing signs of warming and natural
dày đặc. Bài nghiên cứu này sẽ so sánh tiêu chuẩn Việt Nam disasters occur more and more densely. This study will compare
TCVN 2737:1995 với tiêu chuẩn Châu Âu Eurocodes 1991-1-4 về the Vietnamese standard TCVN 2737:1995 with the European
tính toán tải trọng gió với mục đích đưa ra sự khác nhau cơ bản standard Eurocodes 1991-1-4 on wind load calculation with the
của hai tiêu chuẩn và đưa ra để xuất cho việc tính toán tải trọng aim of showing the basic difference of the two standards and
gió tác động lên công trình ở Việt Nam. giving a for calculating wind loads acting on buildings in Vietnam.
Từ khóa – nghiên cứu; TCVN; Eurocode; xây dựng; tải trọng Key words – research paper; TCVN; Eurocode; construction;
gió. wind loads.
1. Đặt vấn đề 2. Tổng quan về gió và tải trọng gió
Hệ thống tiêu chuẩn của Việt Nam hiện nay được hình 2.1. Tổng quan về gió
thành và phát triển thông qua sự chuyển dịch tiêu chuẩn 2.1.1. Khái niệm và cơ chế hình thành
của các nước và nền xây dựng trên thế giới như Nga (Liên
Gió là một hiện tượng trong tự nhiên hình thành do sự
Xô cũ), Trung Quốc, Mỹ, ISO… Một công trình khi thiết
chuyển động của không khí từ nơi có khí áp cao đến nới
kế, các tiêu chuẩn được áp dụng đòi hỏi sự liên kết chặt
có khí áp thấp. Nguyên nhân hình thành gió là do bề mặt
chẽ về các thông số tải trọng, vật liệu để có tính đồng bộ
trái đất tiếp nhận sự chiếu sáng, đốt nóng của mặt trời
cao khi đưa vào tính toán. Tuy nhiên hiện nay có quá
không đều tạo nên sự chênh lệch nhiệt độ. Sự chênh lệch
nhiều tiêu chuẩn tính toán theo các nước khác nhau làm
giữa các vị trí gây nên sự chênh lệch khí áp, ở nơi có nhiệt
cho việc động bộ trở nên khó khăn hơn.
độ gia tăng, không khí nóng lên và bị không khí lạnh ở
Việc đưa ra các giả thiết, những chỉ dẫn tính toán xung quanh dồn vào, đẩy lên cao tạo thành dòng thăng.
chung kèm các quy định tính toán chặt chẽ là nguyên tắc Dòng thăng này làm hạ khí áp tại nơi đó và không khó
để xây dựng nên các tiêu chuẩn nằm trong hệ thống chung lạnh ở vùng xung quanh di chuyển theo chiều nằm ngang
của châu Âu và Hoa Kỳ. Để có thể áp dụng được cho các đến thay thế cho lượng không khí đã bị bay lên vì nóng
nước buộc phải có sự nghiên cứu phù hợp với những điều tạo thành gió ngang. Theo quy luật tự nhiên, không khí di
kiện thực tế của đất nước. Điều này cũng là một khó khăn chuyển theo cả chiều nằm ngang và thẳng đứng. Không
đối với Việt Nam khi phải dựa trên những nguyên tắc đó khí di chuyển nằm ngang càng mạnh thì gió thổi càng lớn.
nếu muốn áp dụng tiêu chuẩn nước ngoài song việc
nghiên cứu đưa ra chỉ dẫn tính toán để các kỹ sư có thể
hiểu và áp dụng không bị bỡ ngỡ, tránh được sai xót trong
tính toán là một điều chỉ đang được nằm trong dự tính.
Việc nghiên cứu tiêu chuẩn châu Âu EN 1991-1-4 và
so sánh với tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737:1995 – để
chỉ ra những điểm giống và khác nhau của hai tiêu chuẩn.
Từ đó đưa ra những lưu ý, chỉ dẫn tính toán chi tiết khi
tính toán theo TCVN cho những công trình tại Việt Nam
là rất cần thiết. Đó là lý do nhóm chọn đề tài nghiên cứu
khoa học “So sánh tiêu chuẩn tính toán tải trọng gió trong Hình 1: Cơ chế hình thành gió
TCVN 2737:1995 và tiêu chuẩn châu Âu Eurocodes 2.1.2. Tính chất và đặc điểm của gió
1991-1-4” làm nội dung nghiên cứu. Gió có đặc điểm rất quan trọng là làm ảnh hưởng đến
các vật thể mà nó tác động. Gió tác động đến sự vận động

1
SVTH: Võ Đình Hữu, Nguyễn Văn Lê, Đoàn Đại Nhân; GVHD: PGS.TS. Đặng Công Thuật, TS. Đinh Ngọc Hiếu, ThS. Nguyễn Duy Mỹ

của biển như hiện tượng tạo sóng; gió rất có lợi cho con núi…). Trạng thái này ảnh hưởng đến góc tới của gió làm
người bởi nó có thể làm quay các cánh quạt của các cối thay đổi định tính, định “lượng của áp lực gió đến công
xoay gió giúp chúng ta tạo ra nguồn điện, đẩy buồm của trình.
thuyền, điều hòa không khí… Nó là một trong những Với các công trình thấp, dao động theo phương dọc
nguồn năng lượng sạch. luồng gió là không đáng kể nhưng với các “công trình cao
khi dao động sẽ phát sinh lực quán tính làm tăng thêm tác
dụng của tải trọng gió.
2.2.2. Tác động của gió lên nhà cao tầng
Không như nhà thấp tầng, nhà cao tầng chịu tác “động
của tải trọng gió rất lớn khi càng lên cao tốc độ gió càng
lớn. Do càng lên cao càng ít vật cản nên nhà “cao tầng sẽ
chịu gần như mọi tác động của gió. Ngoài ra tác động của
gió lên nhà cao tầng khác với nhà thấp tầng ở ảnh hưởng
lớn do moment xoắn gây lên. Moment xoắn xuất hiện do
áp lực không đều, mặt cắt ngang của công trình không đối
Hình 2: Điện gió tại tỉnh Gia Lai, Việt Nam xứng, tâm hình học và tâm cứng không trùng nhau.
(Nguồn Google hình ảnh) Điều khác biệt lớn nhất ở nhà cao tầng và nhà thấp
Nhưng trái ngược với những lợi ích nó mang lại, gió tầng chính là tải trọng ngang ở nhà “cao tầng (bao gồm tải
đôi khi có hại cho đời sống con người đó là khi các cơn trọng gió). Chịu tải trọng gió lớn, nhà cao tầng có mức độ
bão hình thành bởi các cơn gió to, gió có vận tốc cao dễ phức tạp trong tính toán cũng tăng lên. Thành phần động
làm ngã đổ cây cối, cột đền, làm tốc mái nhà… gây thiệt của tải trọng gió rất phức tạp và thường tập trung vào các
hại nghiêm trọng đối với cơ sở vật chất và tính mạng của bộ chịu lực của công trình, do đó khi thiết kế công trình
con người. nhà cao tầng cần“ưu tiên giải pháp kết cấu mạch lạc, rõ
ràng.
Theo nhiều bài báo viết về các cơn bão khác nhau cho
thấy mức độ phá hoại đối với nhà thấp tầng thường xảy ra
ở hệ kết cấu bao che đặc biệt“ là kết cấu mái. Do độ cứng
của nhà thấp“ tầng được xem là khá ổn nên phản ứng
động lực của công trình do tác động của gió không đáng“
kể (ngoại trừ các nhà thấp tầng nhịp lớn“ như các nhà
công nghiệp hoặc đối với kết cấu mái nhẹ như sân vận
động nhà thi đấu), do đó trong thiết kế chống gió độ cứng
của kết cấu công trình thấp tầng“ không phải vấn đề cốt
yếu nên thứ người ta chú ý chủ yếu là độ bền. Trong khi
đó đối với nhà cao tầng, người ta phải chú ý đến cả độ
cứng, công trình cần đảm“ bảo độ cứng ngang hợp lý để
chuyển vị ngang nằm trong giới hạn cho phép. Độ cứng
Hình 3: Ảnh hưởng của gió đến đời sống con người cấu kiện hoặc mặt khác cũng là chi phí xây dựng nên cần
(Nguồn Google hình ảnh) được thiết kế hợp lý để vừa phù hợp với kinh phí mà lại
Thời điểm xuất hiện và tốc độ gió là không có quy luật an toàn khi chịu các tải trọng.
nhất định mà sẽ ngẫu nhiên xuất hiện tại một thời điểm
bất kỳ với hướng gió và sức gió mạnh yếu khác nhau.
2.2. Ảnh hưởng của gió đến công trình
2.2.1. Tác động của gió vào công trình
Áp lực do gió thổi gây lên mọi vật cản trên đường đi
của nó hay còn được gọi là áp lực gió. Áp lực này tỷ lệ
với bình phương vận tốc gió. Theo thời gian, vận tốc gió
luôn luôn thay đổi gây nên sự mạch động của gió vì thế
gió bão gây áp lực “lớn lên công trình, rất nguy hiểm và
có sức phá hoại lớn.
Khi gió thổi vượt qua một công trình thì tất cả các
vùng của công “trình đó đều chịu một áp lực nhất định.
Phía đón gió xuất hiện áp lực lớn đập trực tiếp vào mặt
đón; ở phía sau công trình, phía khuất gió và ở mặt bên Hình 4: Ảnh hưởng của gió đến nhà cao tầng
công trình xuất hiện gió hút gây ra áp lực âm. (Nguồn Google hình ảnh)
Trạng thái biển đổi của dòng thổi qua công trình phụ 3. Tính toán tải trọng gió theo tiêu chuẩn Việt Nam
thuốc chủ yếu vào tỷ lệ các kích thước của các mặt để tạo TCVN 2737:1995 và tiêu chuẩn châu Âu Eurocode
thành hình khối, vào thể loại và trạng thái bề mặt công 1991-1-4
trình. Ngoài nó, trạng thái thổi còn phụ thuộc vị trí tương 3.1. Xác định tải trọng gió theo tiêu chuẩn Việt Nam
đối của công trình so với các công trình lân cận cũng như TCVN 2737:1995
cảnh quan khu vực (bờ cao, sườn dốc, thung lũng, đồi 3.1.1. Phân chia dạng địa hình

2
Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng năm học 2022 - 2023

TCVN 2737:1995, lãnh thổ Việt Nam “được chia ra


làm 3 dạng địa hình như sau:
Dạng địa hình A là địa “hình trống trải, không có hoặc
có ít vật cản cao quá 1,5m (bờ biển thoáng, mặt sông, hồ
lớn, đồng muối, cánh đồng không có cây cao…)
Dạng địa hình B (được chọn là dạng địa hình chuẩn)
là địa hình tương “đối trống trải, có một số vật cản thưa
thớt cao không quá 10m (vùng ngoại ô ít nhà, thị trấn,
làng mạc, rừng thưa hoặc rừng non, vùng trồng cây
thưa…)
Dạng địa hình C là địa “hình bị che chắn mạnh, có
nhiều vật cản sát nhau, cao từ 10m trở lên (trong thành
phố, vùng rừng rậm…).
Công trình được xem là thuộc dạng địa hình nào nếu
tính chất dạng địa hình đó không thay đổi trong khoảng
cách 30h khi h < 60m và 2km “khi h > 60m tính từ mặt
đón gió của công trình, h là chiều cao công trình.
3.1.2. Thành phần tĩnh
Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của tải trọng gió ở
độ cao z so với mốc chuẩn được xác định theo công thức:
W = W0  k  c (1.1) (Nguồn Google hình ảnh)
Trong đó: Đối với vùng I, giá trị của áp lực gió W0 lấy theo bảng
- W0 : giá trị áp lực gió theo bản đồ phân vùng. 4 được áp dụng để thiết kế nhà và xây dựng ở vùng núi,
đồi, vùng đồng “bằng và các thung l ng. Những nơi có địa
- k : hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo hình phức tạp lấy theo mục 6.4.4 [2].
độ cao và dạng địa hình xác định theo Bảng 5 [2]
Nhà và công trình xây dựng ở vùng núi, hải đảo có
- c : hệ số khí “động, xác định theo Bảng 6 [2]
cùng độ cao, cùng dạng địa hình và ở sát cạnh các trạm
- Hệ số tin cây của tải trọng gió lấy bằng 1,2.
quan trắc khí tượng cho trong phụ lục F [2]. Thì giá trị áp
Giá trị của W0 được xác định theo Bảng 4 [2] theo đó lực gió tính toán với thời gian sử dụng giả định “khác
lãnh thổ Việt Nam được phân ra làm “05 vùng áp lực gió nhau được lấy theo trị số độc lập của các trạm này (Bảng
như trong Bảng 1. Chi tiết phân vùng áp lực gió trên lãnh F1 và F2 phụ lục F [2]).
thổ Việt Nam theo các địa danh xem trong Phụ lục A [2]. Đối với nhà và các công trình được xây dựng tại các
Đối với vùng ảnh hưởng “của bảo được đánh giá là vùng có địa hình phức tạp (hẻm núi, giữa các núi song
yếu (Phụ lục D [2]), giá trị của áp lực gió W0 được giảm song, các cửa đèo…), giá trị áp lực gió W0 được xác định
theo công thức:
đi 10 daN/m2 đối với vùng I-A, 12 daN/m2 đối với vùng
II-A và 15 daN/m2 đối với vùng III-A. W0 = 0,0613 v02 (1.2)
Bảng 1: Áp lực gió theo bản đồ phân vùng áp lực gió lãnh Trong đó vo là vận tốc gió ở độ cao 10m so với mốc
thổ Việt Nam
chuẩn (vận tốc “trung bình trong khoảng thời gian 3 giây,
(Nguồn Bảng 4 [2]) bị vượt trung bình 1 lần trong vòng 20 năm) tương ứng
I II III với dạng địa hình B tính theo đơn vị m/s.
Vùng áp
IVB VB Đối với nhà và công trình có lỗ cửa (cửa sổ và cửa đi,
lực gió IB IA IIB IIA IIIB IIIA lỗ thông thoáng, lỗ lấy sáng) nêu ở sơ đồ 2 đến sơ đồ 26
W0 Bảng 6 [2], phân bố đều theo chu vi hoặc có tường bằng
65 55 95 83 125 110 155 185 phibrô xi măng và các vật liệu có thể cho gió đi qua
(daN/m2)
(không phụ thuộc vào sự có mặt của các lỗ cửa), khi tính
Hình 5: Bản đồ phân vùng áp lực gió lãnh thổ Việt Nam kết cấu của tường ngoài, “ cột, dầm chịu gió, đố cửa kính,
giá trị của hệ số khí động đối với tường ngoài phải lấy
c = +1 khi tính với áp lực dương.
c = -0,8 khi tính với áp lực âm.
Tải “trọng gió tính toán ở các tường trong lấy bằng
0,4W0 và ở các vách ngăn nhẹ trọng lượng không quá 100
daN/m2 lấy bằng 0,2W0 nhưng không dưới 10 daN/m2.
Khi tính khung ngang của nhà có cửa trời theo
phuwơng dọc hoặc cửa trời thiên đỉnh với a>4h (sơ đồ
9,10,25 Bảng 6 [2]), phải kể đến tải trọng gió tác dụng lên
các cột khung phía đón gió và khuất gió cững như thành
phần tải ngang của tải trọng gió tác dụng lên cửa trời.
Đối với nhà có mái răng cưa (sơ đồ 24 Bảng 6 [2])

3
SVTH: Võ Đình Hữu, Nguyễn Văn Lê, Đoàn Đại Nhân; GVHD: PGS.TS. Đặng Công Thuật, TS. Đinh Ngọc Hiếu, ThS. Nguyễn Duy Mỹ

hoặc có cửa trời thiên đỉnh khi a<4h phải tính đến lực ma
sát Wt thay cho các thành phần lực nằm ngang của tải
trọng gió tác dụng lên cửa trời thứ hai và tiếp theo từ phí
đón gió. Lực ma sát Wt được tính theo công thức:
Wt = W0  ct  k  S (1.3)
Trong đó: ct – hệ số ma sát cho trong Bảng 6 [2]. S -
diện tích hình chiếu bằng (đối với răng cưa, lượn sóng và
mái có cửa trời) hoặc diện tích hình chiếu đứng (đối với Hình 7: Hình G2 theo TCVN 2737:1995
tường có lôgia và các kết cấu tương tự) tính bằng mét 3.1.3. Thành phần động
vuông.
Theo [2], khi xác định áp lực mặt trong Wi, cũng như
Bảng 2: Hệ số k kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao
khi tính toán nhà nhiều tầng có chiều cao dưới 40m, “
và dạng địa hình
hoặc nhà công nghiệp 1 tầng cao dưới 3,6m “với tỷ số độ
(Nguồn Bảng 5 [2]) cao trên nhịp nhỏ hơn 1,5, xây“ dựng ở địa hình dạng A
Dạng địa hình và B (địa hình trống trải và tương đối trống trải theo điều
A B C 6.5 [2]) thì không cần tính đến “thành phần động của tải
Độ cao Z, m
trọng gió.
3 1,00 0,80 0,47
Thành phần động “của tải trọng gió được xác định
5 1,07 0,88 0,47 theo các phương tương ứng với phương tính “toán thành
10 1,18 1,00 0,54 phần tĩnh của tải trọng gió. Thành phần động của tải trọng
15 1,24 1,08 0,66 gió tác dụng lên công trình là do “lực xung của vận tốc
20 1,29 1,13 0,74 gió và quán tính công trình gây ra. Giá trị của lực này
30 1,37 1,22 0,80 được xác định trên cơ “sở thành phần tĩnh của tải trọng
40 1,43 1,28 0,89 gió nhân với các hệ số có kể đến ảnh hưởng lực do “xung
50 1,47 1,34 0,97 của vận tốc gió và quán tính của công trình.
60 1,51 1,38 1,03 Giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải trọng gió
80 1,57 1,45 1,18 Wp ở độ cao z được xác định như sau:
100 1,62 1,51 1,25 *Đối với công trình “và các bộ phận kết cấu có tần số
150 1,72 1,63 1.40 dao động riêng cơ bản f1(Hz) lớn hơn giá trị giới hạn của
200 1,79 1,71 1,52 tần số dao động riêng fL quy định trong điều 6.14 [2] được
250 1,84 1,78 1,62 xác định theo công thức:
300 1,84 1,84 1,70 WP = W    v (1.4)
350 1,84 1,84 1,78
Trong đó:
≥400 1,84 1,84 1,84
- W: Giá trị tiêu “chuẩn thành phần tĩnh của tải trọng
Mốc chuẩn để xác định chiều cao z, xác định theo phụ gió ở độ cao tính toán được xác định theo Điều 6.3 [2].
lục C [2].
-  : Hệ số áp lực của tải trọng gió ở độ cao z lấy theo
Trường hợp mặt đất có độ dốc nhỏ so với phương nằm
ngang i ≤ 0,3, độ cao z được kể từ mặt đất đặt nhà và Bảng 8 [2].
công trình tới điểm cần xét. - v : Hệ số tương quan không gian áp lực động của tải
Trường hợp mặt đất có độ dốc 0,3<i<2, độ cao z được trọng gió xác định theo điều 6.15 [2].
kể từ mặt cao trình quy ước z0 thấp hơn so với mặt đất Bảng 3: Hệ số tương quan của tải trọng gió
thực tới điểm cần xét. (Nguồn Bảng 8 [2])
Mặt cao trình quy ước z0 được xác định theo Hình G1
[2]. Chiều cao Hệ số áp lực động  đối với các dạng địa hình
z, m A B C
≤5 0,318 0,517 0,754
10 0,303 0,486 0,684
20 0,289 0,457 0,621
40 0,275 0,429 0,563
60 0,267 0,414 0,532
80 0,262 0,403 0,511
100 0,258 0,395 0,496
Hình 6: Hình G1 theo TCVN 2737:1995
150 0,251 0,381 0,468
200 0,246 0,371 0,450
Trường hợp mặt đất có độ dốc i ≥ 2, mặt cao trình quy
250 0,242 0,364 0,436
ước Z0 để tính độ cao z thấp hơn mặt đất thực được xác
định theo Hình G2 [2]. 300 0,239 0,358 0,425
350 0,236 0,353 0,416
≥ 480 0,231 0,343 0,398

4
Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng năm học 2022 - 2023

* Đối với công “trình (và các bộ phận kết cấu của nó) fS < fL < fS+1
có sơ đồ tính toán là hệ một bậc tự do (khung ngang nhà Bảng 4: Giá trị giới hạn của tần số dao động riêng fL
công nghiệp một tầng, tháp nước…) khi f 1 < fL xác định (Nguồn Bảng 9 [2])
theo công thức:
fL (Hz)
Wp = W      v (1.5) Vùng áp lực gió
 = 0,3  = 0,15
Trong đó:
-  : Hệ số động lực được xác định bằng đồ thị ở Hình
I 1,1 3,4

2 [2] phụ thuộc vào thông số  và độ giảm lôga của dao II 1,3 4,1
động III 1,6 5,0
  wo (1.6)
= IV 1,7 5,6
940  f1
V 1,9 5,9
Hình 8: Hệ số động lực 
(Nguồn Hình 2 [2])
3.2. Xác định tải trọng gió theo tiêu chuẩn châu Âu (EN
1991-1-4) [11, 13].
3.2.1. Các tình huống thiết kế đặc biệt [11,13]
Các tác động có liên quan do gió được xác định cho
từng tình huống thiết kế cụ thể được xác định theo EN
1990-3-2.
Theo EN 1990-3-2 các tác động kể đến khác (như: tải
Đường cong 1: Đối với công trình bê tông cốt thép và trọng do tuyết, tải trọng do giao thông, băng) sẽ được điều
gạch đá kể cả các công trình bằng khung thép có kết cấu chỉnh các hiệu ứng do gió nên được đưa vào các chỉ dẫn
bao che (  =0,3). riêng. Xem thêm EN 1991-1-3, EN 1991-2 và ISO
Đường cong 2: Các tháp, trụ thép, ống khói, các thiết FDIS12494.
bị dạng cột có bệ bằng bê tông cốt thép (  =0,15). Theo EN 1990-3-2, những thay đổi tới kết cấu trong
* Các nhà có mặt bằng đối xứng f1 < fL < f2 với f2 là các giai đoạn sử dụng (sự khác biệt về hình dạng, ảnh
tần số dao động riêng thứ hai của công trình, xác định hưởng của đặc tính động…), có thể thay đổi các hiệu ứng
theo công thức: do gió, nên được đưa vào thành các chỉ dẫn riêng.
Trong khi thiết kế các cửa sổ và cửa ra vào được giả
Wp = m     y (1.7) định là đóng. Trong trường hợp các cửa được mở khi chịu
Trong đó: ảnh hưởng của bão phải được coi là một tình huống thiết
- m: là khối lượng phần công trình mà có độ cao z. kế ngẫu nhiên. Xem thêm EN 1990-3-2.
- y: là dịch chuyển ngang của công trình ở độ cao z Ảnh hưởng mỏi do tác động của gió cần được xem xét
ứng với dạng dao động riêng thứ nhất. cho các cấu trúc nhạy cảm (số chu kỳ tải có thể được lấy
từ phụ lục B, C và E của EN 1991-1-4).
-  : hệ số được xác định bằng cách chia công trình
3.2.2. Mô hình hóa các tác động của gió [11,13]
thành r phần, trong phạm vi mỗi phần tải trọng gió không
đổi, giá trị xác định theo: a. Tính chất của gió [11, 13]
r Gió hoạt động thay đổi theo thời gian và tác động trực
y k  W pk tiếp như những áp lực trên bề mặt bên ngoài của các cấu
trúc che chắn (kín) do độ nhám của bề mặt bên ngoài,
= k =1
r
(1.8) đồng thời cũng có tác động gián tiếp vào các bề mặt bên
y
k =1
k
2
 Mk trong. Nó cũng có thể tác động trực tiếp trên bề mặt bên
trong của cấu trúc mở. Áp lực tác động lên diện của bề
Trong đó: mặt tạo thành lực thông thường tác động vào bề mặt của
kết cấu hoặc các thành phần riêng rẽ cho từng bộ phận.
- Mk: khối lượng phần thứ k của công trình Ngoài ra, khi bề mặt kết cấu rộng lớn ảnh hưởng theo
- yk: dịch chuyển ngang của trọng tâm phần thứ k ứng phương tiếp tuyến của tải trọng gió được tạo ra bởi thành
với dạng dao động riêng thứ nhất phần ma sát giữa dòng gió và bề mặt có thể là đáng kể.
* Đối với nhà nhiều tầng có độ cứng, khối lượng và bề b. Đặc trưng tác động của gió [11, 13]
rộng mặt đón gió không đổi theo chiều cao, cho phép xác Các tác động của gió được đặc trưng bởi một tập hợp
định giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải trọng gió ở của các áp lực đơn hoặc lực tương đương với lực tác động
độ cao z theo công thức: cực hạn của gió hỗn loạn.
z Ngoại trừ trường hợp có ghi chú riêng, tác động của
Wp = 1, 4     Wph (1.9)
h gió nên được phân loại là các tác động thay đổi.
* Các công trình có fS < fL cần tính toán động lực có c. Giá trị đặc trưng [11, 13]
kể đến s dạng giao động đầu tiên, s được xác định từ điều Những tác động do gió khi tính bằng cách sử dụng EN
kiện: 1991-1-4 là những giá trị đặc trưng được xác định từ các

5
SVTH: Võ Đình Hữu, Nguyễn Văn Lê, Đoàn Đại Nhân; GVHD: PGS.TS. Đặng Công Thuật, TS. Đinh Ngọc Hiếu, ThS. Nguyễn Duy Mỹ

giá trị cơ bản của vận tốc gió, áp suất vận tốc. Theo EN lấy giá trị bằng 1.
1990-4-1.2 các giá trị cơ bản là những giá trị đặc trưng có c. Vận tốc gió hiệu dụng theo độ cao [9]
xác suất hàng năm (exceedence) 0.02, tương đương với
Các vận tốc gió hiệu dụng vm(z) ở độ cao z trên một
một thời gian trở lại (chu kỳ lặp) là 50 năm.
địa hình phụ thuộc vào độ nhám (gồ ghề) địa hình và vận
Chú ý: Tất cả các hệ số hoặc mô hình để tính toán tác tốc gió cơ bản (vb) được xác định theo biểu thức:
động gió từ những giá trị cơ bản, được chọn sao cho xác
suất của hành động gió tính không vượt quá quy định của vm ( z ) = Cr ( z )  C0 ( z )  vb (1.11)
các giá trị cơ bản. Trong đó
d. Các mô hình [11, 13] - Cr ( z ) : là hệ số thay đổi vận tốc gió theo độ cao và
Các tác động của gió lên kết cấu (tức là phản ứng của dạng địa hình, xác định theo mục d.
cấu trúc), phụ thuộc vào hình dạng, kích thước và tính
chất động của cấu trúc. Phần này bao gồm các phản ứng - C0 ( z ) : là hệ số orography, lấy bằng 1,0 ngoại trừ
động do gió chuyển động hỗn loạn cộng “hưởng với một trường hợp có các ghi chú khác.
hình thức rung động cơ bản cùng gió. Các phản ứng của Ghi chú: Ảnh hưởng của cấu trúc lân cận tới vận tốc
các cấu trúc nên được tính từ áp lực vận tốc cao điểm. gió nên được xem xét.
3.2.3. Vận tốc và áp lực gió d. Hệ số thay đổi vận tốc gió theo độ cao và dạng
a. Cơ sở tính toán [11, 13] địa hình [9]
Gió là hơi hỗn loạn, tức là tốc độ và hướng biến động. Hệ số thay đổi vận tốc gió theo độ cao và dạng địa
Do đó, trong Eurocode gió được xem xét như một áp lực hình, Cr(z), là hệ số đặc trưng cho sự thay thổi của vận
hoặc lực bán tĩnh. Việc tính toán tác động do gió bao gồm tốc hiệu dụng gió trên bề mặt kết cấu do:
các bước sau: Độ cao trên mặt đất.
Lựa chọn tốc độ gió tham chiếu, được xác định trên cơ Độ nhám mặt đất phía trước hướng gió theo phương
sở xác suất của một bản đồ thời tiết. Bảng phân vùng gió gió được xem xét.
của một quốc gia được xác định bởi chính quyền quốc
gia. Vận tốc gió hiệu dụng theo độ cao vm phải được xác Giá trị Cr(z) ở độ cao z được cho bởi biểu thức sau
định từ vận tốc”gió cơ bản vb phụ thuộc vào điều kiện trên cơ sở của một hàm số logarit:
thời tiết của khu vực.  z  zmin  z  zmax (1.12)
Cr ( z ) = kr  ln   với
Tính toán các hệ số thay đổi vận tốc, áp lực theo chiều  z0 
cao, tùy thuộc vào các đặc tính (địa hình, độ nhám) và độ
cao trên mặt đất. Cr ( z ) = Cr ( zmin ) với z  zmin (1.13)
Tính toán các hệ số áp lực”hoặc lực lên các loại công Trong đó:
trình: công trình hình chữ nhật, panels, đa giác, dạng giàn,
- z0: là chiều dài nhám
dạng chỏm cầu…
- kr: là yếu tố địa hình phụ thuộc vào chiều dài nhám
b. Giá trị vận tốc gió cơ bản [9]
z0, được xác định theo biểu thức:
Giá trị vận tốc gió cơ bản được xác định thông qua giá 0,07
trị vận tốc độ gió tiêu chuẩn tham chiếu v b,0, là giá trị vận  z 
kr = 0,19   0  (1.14)
tốc gió đo được trung bình trong 10 phút không phân biệt z
 0, II 
hướng gió và “thời gian của năm với xác suất vượt một
lần trong 50 năm ở độ cao 10 kể từ mặt đất ở khu vực có Trong đó:
dạng địa hình trống trải có thảm thực vật thấp như cỏ và - z0,II = 0,05m
không bị cản bởi nhà“ cửa, cây cối… - zmax: là giá trị chiều cao lớn nhất, được lấy giá trị là
Giá trị vận tốc gió cơ bản được xác định theo công 200m, ngoại trừ có ghi chú khác.
thức: - zmin: là giá trị chiều cao nhỏ nhất được lấy theo Bảng
vb = Cdir  Cseason  vb,0 (1.10) 5.
Bảng 5: Loại địa hình và các thông số địa hình
Trong đó:
(Nguồn Bảng 4.1 [9])
vb : giá trị vận tốc gió cơ bản được định nghĩa là đại
Dạng địa hình z0, m zmin, m
lượng phụ thuộc vào hướng gió và thời điểm trong năm.
Cdir : hệ số kể đến ảnh hưởng của hướng, xem Ghi chú 0 - Ở biển hoặc khu vực giáp ranh
0,003 1
với biển.
1.
Cseason : hệ số kể đến yếu tố theo mùa, xem Ghi chú 2. I - Ở hồ hoặc khu vực nằm ngang
với thảm thực vật chịu che chắn là 0,01 1
vb,0 : giá trị vận tốc gió cơ bản theo phụ lục quốc gia. không đáng kể.
Ghi chú 1: giá trị của các yếu tố hướng, Cdir, cho các II - Khu vực “với thảm thực vật thấp
hướng gió khác nhau có thể tìm “thấy trong các phụ lục như: cỏ và bị cô lập (Cây, các tòa
0,05 2
Quốc gia, trong trường hợp không có lấy giá trị bằng 1. nhà) với sự cách ly ít nhất là 20 lần
Ghi chú 2: giá trị của kể đến yếu tố theo mùa, Cseason , độ cao chướng ngại vật.
cho trong phụ lục Quốc gia, trong trường hợp không có III - Khu vực được bao bọc bởi các 0,3 5

6
Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng năm học 2022 - 2023

Dạng địa hình z0, m zmin, m cách với địa hình gồ ghề thống nhất trong một khu vực
xung quanh góc hướng gió. Khu vực với độ nhám sai lệch
thảm thực vật hoặc công trình với nhỏ (chênh lệch ít hơn 10% so với độ nhám của khu vực
khoảng cách ly lớn nhất là 20 lần độ được xem xét) có thể được bỏ qua (Hình 10).
cao chướng ngại vật, như làng mạc,
Hình 10: Đánh giá phạm vi ảnh hưởng của địa hình
vùng ngoại ô.
(Nguồn Hình 4.1 [9])
IV – Khu vực trong đó ít nhất 15%
bề mặt của công trình được bao phủ
1,0 10
và che chắn bởi các công trình với
độ cao trung bình trên 15m.
Các dạng địa hình được minh họa trong các hình vẽ dưới
đây:
Hình 9: Minh họa các dạng địa hình
(Nguồn Phụ lục A.1 [9])
Dạng địa hình Hình ảnh minh họa

0 - Ở biển hoặc khu vực


Trong trường hợp“ phải lựa chọn giữa hai hoặc nhiều
giáp ranh với biển.
loại địa hình trong định nghĩa của một khu vực nhất định
thì nên lựa chọn loại địa hình có độ dài nhám thấp nhất.
Với các công trình nhà cao tầng có zmin  z  zmax, hệ số
giá trị Cr(z) được tổng hợp như trong Bảng 6.
Bảng 6: Giá trị Cr(z) theo chiều cao và các dạng địa hình

I - Ở hồ hoặc khu vực nằm Dạng địa hình


0 I II III IV
ngang với thảm thực vật Độ cao Z, m
chịu che chắn là không đáng 3 1,08 0,97 0,78 0,61 0,54
kể. 5 1,16 1,05 0,87 0,61 0,54
10 1,27 1,17 1,01 0,76 0,54
15 1,33 1,24 1,08 0,84 0,63
20 1,37 1,29 1,14 0,90 0,70
30 1,44 1,36 1,22 0,99 0,80
II - Khu vực với thảm thực 40 1,48 1,41 1,27 1,05 0,86
vật thấp như: cỏ và bị cô lập 50 1,52 1,45 1,31 1,10 0,92
(Cây, các tòa nhà) với sự 60 1,55 1,48 1,35 1,14 0,96
cách ly ít nhất là 20 lần độ 80 1,59 1,53 1,40 1,20 1,03
cao chướng ngại vật. 100 1,63 1,56 1,44 1,25 1,08
120 1,65 1,59 1,48 1,29 1,12
150 1,69 1,63 1,52 1,34 1,17
180 1,72 1,66 1,56 1,38 1,22
III - Khu vực được bao bọc 200 1,73 1,68 1,58 1,40 1,24
bởi các thảm thực vật hoặc e. Hệ số áp lực theo độ cao [9]
công trình với “khoảng cách Áp lực gió theo độ cao qp(z) ở độ cao z được xác định
ly lớn nhất là 20 lần độ cao theo công thức:
chướng ngại vật, như làng
mạc, vùng ngoại ô. q p ( z) = [1 + 7  I v ( z)] / 2    vm2 ( z) = Ce ( z )  q p (1.15)
Trong đó:
-  : là tỷ trọng khí quyển,  = 1.25 kg/m3.
- q p : là giá trị áp lực gió tiêu chuẩn được xác định
IV – Khu vực trong đó ít
nhất 15% bề “mặt của công theo công thức:
trình được bao phủ và che 1
chắn bởi các công trình với q p =    vb 2 (1.16)
2
độ cao trung bình trên 15m.
- Ce(z): là hệ số mở rộng được xác định theo công
thức:
Các địa hình gồ ghề sẽ được sử dụng cho một hướng Ce ( z ) = Cr 2 ( z )  1 + 7  I v ( z ) (1.17)
gió nhất định phụ thuộc vào độ nhám mặt đất và khoảng

7
SVTH: Võ Đình Hữu, Nguyễn Văn Lê, Đoàn Đại Nhân; GVHD: PGS.TS. Đặng Công Thuật, TS. Đinh Ngọc Hiếu, ThS. Nguyễn Duy Mỹ

- Iv(z): là một hàm đặc trưng rối được định nghĩa bằng Wi = q p ( zi )  C pi (1.21)
biểu thức sau:
Trong đó:
v ki
Iv ( z ) = = với zmin ≤ z ≤ zmax (1.18)
- q p ( zi ) : là giá trị áp lực gió theo độ cao.
Vm ( z ) ln( z / z0 )
Iv ( z ) = Iv ( zmin ) với z ≤ zmin (1.19) - Cpi : là hệ số áp lực gió cho các mặt bên trong.

(ki: lấy giá trị bằng 1) - zi : là chiều cao tham chiếu cho áp lực bên ngoài
Với các công trình nhà cao tầng có zmin ≤ z ≤ zmax, xem trong mục 3.2.6.
Ce(z) được tổng hợp như trong Bảng 7. Áp lực dòng gió lên tường, mái hoặc các cấu kiện là
Bảng 7: Giá trị Ce(z) theo chiều cao và các dạng địa hình do sự chênh lệch về áp lực bề mặt với mặt đối diện với
quy ước về dấu thông thường, áp lực hướng vào bề mặt
Dạng địa hình kết cấu mang dấu“ dương và hướng ra mang dấu âm.
0 I II III IV
Độ cao Z (m) Minh họa được thể hiện trong Hình 12.
3 2,34 2,09 1,64 1,28 1,18 Hình 12: Giá trị của theo Ce(z) chiều cao và dạng địa hình
5 2,60 2,37 1,93 1,28 1,18 (Nguồn Hình 5.1 [9])
10 2,98 2,77 2,35 1,71 1,18
15 3,22 3,02 2,62 1,98 1,44
20 3,39 3,20 2,81 2,18 1,64
30 3,64 3,46 3,09 2,48 1,94
40 3,82 3,66 3,30 2,70 2,17
50 3,96 3,81 3,47 2,88 2,34
60 4,08 3,94 3,61 3,02 2,49
80 4,27 4,14 3,83 3,26 2,74
100 4,42 4,30 4,01 3,45 2,93
120 4,54 4,44 4,15 3,61 3,10
150 4,69 3,60 4,43 3,81 3,30 b. Tải trọng gió
180 4,82 4,74 4,49 3,98 3,48 (1) Tải trọng gió tác dụng lên toàn bộ bề mặt kết cấu
200 4,90 4,82 4,58 4,07 3,58 hoặc các bộ phận“ kết cấu được xác định theo:
Đồ thị biểu diễn giá trị của Ce(z) theo chiều cao và - Tính toán lực bằng cách sử dụng các hệ số lực, xem
dạng địa hình được thể hiện trong Hình 11. (2).
Hình 11: Giá trị của theo Ce(z) chiều cao và dạng địa hình - Tính toán“ lực bằng từ các giá trị áp lực, xem (3).
(2) Tải trọng gió tác dụng vào kết cấu hoặc bộ phận
của kết cấu khi “sử dụng các.
hệ số lực được xác định theo công thức:
Fw = CsCd  C f  q p ( ze )  Aref (1.22)
Hoặc trên cơ sở tổng hợp các lực thành phần theo
công thức:
Fw = CsCd  
C f  q p ( ze )  Aref (1.23)
element

Trong đó:
- CsCd : là hệ số phụ thuộc vào đặc điểm kết cấu, xem
Mục 3.2.5.
3.2.4. Tác động của gió - C f : là hệ số áp lực cho toàn bộ kết cấu hoặc các bộ
a. Áp lực gió lên bề mặt công trình [9]
phận kết cấu, Mục 3.2.6.2.
Áp lực gió tác dụng vào bề mặt bên ngoài công trình,
- Aref : là diện tích tham chiếu của kết cấu hoặc các bộ
We, được xác định theo biểu thức:
We = q p ( ze )  C pe (1.20) phận kết cấu.
(3) Tải trọng gió, Fw, tác động lên kết cấu hoặc bộ
Trong đó: phận của kết cấu có thể được xác định bằng“ cách tổng
- q p ( ze ) : là giá trị áp lực gió theo độ cao. hợp các lực thành phần Fw,e, Fw,i và Ffr tính từ áp lực bên
ngoài và bên trong “bằng cách sử dụng biểu thức (1.24),
- Cpe : là hệ số áp lực gió cho các mặt bên ngoài. (1.25) và các lực ma sát do ma sát của dòng gió thổi song
song với các bề mặt bên ngoài, được tính bằng cách sử
- ze : là chiều cao tham chiếu cho áp lực bên ngoài dụng biểu thức (1.26).
xem trong Mục 3.2.6.
Áp lực gió tác dụng vào bề mặt bên trong công trình,
Wi , được xác định theo biểu thức:

8
Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng năm học 2022 - 2023

- Lực bên ngoài: Hình 13: CsCd cho kết cấu nhà bê tông cốt thép nhiều tầng có
mặt bằng hình chữ nhật với các bức tường thẳng đứng bao
Fw,e = CsCd   W A
surfaces
e ref
(1.24) ngoài, độ cứng và khối lượng phân bố đều, tần số xác định theo
(1.28)
- Lực bên trong: (Nguồn Hình D.2 [9])
Fw,i = CsCd   W A
surfaces
i ref
(1.25)

- Lực ma sát:
Ffr = C fr  q p ( ze )  Afr (1.26)
Trong đó:
- CsCd : là hệ số phụ thuộc vào đặc điểm kết cấu, xem
Mục 3.2.5
- We : là áp lực bên ngoài lên bề mặt kết cấu ở độ cao
z e.
- Wi : là áp lực bên trong lên bề mặt kết cấu ở độ cao
z e.
“Giá trị nhỏ nhất của CsCd được lấy bằng 0,85
- Aref : là diện tích tham chiếu của kết cấu hoặc các bộ
Chú thích 1: tần số“ dao động riêng của các yếu tố
phận kết cấu mặt tiền và mái nhà có thể được tính bằng cách sử dụng
- C fr : là hệ số ma sát, xem mục 2.3.6 Phụ lục F (kính mở rộng nhỏ hơn hơn 3m thường dẫn đến
các tần số tự nhiên lớn hơn 5 Hz).
- Afr : là diện tích bề mặt ngoài song song với hướng Chú thích 2: Các giá “trị trong Hình 13 cho giá trị của
gió, xem mục 3.2.6 CsCd khi tính toán chi tiết các giá trị nên tính toán tuân thủ
(4) Các hiệu ứng của lực ma sát do gió lên bề mặt có theo Mục c trong mục 3.2.5
thể không cần xét tới khi tổng diện tích bề mặt của tất cả Tần số dao động riêng“ của công trình được xác định
các mặt song song với hướng gió nhỏ hơn hoặc bằng 1/4 theo một số cách thông thường sau:
lần tổng diện tích của tất cả các bề mặt bên ngoài vuông (1) Đối với thanh công – xôn có khối lượng tập chung
góc với hướng gió (bề mặt chắn gió). ở đầu, tần số dao động riêng được xác định đơn giản theo
3.2.5. Các hệ số kết cấu: CsCd công thức (1.27)
a. Khái niệm chung 1 g (1.27)
n1 =
Các hệ số kết cấu CsCd được đưa vào để tính toán tác 2 x1
động của tải trọng gió có kể đến ảnh hưởng của thành
phần động do sự chuyển động của kết cấu. Trong đó:
Lưu ý: Các yếu tố cấu trúc CsCd có thể tách thành một - g: là gia tốc trọng trường, g = 9,81m/s2
yếu tố kích thước Cs và một yếu tố động năng Cd. - x1: là chuyển vị lớn nhất do trọng lượng bản thân
b. Một số trường hợp xác định nhanh CsCd [9] theo hướng dao động, m
b.1) Đối với các tòa nhà có chiều cao dưới 15 m giá trị (2) Tần số dao động uốn “cơ bản n1 của các tòa nhà
của CsCd có thể được lấy bằng 1. nhiều tầng với chiều cao lớn hơn 50m được tính theo
công thức (1.28)
b.2) Đối với kết cấu bao che và mái có “tần số dao
động riêng lớn hơn 5Hz, giá trị CsCd có thể được lấy bằng 46 (1.28)
n1 =
1. h
b.3) Đối với các tòa nhà có cấu trúc dạng tường khung Trong đó:
và chiều cao nhỏ hơn 100 m đồng thời có chiều cao nhỏ h: là chiều cao công trình, m
hơn 4 lần so với độ “sâu đón gió (chiều dài mặt bên), giá
(3) Tần số dao động uốn cơ bản n1 của công trình
trị của CsCd có thể được lấy bằng 1.
dạng trụ tròn được tính theo công thức (1.29)
b.4) Đối với các kết cấu trụ với mặt cắt tròn có chiều
cao nhỏ hơn 60 m và 6.5 lần “đường kính, giá trị CsCd có 1  b Ws (1.29)
n1 =
thể được lấy bằng 1. heff2 Wt
b.5) Ngoài ra, đối với trường hợp ở trên, giá trị CsCd (Với heff = h1 + h2/3)
cũng có thể được xác định theo Mục c trong mục 3.2.5
Trong đó:
b.6) Đối với công trình “xây dựng dân dụng (trừ kết
- b: là đường kính trên đỉnh trụ
cấu cầu), trụ tròn và các tòa nhà ngoài những giới hạn
được đưa ra trong b.3) và b.4) trên đây, CsCd nên được - heff: là chiều cao hiệu quả của trụ (xem Hình 14)
xác định theo Mục c trong mục 3.2.5 hoặc lấy từ các đồ - Ws: là trọng lượng của cấu kiện tạo ra độ cứng của
thị sau: kết cấu.
- Wt: là tổng trọng lượng của kết cấu.

9
SVTH: Võ Đình Hữu, Nguyễn Văn Lê, Đoàn Đại Nhân; GVHD: PGS.TS. Đặng Công Thuật, TS. Đinh Ngọc Hiếu, ThS. Nguyễn Duy Mỹ

-  1 : hệ số dao động, lấy giá trị 1000 với kết cấu bằng Hình 15: Các hình dạng cấu trúc thuộc phạm vi áp dụng công
thức (1.30)
thép và 700 với kết cấu bằng bê tông cốt thép. (Nguồn Hình 6.1 [9])
Hình 14: Các thông số hình học của kết cấu dạng trụ tròn
(Nguồn Hình F.1 – Phụ lục F[9])

c. Trình tự tính toán [9]


(1) Trình tự chi tiết để tính toán các yếu tố cấu trúc d. Hệ số B2, R2, kp [9]
CsCd được đưa ra trong“ biểu thức (2.47). Công thức này
*Hệ số địa hình B2
có thể sử dụng nếu các điều kiện được đưa ra trong (2)
thỏa mãn. Hệ số địa hình B2 được xác định theo công thức (1.33)
(1.33)
1 + 2  k p  I v ( ze )  B 2 + R 2 (1.30)
1
B2 =
CsCd =  b+h 
0,63
1 + 7  I v ( ze ) 1 + 0,9   
Trong đó:  L ( ze ) 
ze: là chiều cao tham chiếu, xem Hình 2.14. Với các Trong đó:
dạng công trình không “có trong hình, giá trị có thể lấy b, h là chiều rộng và chiều cao của kết cấu
bằng chiều cao của công trình L(ze) là tỷ lệ chiều dài “độ rối ở độ cao tham chiếu ze,
kp: là hệ số đỉnh được định “nghĩa là tỷ lệ lớn nhất của được xác định theo biểu thức (1.34) và (1.35). Trong
phần dao động đáp ứng độ lệch chuẩn trường hợp tính thiên về an toàn có thể lấy B2=1

Iv: là giá trị độ bất ổn định, xem mục e mục 3.2.3 z 
L( ze) = Lt   e  với ze ≥ zmin (1.34)
B2: là hệ số xét đến điều kiện địa hình
 zt 
R2: là hệ số xét đến yếu tố phản ứng động (yếu tố cộng
hưởng) L( ze) = L( Z min ) với ze < zmin (1.35)
Ghi chú 1: Yếu tố kích thước Cs được đưa vào để Trong đó:
giảm tác động gió vào công trình do “sự xuất hiện không Lt = 200m
đồng thời của áp lực gió cao đỉnh điểm trên bề mặt và có
zt = 300m
thể thu được từ biểu thức (1.31)
α = 0,67 + 0,05 ln(z0) (1.36)
1 + 7  I v ( ze )  B 2 (1.31)
Cs = * Hệ số phản ứng động R2
1 + 7  I v ( ze )
Hệ số phản ứng động R2 được sử dụng để kể đến sự
Ghi chú 2: Yếu tố mạch động Cd được đưa vào để bất ổn trong “cộng hưởng với sự xem xét các ảnh hưởng
tăng tác động “gió vào công trình do tính tác“ động ngày động, giá trị được xác định theo công thức (1.37)
càng tăng từ các rung động do sự ảnh hưởng rối trong 2
cộng hưởng với cấu trúc và có thể “thu được từ biểu thức R2 =  SL ( Ze , n1, x )  Rh (h )  Rb (b ) (1.37)
2
(1.32)
Trong đó:
1 + 2  k p  I v ( ze )  B 2 + R 2 (1.32)
Cd = SL: là hàm mật độ phổ được định nghĩa theo công thức
1 + 7  I v ( ze )  B 2 (1.37a)
Ghi chú 3: Trình tự để để xác định kp, B và R có thể 6,8 f L ( Z , n ) (1.37a)
SL ( Z , n ) =
được đưa ra trong Phụ lục quốc gia. Trình tự tính toán (1 + 10, 2 f L ( Z , n ) )
5/3

thông thường“ được đưa ra Mục d mục 3.2.3


 : là hệ số giảm lôga của dao động, giá trị của 
(2) Công thức (2.30) chỉ được áp dụng nếu thỏa mãn
được xác định theo công thức (1.37b)
các yêu cầu dưới đây:
- Kết cấu ứng với một trong các dạng liên kết thể hiện  =  s + a (1.37b)
trong Hình 15. Trong đó:
- Chỉ có các dao động cơ bản đầu tiên theo phương gió -  s : Hệ số kết cấu (  s lấy giá trị bằng 0,1 với kết cấu
là quan trọng.
bê tông cốt thép).
Ghi chú: Sự đóng góp trong sự phản“ ứng từ các dạng
-  a : Hệ số khí quyển được xác định theo công thức
dao động thứ hai hoặc cao hơn theo hướng gió là không
đáng kể. (1.37c)

10
Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng năm học 2022 - 2023

C f    vm ( ze ) lực là 1m2 và 10m2 với các giá trị tương ứng là Cpe,1, đối
a = (1.37c) với hệ số cục bộ, và Cpe,10, với hệ số tổng thể.
2  n1  e
Chú thích 1: giá trị Cpe,1 được sử dụng trong thiết kế
- Cf: Hệ số lực (xem Mục d mục 3.2.6). các cấu kiện nhỏ với “diện tích“ mỗi cấu kiện là 1m2 hoặc
- ρ: là tỷ trọng khí quyển, ρ = 1,25 daN/m3 nhỏ hơn “như là cấu kiện mái. Giá trị Cpe,10 được sử dụng
- vm(ze): Vận tốc gió ở độ cao tham chiếu ze trong việc thiết kế các kết cấu chịu tải tổng thể của các tòa
nhà.
- µe: là khối lượng tương đương “trên một đơn vị diện
tích Chú thích 2: với “các diện tích che chắn lớn hơn 1m2
và nhỏ hơn 10m2 giá “trị Cpe được tính toán nội suy thông
- Rh, Rb là hàm khí động được xác định theo công
qua các giá trị Cpe,1 và Cpe,10.
“thức (1.38) và (1.39):
Hình 16: Đồ thị xác định giá trị áp lực gió ngoài, Cpe cho công
1
h 2h
1
( )
Rh = − 2 1 − e−2h ; Rh = 1,00 với trường hợp trình với diện tích chịu tải nằm trong khoảng từ 1m2 đến 10m2
(Nguồn Hình 7.2 [9])
h = 0 (1.38)

Rb =
1
b

1
2b2
( )
1 − e−2b ; Rb = 1,00 với trường hợp

b = 0 (1.39)
Trong đó:

 f L ( ze , n1, x ) (1.40)
4, 6h
h = Khi 1m2 < A < 10m2, giá trị Cpe được xác định theo
L ( ze )
công thức (2.63)
 f L ( ze , n1, x ) (1.41) Cpe = Cpe,1 − (Cpe,1 − Cpe,10 )lgA (1.45)
4,6b
b =
L ( ze )
* Công trình hình hộp chữ nhật
n  L ( ze ) (1.42)
f L ( ze , n1, x ) = 1, x Chiều cao tham chiếu, ze, cho bức tường chắn gió của
vm ( ze ) các “tòa nhà hình“ chữ nhật“ (khu vực D, xem Hình 18)
phụ thuộc vào tỉ lệ h/b và luôn là phần trên cao của các bộ
phận khác nhau của các bức tường. Vị trí được đưa ra
* Hệ số kp trong Hình 2.16 theo ba trường hợp sau đây:
Hệ số đỉnh kp được xác định theo công thức (1.43) - Công trình có chiều cao h nhỏ hơn b nên được coi
0, 6 và kp ≥ 3 (1.43) chung là một“ phần
k p = 2ln(600 ) +
2ln(600 ) - Công trình có chiều cao h lớn hơn b, nhưng nhỏ hơn
2b, có thể được coi “là hai phần bao gồm: một phần dưới
Trong đó: mở rộng lên từ mặt đất bởi một chiều cao tương đương
 : hệ số kể đến việc vượt tần số được xác định theo với b và “một phần trên bao gồm phần còn lại
công thức (1.44) - Công trình có chiều cao h“ lớn hơn 2b có thể được
R 2 và coi là gồm nhiều phần bao gồm: “ một phần dưới mở rộng
 = n1, x    0, 08Hz (1.44) lên từ mặt đất bởi một chiều cao tương đương với b; một
B + R2
2
phần trên mở rộng từ trên xuống dưới bởi một chiều cao
3.2.6. Áp lực và hệ số khí động tương đương với b và một khu vực giữa, khu vực giữa có
a. Lựa chọn các hệ số khí động học [9] thể được chia thành“ các dải nằm ngang với chiều cao
hstrip như trong Hình 17
Hệ số áp lực bên ngoài cung cấp các ảnh“ hưởng của
gió trên“ bề mặt bên ngoài“ của tòa nhà; hệ số áp lực bên Hình 17: Đồ thị xác định giá trị áp lực gió ngoài, Cpe cho công
trong cung cấp cho các ảnh hưởng“ của gió trên bề mặt trình với diện tích chịu tải nằm trong khoảng từ 1m2 đến 10m2
bên trong của tòa nhà. (Nguồn Hình 7.2 [9])
Các hệ số áp lực bên ngoài được chia thành các hệ số
tổng thể “và hệ số cục bộ. “Hệ số cục bộ cung “cấp cho
các hệ số áp lực cho bề mặt có diện tích 1m 2. Hệ số cục
bộ có thể được sử dụng cho việc thiết “kế các cấu kiện
nhỏ và tổ hợp. Hệ số tổng thể được sử dụng để tính toán
cho các diện che chắn có diện tích bề mặt là 10m 2. Hệ số
này cũng có thể được sử dụng cho “các khu“ vực có diện
tích lớn hơn 10m2.
b. Hệ số khí động cho các công trình [9]
* Tổng quát:
Hệ số áp lực bên ngoài Cpe cho các tòa nhà và các bộ
phận của các tòa nhà phụ thuộc vào diện“ tích chịu áp lực,
A, là phần diện tích được tính toán với tác động của gió.
Các hệ số áp lực bên ngoài được đưa ra cho diện chịu áp

11
SVTH: Võ Đình Hữu, Nguyễn Văn Lê, Đoàn Đại Nhân; GVHD: PGS.TS. Đặng Công Thuật, TS. Đinh Ngọc Hiếu, ThS. Nguyễn Duy Mỹ

bằng h + hp, xem Hình 19.


(4) hệ số áp lực cho từng khu vực được quy định trong
Bảng 9
(5) Hệ số áp lực trên lan can nên được xác định như
với các bức tường đứng độc lập
Hình 19: Sơ đồ Phân khu cho mái phẳng
(Nguồn Hình 7.6 [9])

Hệ số áp lực bên ngoài Cpe,1 và Cpe,10 cho các khu


vực A, B, C, D và E được lấy theo Bảng 2.13
Bảng 8: Hệ số áp lực ngoài dọc các bức tường công trình
hình chữ nhật
(Nguồn bảng 7.1[9])
Vùng A B C D E
h/d Cep,10 Cep,1 Cep,10 Cep,1 Cep,10 Cep,1 Cep,10 Cep,1 Cep,10 Cep,1
5 -1,2 -1,4 -0,8 -1,1 -0,5 +0,8 +1,0 -0,7
1 -1,2 -1,4 -0,8 -1,1 -0,5 +0,8 +1,0 -0,5
≤0,25 -1,2 -1,4 -0,8 -1,1 -0,5 +0,8 +1,0 -0,3
Ghi chú: Đối với các tòa nhà có h/d>5, tổng tải trọng
gió được xác định dựa vào các quy định được đưa ra trong
mục d mục 3.2.6. Với các giá trị trung gian có thể xác
định Cpe bằng cách nội suy tuyến tính. Các giá trị trong
bảng sử dụng được trong các bức tường của tòa nhà có
mái nghiêng.
Hệ số áp lực bên ngoài Cpe,1 và Cpe,10 cho các khu vực
Hình 18: Sơ đồ Phân khu cho nhà hình chữ nhật
F, G, H và I được lấy theo Bảng 9
(Nguồn Hình 7.5 [9])
Bảng 9: Hệ số áp lực bên ngoài cho mái phẳng
(Nguồn bảng 7.2[9])
Vùng
Dạng mái F G H I
Cpe,10 Cpe,1 Cpe,10 Cpe,1 Cpe,10 Cpe,1 Cpe,10 Cpe,1
+0,2
Mái hiên -1,8 -2,5 -1,2 -2,0 -0,7 -1,2
-0,2
+0,2
hp/h=0,025 -1,6 -2.2 -1,1 -1,8 -0,7 -1,2
-0,2
Có +0,2
lan hp/h=0,05 -1,4 -2,0 -0,9 -1,6 -0,7 -1,2
can -0,2
+0,2
hp/h=0,10 -1,2 -1,8 -0,8 -1,4 -0.7 -1,2
-0,2
+0,2
r/h = 0,05 -1,0 -1,5 -1,2 -1,8 -0,4
-0,2
Bo +0,2
tròn r/h = 0,10 -0,7 -1,2 -0,8 -1,4 -0,3
* Hệ số khí động cho mái phẳng góc -0,2
(1) mái phẳng được xác định là có độ dốc (α) +0,2
−50    50 r/h = 0,20 -0,5 -0,8 -0,5 -,08 -0,3
-0,2
(2) mái nhà phải được chia thành các khu như trong
Hình 19 +0,2
Góc α = 30o -1,0 -1,5 -1,0 -1,5 -0,3
(3) Chiều cao tham chiếu cho mái bằng và mái nhà với dốc
-0,2
mái hiên vo tròn góc được lấy bằng chiều cao h. Chiều α = 45o -1,2 -1,8 -1,3 -1,9 -0,4 +0,2
cao tham chiếu cho các mái bằng có lan can được lấy

12
Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng năm học 2022 - 2023

Vùng Trong đó:


Dạng mái F G H I C f ,0 : là hệ số lực với tiết diện hình chữ nhật sắc cạnh,
giá trị cho trong Hình 21
Cpe,10 Cpe,1 Cpe,10 Cpe,1 Cpe,10 Cpe,1 Cpe,10 Cpe,1
-0,2
 r : hệ số kể đến sự giảm lực tác dụng do góc được bo
tròn, phụ thuộc vào hệ số Reynolds (xem Ghi chú 1)
+0,2
α=60o -1,3 -1,9 -1,3 -1,9 -0,5   : hệ số được xác định theo Mục e mục 2.3.6
-0,2
Hình 21: Hệ số lực, Cf,0, với các cấu kiện mặt cắt hình chữ nhật
Ở đây nhóm chỉ liệt kê hệ số khí động với trường hợp sắc nét
mái phẳng, đối với các trường hợp mái dốc một chiều, (Nguồn Hình 7.23 [9])
mái dốc hai phía, mái dốc bốn phía, mái vòm và chỏm cầu
xem thêm tại mục 7.2 Pressure coefficients for buildings
[9].
c. Lực ma sát [9]
(1) Lực ma sát do gió nên được xem xét cho các
trường hợp quy định tại Mục 3.2.4 (3).
(2) Các hệ số ma sát Cfr, cho bề mặt tường và mái nhà
được đưa trong Bảng 7.5[9]
(3) Diện tích tham chiếu Afr được đưa ra trong Hình
19. Lực ma sát nên được tính toán trên một phần của bề
mặt bên ngoài song song với gió, với chiều dài lấy bằng
giá trị nhỏ nhất của 2b hoặc 4h.
(4) Chiều cao tham chiếu ze lấy bằng chiều cao kết cấu
bên trên mặt đất, xem Hình 20
Bảng 10: Hệ số ma sát cho các loại cấu kiện
(Nguồn bảng 7.10[9])
Ghi chú 1:  r có thể được đưa ra trong phụ lục Quốc
Bề mặt Hệ số ma sát Cfr gia, trong trường hợp khác có thể tính gần đúng theo cách
Mịn (thép, bê tông mịn) 0,01 tra đồ thị Hình 21
Ghi chú 2: Đồ thị Hình 20 được sử dụng trong trường
Thô (bê tông thô) 0,02
hợp h/d>5,0
Rất thô (gợn, gân, gấp nếp)
Hình 22: Hệ số  r cho mặt cắt hình vuông có bo tròn góc
0,04
Hình 20: Diện tích tham chiếu chịu ma sát do gió
(Nguồn Hình 7.23 [9])
(Nguồn Hình 7.22 [9])

(2) Chiều “cao tham chiếu ze được lấy là chiều cao lớn
nhất của công trình tính từ mặt đất.
(3) Với các kết cấu mỏng (dạng tấm), hệ số Cf nên
tăng lên thêm 25%.
Đối với phần“ tính toán các bộ phận kết cấu hình lăng
trụ, hình trụ tham khảo ở mục 7.6 Structural elements
with rectangular sections [9].
e. Xác định giá trị  r [9]
d. Tính toán các bộ phận kết cấu hình chữ nhật [9] (1) Giá trị hệ số điều chỉnh  r được xác định thông
(1) Hệ số lực của các“ bộ phận kết cấu có tiết diện là qua giá trị độ mảnh λ.
hình chữ nhất được xác định theo công thức (1.46) (2) Các giá“ trị độ mảnh được xác định theo kích
C f = C f ,0  r   (1.46) thước và cấu trúc và vị trí của
công trình. Giá trị độ mảnh của công trình được cho
trong Bảng 9

13
SVTH: Võ Đình Hữu, Nguyễn Văn Lê, Đoàn Đại Nhân; GVHD: PGS.TS. Đặng Công Thuật, TS. Đinh Ngọc Hiếu, ThS. Nguyễn Duy Mỹ

Bảng 11: Giá trị độ mảnh với các công trình có mặt bằng
hình trụ, đa giác, hình tròn, cấu trúc mạng tinh thể
(Nguồn bảng 7.16[9])
TT Vị trí công trình 
1 Kết cấu đa giác, chữ
nhật, mạng tinh thể:
l  50m;  = 1, 4 l /b 3.3. Tổng hợp so sánh giữa các tiêu chuẩn tính toán tải
trọng gió
hoặc  = 70 (lấy giá
Từ quy trình tính toán, chỉ dẩn cụ thể của 2 tiêu chuẩn
trị bé hơn).
(Việt Nam và Châu Âu) về tính toán thành phần tải trọng
2 l  15m;  = 2 l /b gió tác dụng lên công trình. Tác giả nhận thấy có một số
hoặc  = 70 (lấy giá sự giống và khác“ nhau giữa các tiêu chuẩn mà từ đó sẽ
trị bé hơn). ảnh hưởng đến mức độ tác động“ của tải trọng gió tác
Kết cấu dạng trụ: dụng vào công trình.
l  50m;  = 0, 7 l /b 3.3.1. Dạng địa hình
Dạng“ địa hình ảnh hưởng lớn đến vận tốc gió, do đặc
hoặc  = 70 (lấy
3 tính của dòng gió tác dụng lên công trình “bị tác động bởi
giá trị bé hơn).
độ nhám bề mặt. Vận tốc“ gió thay đổi theo chiều cao và
l  15m;  = l /b sự thay đổi của“ chúng liên quan đến độ nhám bề mặt đất,
hoặc  = 70 (lấy giá các loại bề mặt khác nhau sẽ có độ nhám khác nhau. Đối
trị bé hơn). với 2 tiêu chuẩn “sự giống và khác nhau“ về các dạng địa
Các giá trị trung gian hình được thể hiện trong bảng sau:
được xác định bằng Bảng 12: Thông tin về phân loại dạng địa hình theo tiêu
cách nội suy. chuẩn khác nhau
(Nguồn bảng 1[5])
4 l  50m;  = 0, 7 l /b
Hệ số mũ
hoặc  = 70 (lấy
Dạng của của biểu Chiều dài
giá trị bé hơn). Số dạng
Tiêu chuẩn profile vận đồ profile độ nhám
l  15m;  = l /b địa hình
tốc gió vận tốc gió Z0 (m)
hoặc  = 70 (lấy giá α
trị bé hơn). Luật lũy
Các giá “trị trung TCVN thừa Từ 0,11 Từ 0,002
gian được xác định 3
2737:1995 (Power đến 0,25 đến 2,0
bằng cách nội suy. Law)
Hệ số điều chỉnh  r được “tra từ đồ thị Hình 2.23 Từ 0,1 đến
Dạng Từ 0,003
EN 1991-1-4 3 0,35 (quy
Hình 23: Biểu đồ nội suy giá trị   logarit
đổi)
đến 1,0
(Nguồn Hình 7.36 [9]) Bảng 13: So sánh phân loại địa hình theo 2 tiêu chuẩn
TCVN 2737:1995 EN 1991-1-4
Dạng địa hình
A 0
Là địa hình trống trải, không Ở biển hoặc “khu vực giáp
có hoặc có ít vật cản cao quá ranh với biển.
1.5m (bờ biển thoáng, mặt
(Z0 =0,003m)
sông, hồ lớn, đồng muối, cánh
đồng không có cây cao…).
B I
(được chọn là dạng địa hình Ở hồ hoặc khu vực nằm
(3) Hệ số độ kín bề mặt  được xác định theo công thức chuẩn) là“ địa hình tương đối ngang với“ thảm thực vật
(1.47), xem hình minh họa Hình 24. trống trải, có một số vật cản chịu che chắn là không
 = A / Ac (1.47) thưa thớt cao không quá 10m“ đáng kể.
(vùng ngoại ô ít nhà, thị trấn, (Z0 =0,01m)
A: tổng diện tích chắn của các cấu kiện. làng mạc, rừng thưa hoặc rừng
Ac: diện tích bao ngoài. non, vùng trồng cây thưa…)
Hình 24: Mô tả định nghĩa hệ số độ kín bề mặt (Z0 =0,05m)
(Nguồn Hình 7.37 [9])
C II

14
Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng năm học 2022 - 2023

là địa hình bị che “chắn mạnh, Khu vực với “thảm thực địa hình bị che chắn mạnh, có nhiều vật cản sát nhau.
có nhiều vật cản sát nhau, cao vật thấp như: cỏ và bị cô Bảng 14: Các nhóm phân dạng địa hình
từ 10m trở lên (trong thành lập (Cây, các tòa nhà) với
Nhóm Nhóm 2
phố, vùng rừng rậm…). sự cách ly ít nhất là 20 lần
độ cao chướng ngại vật. Nhóm 1 (Địa hình Nhóm 3
Địa hình chuẩn)
(Z0 =0,05m)
A B C
III TCVN
Thoáng 1,5<H<10m H>10m
Khu “vực được bao bọc 2737:1995
H<1,5m
bởi các thảm thực vật
hoặc công trình với 0 I II III IV
khoảng cách ly lớn nhất là EN 1991-1-4 Bờ Hồ, Cách ly <20h Cách ly Che chắn
20 lần độ cao chướng ngại biển thoáng <20h H>15m
vật, như làng mạc, vùng
3.3.2. Vận tốc gió cơ sở
ngoại.
Vận tốc gió là “yếu tố quyết định đến áp lực của tải
(Z0 =0,3m)
trọng “gió tác dụng lên công trình. Xác định vận tốc gió
IV tại một vùng là cơ sở để áp dụng các công thức tính toán
Khu vực trong đó ít nhất trong tiêu chuẩn thiết kế nhằm“ xác định tải trọng gió tác
15% bề mặt của công trình dụng lên công trình xây dựng trong vùng đó.
được bao phủ và che chắn Vận tốc gió biến đổi liên tục theo thời gian. Thời gian
bởi các “công trình với độ lấy trung bình vận tốc gió và thời gian tính chu kỳ lặp sẽ
cao trung bình trên 15m. ảnh hưởng đến giá trị vận tốc gió trung bình. Các tiêu
(Z0 =0,3m) chuẩn khác nhau đã quy định thời gian lấy vận tốc gió
trung bình và chu kỳ lặp khác“ nhau để tính vận trung
Profile vận tốc gió trung bình [5] bình của gió.
Hàm số mũ Hàm logarit Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737-1995 quy định:

Vận tốc gió cở sở V0 là “vận tốc trung bình trong khoảng
 z  u* thời gian 3 giây bị vượt 1 lần trong vòng 20 năm, ở độ
v( z ) = V0 .E( z ) = V0 .b   v( z ) =
 10   z  cao 10 m so với mốc chuẩn, tương ứng với địa hình dạng
k .ln   B là địa hình tương đối trống trải, có một số vật cản thưa
V0 - vận tốc“ gió cơ bản trung  z0  thớt cao không quá 10m (vùng ngoại ô, ít nhà, thị trấn,
làng mạc, rừng thưa, hoặc rùng no, vùng trồng cây thưa..)
bình; k - hằng số von Karman
(0,4). Tiêu chuẩn Châu Âu EN 1991-1-4 quy định: Vận tốc
E - hệ số ảnh hưởng theo độ gió cơ sở V0 là vận tốc“ gió trung bình trong khoảng thời
cao của vận tốc gió; u* - vận tốc ma sát gian 10 phút không phân biệt hướng gió và thời gian của
năm với xác xuất vượt một lần trong vòng 50 năm ở độ
b và  - các hằng số phụ z0 - chiều dài độ nhám bề cao 10m kể từ mặt đất ở “khu vực có địa hình trống trải
thuộc vào dạng địa hình
mặt. có thảm thực vật thấp như cỏ và không bị cản bởi nhà
z - chiều cao trên mặt đất cửa, cây cối…
Bảng 15: Thông số xác định vận tốc gió cơ sở theo các tiêu
Qua Bảng 2.23, nhận thấy cách phân chia dạng địa chuẩn
hình theo hai tiêu chuẩn Việt Nam, Châu Âu có sự khác
nhau về số dạng địa hình. Tuy nhiên cách phân chia các Thời gian
Chiều
dạng địa hình theo các tiêu chuẩn “cũng có những điểm trung bình Chu kỳ Địa hình
Tiêu chuẩn cao tham
chung. “Tuy “nhiên thông số này với tiêu chuẩn châu Âu cho vận tốc lặp (năm) chuẩn
chiếu (m)
đã có quy định rõ đối với từng loại “địa hình (0, I, II, III, gió cơ bản (s)
IV) nhưng với tiêu chuẩn Việt Nam chỉ nói đến thông số TCVN
Z0 này đối “với dạng địa hình chuẩn B (Z0 =0,05). Do 3 10 20 B
2737:1995
việc quy đổi dạng địa hình sang tiêu chuẩn Châu Âu là
khó khăn, khi đó muốn quy đổi dạng địa hình theo tiêu EN 1991-
600 10 50 II
chuẩn Châu, ta dựa vào định nghĩa đối với từng dạng địa 1-4
hình và có thể phân chia các dạng địa hình theo ba tiêu
Như vậy, ta thấy các thông số xác định vận tốc gió để
chuẩn thành các nhóm như Bảng 12. Phân chia dạng địa làm cở sở xác định áp “lực gió tác dụng lên công trình của
hình của ba tiêu chuẩn thành 3 nhóm. Theo đó địa hình tiêu chuẩn Việt Nam so với tiêu chuẩn “của Châu Âu đều
dạng A của tiêu chuẩn Việt Nam sẽ tương đương với địa đo vận tốc gió cơ sở tại độ chiều cao tham chiếu là 10m.
hình dạng D của Hoa Kỳ. Địa hình dạng B của tiêu chuẩn
Tuy nhiên, có sự khác biệt về thời gian trung bình để đo
Việt Nam sẽ tương đương với địa hình dạng II của Châu
vận tốc gió. Theo TCVN lấy thời gian3 giây, theo
Âu. Địa hình dạng C của tiêu chuẩn Việt Nam sẽ tương EUROCODES lấy thời gian là 10 phút. Chu kỳ lặp theo
đương với địa hình dạng III, IV của Châu Âu. Trong đó, tiêu chuẩn Châu Âu là 50 năm, trong khi đó tiêu chuẩn
Nhóm 1 là nhóm địa hình trống trải, thoáng, không có Việt Nam lấy chu kỳ lặp là 20 năm. Dẫn đến sự khác nhau
hoặc có rất ít vật “cản. Nhóm 2 là nhóm địa hình tương về giá trị vận tốc gió trung bình.
đối trống trải, có một số vật cản thấp. Nhóm 3 là nhóm
Do đó, trong quá” trình tính toán tải trọng gió theo các

15
SVTH: Võ Đình Hữu, Nguyễn Văn Lê, Đoàn Đại Nhân; GVHD: PGS.TS. Đặng Công Thuật, TS. Đinh Ngọc Hiếu, ThS. Nguyễn Duy Mỹ

tiêu chuẩn nước ngoài cho các công trình xây dựng ở Việt
Nam, ta phải thực hiện quy “đổi giá trị vận tốc gió trung Bảng 18: Hệ số chuyển đổi gió 3s từ chu kỳ 20 năm sang các
bình từ tiêu chuẩn Việt Nam sang các tiêu chuẩn nước chu kỳ khác
ngoài, tùy thuộc vào thời gian trung bình để đo “vận tốc (Nguồn Bảng 4.3, Bảng 4.4 [1])
gió và chu kỳ lặp để có số liệu đầu vào tương đương nhau
giữa các tiêu chuẩn. Chu kỳ lặp (năm) 5 10 20 30 40 50 100
Quy đổi vận tốc gió trung bình từ tiêu chuẩn Việt Hệ số chuyển đổi
0,74 0,87 1 1,1 1,16 1,2 1,37
Nam sang tiêu chuẩn châu Âu: áp lực gió
Theo TCVN 2737:1995, ta có= áp lực gió tiêu chuẩn ở Hệ số chuyển đổi
độ cao 10m, ứng với vận tốc gió được lấy trung bình 0,86 0,93 1,00 1,05 1,08 1,10 1,17
vận tốc gió
trong 3 giây, bị vượt 1 lần trong 20 năm, ở dạng địa hình
B(W(20y,3’’,B)) như trong Bảng 16. Quy đổi vận tốc gió trung bình trong 10 phút sang vận
Bảng 16: Áp lực gió tiêu chuẩn (W(20y,3’’,B) ứng với vùng áp tốc gió trung bình trong 3 giây được tra theo đồ thị Hình
lực gió 25.
v600 1,065
Vùng áp lực gió I II III = = 0,698 (1.48)
IV V v3 1,525
trên bản đồ IA IB IIA IIB IIIA IIIB Quy đổi vận tốc gió với chu kỳ lặp 20 năm sang vận
W(20y,3’’,B) tốc gió chu kỳ với chu kỳ lặp 50 năm:
55 65 83 55 110 125 155 185
(daN/m2) V(50 y,600) = 1,10 V20 y (1.49)
Từ các số liệu trong Bảng 16 ta xác định được vận tốc Vận tốc gió tính trung bình trong thời gian 10 phút với
gió tiêu chuẩn ở độ cao 10m, ứng với vận tốc gió được lấy chu kỳ lặp 50 năm được liên hệ với vận tốc gió trung bình
trụng bình trong 3 giây, bị vượt 1 lần trong 20 năm, ở trong 3 giây với chu kỳ lặp 20 năm theo biểu thức
dạng địa hình B (v(20y,3’’,B)) như trong Bảng 17 (tính ngược V(50 y ,600) = 1,1 0,698V 20 y,3 (1.50)
( )
từ công thức W0 =0,0613v02).
Bảng 17: Áp lực gió tiêu chuẩn (v(20y,3’’,B) ứng với vùng áp Vận tốc gió quy đổi ứng với các vùng áp lực gió được
lực gió tính toán trong bảng sau:
Vùng áp I II III Bảng 19: Giá trị vận tốc gió cơ bản, áp lực gió quy đổi từ
lực gió TCVN 2737:1995 sang EN 1991-1-4
IV V
trên bản IA IB IIA IIB IIIA IIIB I II III
Vùng áp lực
đồ IV V
gió trên bản đồ IA IB IIA IIB IIIA IIIB
Vận tốc
29,95 32,56 36,80 39,37 42,36 45,16 50,28 54,94 TCVN
(m/s)
Vận 2737:1995 29,95 32,56 36,80 39,37 42,36 45,16 50,28 54,94
Quy đổi vận tốc gió trung bình trong 3 giây (trong tốc
(m/s) EN 1991- 23,00 25,00 28,26 30,23 32,52 34,67 38,60 42,18
TCVN 2737:1995) v(20y,3’’,B) sang v(50y,600’’,II) đối với tiêu 1-4
chuẩn Châu Âu. Quy đổi theo đồ thị ASCE/SEI 7-5 Hình
25.
Hình 25: Đồ thị chuyển vận tốc trung bình trong các khoảng
thời gian
Vùng áp lực I II III
(Nguồn Hình C6-4 [10]) IV V
gió trên bản đồ IA IB IIA IIB IIIA IIIB
TCVN
qp 2737:1995 55 65 83 55 110 125 155 185
(daN
/m2) EN 1991- 33,06 39,06 49,91 57,12 66,10 75,13 93,12 111,2
1-4

(Xác định áp lực gió EN 1991-1-4 theo công thức


(1.16))
3.3.3. Thành phần tải trọng gió
Theo TCVN 2737:1995, tính toán “thảnh phần tải
trọng gió tác dụng lên công trình được chia thành 2 thành
phần gió tĩnh và gió “động, công thức xác định độc lập
nhau. Gió động chỉ phải kể đến khi tính toán với công
Chuyển đổi chu kỳ lặp: Quy đổi vận tốc gió với chu trình nhà nhiều tầng cao trên 40m và nhà công nghiệp một
kỳ lặp 20 năm sang vận tốc gió với chu kỳ lặp trong 50 tầng cao trên 36m với tỉ số độ cao trên nhịp lớn hơn 1,5
năm được được xác định theo Bảng 4.3 và Bảng 4.4 xây dựng ở địa hình A, B. Các trường hợp khác chỉ phải
QCVN 02-2009/BXD. tính với gió tĩnh.
Theo tiêu chuẩn EN 1991-1-4 chia tác động của gió
thành hai thành phần tĩnh và động nhưng ảnh hưởng của
thành phần động được xác định cùng với thành phần tĩnh
bằng cách đưa vào “công thức tính toán hệ số ảnh hưởng

16
Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng năm học 2022 - 2023

động phụ thuộc vào dạng địa hình và đặc trưng phản ứng Cốt thép dùng loại B500B với cường độ tính toán fyk =
động của kết cấu (theo EN 1991-1-4). Và “theo tiêu chuẩn 500 (MPa).
này luôn kể đến thành phần động vào trong tính toán tải c. Tường xây
trọng gió tác dụng vào công trình với mọi dạng công trình
Gạch xây trong công trình “sử dụng loại gạch lỗ và
và bất kỳ chiều cao nào.
gạch chỉ. Sử dụng gạch chỉ đối với khối xây 110 và gạch
3.3.4. Hạn chế của tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737:1995 lỗ đối với khối xây 220, hàng quay ngang sử dụng gạch
Theo TCVN 2737-1995, hệ số động lực  xác định chỉ.
bằng đồ thị Hình 8 phụ thuộc thông số  và độ giảm loga d. Tải trọng
 của” dao động. Tuy nhiên trên đồ thị này thì giá trị lớn Tĩnh tải: sử dụng“ phần mềm để “tính (không kể trọng
nhất của thông số  = 0,2. Do vậy với các công trình lượng bản thân các cấu kiện bê tông cốt thép):
mềm (chu kỳ dao động lớn) hoặc công trình thiết kế tại - Tĩnh tải tác dụng lên bản sàn: 1,4 (kN/m2)
vùng có áp lực gió cơ bản lớn thì”thông số  sẽ vượt qua - Tĩnh tải tường 220mm: 12,65 (kN/m)
giá trị giới hạn. Trong trường hợp này “sẽ khó các định Hoạt tải:
thành phần động của tải trọng gió tác dụng lên công trình
- Hoạt tải sàn: 2,4 (kN/m2)
theo TCVN 2737-1995 nếu không có các nghiên cứu
- Hoạt tải mái: 0,9 (kN/m)
chuyên sâu.
Hình 26: Mặt bằng kết cấu tầng điển hình
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737-1995 không có
“chỉ dẫn tính toán “để xác định áp lực gió lên công trình
trên sườn đồi, núi. Duy nhất có công trình trên nền đất
cao được quan tâm. Sự tăng áp lực gió được kể đến bằng
việc tăng chiều cao tính “toán áp lực gió so với chiều cao
thực tế. Mặt đất tính toán được hạ thấp “đặt kết cấu vào
vùng có vận tốc gió cao hơn trong lớp biên khí quyển.
Khi độ dốc trung bình I của một nền đất cao lớn hơn 30%,
cao độ mặt đất tính toán được hạ thấp xuống một khoảng
Z0 từ độ cao thực tế. Do đó, độ cao thực tế được tăng lên
đến (z+z0) để tính toán áp lực gió thiết kế cho công trình.
4. Xác định tải trọng gió theo hai tiêu chuẩn bằng cách
tính toán theo cùng một giả thiết cho trước
4.1. Giới thiệu công trình tính toán
Để thuận tiện cho việc so sánh giữa 2 tiêu chuẩn,
nhóm chọn công trình giả thiết là “Plot G – Imperial
College (công trình thuộc Capstone Project của nhóm tại
Hình 27: Hình ảnh 3D kết cấu công trình
trường “Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng). Các
thông số về công trình: công trình dân dụng gồm 9 tầng
nổi và 1 tầng hầm, chiều cao tầng 3,8m, tầng hầm cao
5,85m, tổng chiều cao công trình 40,995m, tường xây
gạch 220mm.
Công trình ”được xây dựng tại thành phố London,
United Kingdom với các thông số như sau:
4.1.1. Giải pháp kết câu phần thân:
Công trình sử dụng hệ ”kết cấu khung bê tông cốt thép
cho phần thân với bề dày sàn là 27,5cm.
Tiết diện của cột được sử dụng trong công trình tại
tầng hầm là  800mm , từ tầng 1 đến tầng 5 là
350 1000mm , 350  700mm và các tầng còn lại có
tiết diện là 350  850mm,350  400mm .
4.1.2. Vật liệu sử dụng:
a. Bê tông
Bê tông cọc, đài, giằng “móng, sàn ở tầng hầm và
thang bộ sử dụng bê tông có cấp độ bền theo Eurocode là
C35/45 có cường độ tính toán fck = 35 (MPa).
Bê tông sử dụng cho cột, lõi, dầm và sàn sử dụng bê
tông có cấp độ bền theo Eurocode là C30/37 có cường độ 4.2. Xác định chu kỳ, tần số dao động của công trình
tính toán fck = 30 (MPa). Không phân “biệt tính toán ở tiêu chuẩn nào, ta luôn
b. Cốt thép phải xác định được các thông số về “dao động của công
Cốt thép   10 dùng loại B500A với cường độ tính trình. Ở đây nhóm xác “định bằng phần mềm “Robot
Structural Analysis “Professionnal 2023 và có kết quả
toán fyk = 500 (MPa).

17
SVTH: Võ Đình Hữu, Nguyễn Văn Lê, Đoàn Đại Nhân; GVHD: PGS.TS. Đặng Công Thuật, TS. Đinh Ngọc Hiếu, ThS. Nguyễn Duy Mỹ

như sau:
4.2.1. Xác định chu kỳ, tần số dao động của công trình:
Bảng 20: Tần số dao động của công trình theo các mode
dao động
Tần số(f)
Mode Chu kỳ(T) UX(%) UY(%)
(Hz)
1 1,12 45,76 1,71 0,89
2 0,87 0,40 58,29 1,15
3 0,54 13,91 1,07 1,87
4 0,31 0,15 0,00 3,18
5 0,31 0,04 0,00 3,19 4.3. Xác định tải trọng gió theo tiêu chuẩn Việt Nam
6 0,31 0,72 0,07 3,19 TCVN 2737:1995
7 0,31 0,04 1,09 3,2 4.3.1. Tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió
8 0,31 0,01 0,00 3,21
Công trình xây dựng tại: London
Công trình “thuộc vùng: II-A
9 0,31 0,01 0,09 3,21
Địa hình: C
10 0,27 7,71 0,03 3,75
Kích thước mặt bằng công trình:
Với tần số f = 1/T. - B (phương X):31,2m
Bảng 21: Mode dao động theo phương OX - L (phương Y):31,2m
Tần số(f) Giá trị thành phần gió tĩnh được đưa về lực tập trung
Mode Chu kỳ (T) UX UY
(Hz) đặt tại tâm cứng của “từng tầng, được xác định theo công
thức:
1 1,12 45,76 1,71 0,89
3 0,54 13,91 1,07 1,87
WTj = W0  k  c    Bj  hj
10 0,27 7,71 0,03 3,75 Với:
s W0 - giá trị áp lực gió= 8,3 (kN/m2)
Bảng 22: Mode dao động theo phương OY k - hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ
Tần số(f) cao.
Chu kỳ(T)
Mode UX UY
(Hz)  - hệ số tin cậy của tải trọng gió.  = 1,2
2 0,87 0,4 58,29 1,15 c - hệ số khí động cđẩy= 0,8; chút = -0,6, lấy tổng đón
7 0,31 0,04 1,09 3,2
và hút =1,4
Bj - Bề rộng đón gió của tầng thứ j.
Hình 28: Các dạng dao động của công trình theo 2 phương X, Y
hj - Chiều cao tầng thứ j.

Bảng 23: Tải trọng gió tĩnh theo TCVN 2737:1995

Wo Wj Wtt Gió X Gió Y


Tầng
H
(kN/m  k c Sj Wtt Sj Wtt
(m) 2 (kN/m2)
) (m2) (kN) (m2) (kN)

0 0.00 8,3 1,2 0,00 1,4 0 0 182,5 0,0 182,5 0,0

1 5.33 8,3 1,2 0,55 1,4 6,39 7,67 166,3 109,3 166,3 109,3

2 9.13 8,3 1,2 0,64 1,4 7,43 8,92 118,5 105,8 118,5 105,8

3 12.93 8,3 1,2 0,70 1,4 8,19 9,83 118,5 116,6 118,5 116,6

Phương X Phương Y 4 16.73 8,3 1,2 0,758 1,4 8,80 10,57 118,5 125,3 118,5 125,3

5 20.53 8,3 1,2 0,803 1,4 9,32 11,19 118,5 132,7 118,5 132,7

6 24.33 8,3 1,2 0,842 1,4 9,78 11,74 118,5 139,2 118,5 139,2

7 28.13 8,3 1,2 0,877 1,4 10,18 12,22 118,5 145,0 118,5 145,0

8 31.93 8,3 1,2 0,909 1,4 10,55 12,66 118,5 150,2 118,5 150,2

9 35.73 8,3 1,2 0,937 1,4 10,89 13,06 118,5 168,7 118,5 168,7

Mái 40.20 8,3 1,2 0,942 1,4 10,95 13,14 69,73 47,1 69,73 47,1

4.3.2. Tính toán thành phần động của tải trọng gió:
Công trình có “tần số dao động riêng cơ bản thứ s,
thỏa mản bất đẳng thức

18
Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng năm học 2022 - 2023

fs < fL < fs+1 Gió theo phương trục X lấy mặt phẳng tọa độ cơ bản
Thì cần tính toán thành phần động của tải trọng gió ZOY:
với s là dạng dao động đầu tiên. Với công trình đặt tại khu  = D = 31, 2m
đô thị White City, thành phố London, United Kingdom có  = H = 40, 2m
vùng gió II-A, công trình bê tông cốt thép. Ta có giá trị
tần số giới hạn fL =1,3. Vậy với dạng dao động theo Tầng UX (yji)2 MX (Mj) i Wj = Sj  WFj
phương OX “ta cần tính 1 mode dao động (Mode 1 (f = (yji) kN W0.k.c (kN)
0,893)), dao động theo phương OY ta cần tính 1 mode 0 0 0 29112,85 0,000 0 182,52 0,69 0,0
dao động (Mode 2 (f=1,149))
1 0,2 0,04 22482,85 0,75 6,39 166,3 0,69 56,8
Bảng 24: Bảng dịch chuyển ngang tỉ đối phương OX theo
mode 1 2 0,4 0,16 21737,58 0,69 7,44 118,56 0,69 51,0

3 0,4 0,16 22015,79 0,66 8,19 118,56 0,69 53,6


Khối lượng của
tầng thứ j theo 4 0,6 0,36 22015,79 0,64 8,81 118,56 0,69 55,5
Tầng Phần tử Mode UX yj1 phương X
5 0,8 0,64 22067,44 0,62 9,33 118,56 0,69 57,2
(kN)
6 0,8 0,64 20474,55 0,60 9,78 118,56 0,69 58,5
0 D1 1 0 0 29112,85
7 1 1 20455,63 0,59 10,19 118,56 0,69 59,7
1 D1 1 0,1 0,2 22482,85
8 1,2 1,44 19564,83 0,58 10,55 118,56 0,69 60,8
2 D1 1 0,2 0,4 21737,58
9 1,2 1,44 19552,34 0,57 10,89 118,56 0,69 67,2
3 D1 1 0,2 0,4 22015,79
Mái 1 1 4758,80 0,57 11,26 69,73 0,69 18,7
4 D1 1 0,3 0,6 22015,79

D1 1

5 0,4 0,8 22067,44
Tầng (yji.WFj) (yji2.Mj) Wp
6 D1 1 0,4 0,8 20474,55 (kN)
7 D1 1 0,5 1 20455,63 0 0,00000 0,00 0,0033 0,0

8 D1 1 0,6 1,2 19564,83 1 11,36 899,31 0,0033 22,1

D1 2 20,40 3478,01 0,0033 42,8


9 1 0,6 1,2 19552,34
3 21,42 3522,53 0,0033 43,3
Mái D1 1 0,5 1 4758,80
4 33,32 7925,69 0,0033 65,0
Bảng 25: Bảng dịch chuyển ngang tỉ đối phương OY theo
mode 2 5 45,72 14123,16 0,0033 86,9

6 46,82 13103,71 0,0033 80,6


Khối lượng
của tầng 7 59,72 20455,64 0,0033 100,7
Tầng Phần tử Mode UY Yj2 thứ j theo
phương Y 8 72,95 28173,36 0,0033 115,6

(kN) 9 80,64 28155,38 0,0033 115,5

0 D1 2 0 0,00 29112,85 Mái 18,46 4758,80 0,0033 23,4

1 D1 2 0,1 0,11 22482,85 b. Thành phần động theo phương OY theo mode 2
2 D1 2 0,2 0,22 21737,58 MODE: 2 f=1,149
3 D1 2 0,3 0,33 22015,79 Thành phần động theo phương OY
4 D1 2 0,4 0,44 22015,79 Hệ số độ tin cậy  1,2
5 D1 2 0,5 0,56 22067,44
Hệ số  0,0292
6 D1 2 0,5 0,56 20474,55
Hệ số  1,4221
7 D1 2 0,6 0,67 20455,63

8 D1
Hệ số  0,696
2 0,7 0,78 19564,83

9 D1 2 0,8 0,89 19552,34 Gió theo phương trục Y lấy mặt phẳng tọa độ cơ bản
ZOX:
Mái D1 2 0,9 1,00 4758,80
 = D = 31, 2m
a. Thành phần động theo phương OX theo mode 1:
 = H = 40, 2m
MODE: 1 f=0,893
Thành phần động theo phương OX Tầng UY (yji)2 MX (Mj) i Wj = Sj  WFj
(yji) kN W0.k.c (kN)
Hệ số độ tin cậy  1,2
0 0,00 0 29112,85 0,000 0 182,52 0,69 0,0

Hệ số  0,0376 1 0,11 0,01 22482,85 0,747 6,39 166,3 0,69 56,8

Hệ số  1,4926 2 0,22 0,05 21737,58 0,693 7,43 118,56 0,69 51,0

3 0,33 0,11 22015,79 0,660 8,19 118,56 0,69 53,6


Hệ số  0,696
4 0,44 0,19 22015,79 0,636 8,80 118,56 0,69 55,5

19
SVTH: Võ Đình Hữu, Nguyễn Văn Lê, Đoàn Đại Nhân; GVHD: PGS.TS. Đặng Công Thuật, TS. Đinh Ngọc Hiếu, ThS. Nguyễn Duy Mỹ

Tầng UY (yji)2 MX (Mj) i Wj = Sj  WFj Phương Y


(yji) kN W0.k.c (kN)
Tầng Tĩnh Động Tĩnh + Động
5 0,56 0,31 22067,44 0,618 9,32 118,56 0,69 57,2
Wtt (kN) Wp2 (kN) (kN)
6 0,56 0,31 20474,55 0,604 9,78 118,56 0,69 58,5
7 145,0 90,0 225,85
7 0,67 0,44 20455,64 0,592 10,19 118,56 0,69 59,7
8 150,2 100,4 240,17
8 0,78 0,60 19564,83 0,581 10,55 118,56 0,69 60,8
9 168,7 114,7 269,07
9 0,89 0,79 19552,35 0,572 10,89 118,56 0,69 67,2
Mái 47,1 31,4 161,77
Mái 1,00 1 4758,80 0,571 11,26 69,73 0,69 18,5

4.4. Xác định tải trọng gió theo tiểu chuẩn châu Âu EN
Tầng (yji.WFj) (yji2.Mj)  Wp 1991-1-4
(kN)
Đối với “công trình ở mục 4.1, “nhóm sẽ tính toán với
0 0,00 0,00 0,0046 0,0
tiêu chuẩn châu Âu với vị trí công trình được đặt ở Bắc
1 6,32 277,57 0,0046 16,5 Luân Đôn thuộc vùng gió IV có vận tốc gió cơ bản V b =
2 11,34 1073,46 0,0046 31,9 28,1 m/s.
3 17,86 2446,20 0,0046 48,4 4.4.1. Xác định hệ số vận tốc gió theo độ cao:
4 24,68 4348,80 0,0046 64,6 Vị trí xây dựng “công trình được xây dựng ở khu vực
5 31,75 6810,94 0,0046 80,9
mà bề mặt công trình được bao phủ và “che chắn bởi các
công trình với “độ cao trung bình trên 15m thuộc địa hình
6 32,51 6319,31 0,0046 75,0
IV nên có chiều dài nhám z0=1 m, zmin= 10 m.
7 39,82 9091,39 0,0046 90,0 0,07
 z   1 
0,07

kr = 0,19   0  = 0,19    = 0, 2343


8 47,29 11835,52 0,0046 100,4
z  0, 05 
 0, II 
9 59,74 15448,77 0,0046 114,7

Mái 18,46 4758,80 0,0046 31,4


Hệ số vận tốc gió theo độ cao được xác định theo
công thức:
4.3.3. Tổng tải trọng gió tĩnh và gió động tác dụng lên  z 
công trình Cr ( z ) = kr ln   với trường hợp 10m < z < zmax
 z0 
Phương X =200m
Tầng Tĩnh Động Tĩnh + Động  10 
Cr ( z ) = kr ln   với trường hợp z ≤ 10m
Wtt (kN) Wp2 (kN) (kN)  z0 
0 0,0 0,0 0,00
4.4.2. Xác định áp lực gió theo độ cao
1 109,3 22,1 131,44
Áp lực “gió tiêu chuẩn chuẩn ứng với vùng IV được
2 105,8 42,8 129,21 xác định như sau:
3 116,6 43,3 159,41 1
qp = 1, 25  28,12 = 49,35(daN / m2 )
4 125,3 65,0 168,68 2
5 132,7 86,9 197,75 Hệ số áp lực gió theo chiều cao:
 1  với 10 < z < zmax =
Ce ( z ) = Cr2 ( z ) . 1 + 7.
6 139,2 80,6 219,82

7 145,0 100,7 231,86  ln( z / 0,05) 
8 150,2 115,6 250,89 200m
 1  với z ≤ 10
Ce ( z ) = Cr2 ( z ) . 1 + 7.
9 168,7 115,5 284,16

Mái 47,1 23,4 162,67  ln(10 / 0, 05) 
Áp lực “gió theo độ cao được xác định theo công thức:

Phương Y q p ( z ) = 49,35.Ce ( z )

Tầng Tĩnh Động Tĩnh + Động 4.4.3. Xác định hệ số Cf:


Wtt (kN) Wp2 (kN) (kN) - Theo phương X: b=31,2 m, d=31,2 m.
d
0 0,0 0,0 0,00 = 1 → C f = 2 ➔ Dùng công thức 19d theo tài liệu
1 109,3 16,5 125,79
b
tính toán và thiết kế nhà cao tầng TC Eurocode của ThS
2 105,8 31,9 137,18
Đặng Tĩnh.
3 116,6 48,4 148,48
- Theo phương Y: b=31,2 m, d=31,2 m.
4 125,3 64,6 173,75
d
5 132,7 80,9 197,29 = 1 → C f = 2 ➔ Dùng công thức 19d theo tài liệu
b
6 139,2 75,0 214,24 tính toán và thiết kế nhà cao tầng TC Eurocode của ThS

20
Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng năm học 2022 - 2023

Đặng Tĩnh. 1
B2 = = 0, 424
4.4.4. Hệ số  r :
0,63
 31, 2 + 40,995 
1 + 0,9  
 37, 433 
Hệ số  r =1,0.
4.4.9. Xác định hệ số phản ứng động R2:
4.4.5. Hệ số   - Vận tốc gió tại độ cao ze, vm(ze):
Vì chiều cao 15m<l=40,995m<50m ➔ nên ta phải nội  24,597 
suy tuyến tính vm ( ze ) = 0,19.ln   .28,1 = 17,1(m / s)
 1 
- Độ mảnh theo phương X:
Với trường hợp l=15: - fL(Ze,n1x):

 15  Theo phương dọc (phương X) mode 1, tầng số dao


 = Max  & 70  = 70
 31, 2  động thu được từ kết quả tính toán phần mềm n 1x=0,893
(Hz):
Với trường hợp l=50:
0,893  37, 433
 50  f L ( Ze, n1x ) = = 1,96
 = Max  .0,7 & 70  = 70 17,1
 31, 2 
Theo phương dọc (phương Y) mode 2, tầng số dao
  = 70 động thu được từ kết quả tính toán phần mềm n 1y=1,15
Theo công thức 19k với  = 1   = 0,9 (Hz):
1,15  37, 433
- Độ mảnh theo phương Y: f L ( Ze, n1x ) = = 2,52
Với trường hợp l=15: 17,1
 15  a. Hàm mật độ phổ SL:
 = Max  & 70  = 70
- Theo phương X:
 31, 2 
Với trường hợp l=50: 6,8 1,96
SL = = 0, 084
(1 + 10, 2 1,96 )
5/3
 50 
 = Max  .0,7 & 70  = 70
 31, 2  - Theo phương Y:
  = 70 6,8  2,52
SL = = 0, 072
(1 + 10, 2  2,52 )
5/3
Theo công thức 19k với  = 1   = 0,9
4.4.6. Hệ số Cf: b. Hệ số h ,b
- Theo phương X: - Theo phương X:
4,6  40,995
Cf =2.1.0,9 =1,8 h = 1,96 = 9,85
37, 433
- Theo phương Y: 4,6  31, 2
b = 1,96 = 7, 49
37, 433
Cf =2.1.0,9 =1,8
- Theo phương Y:
4,6  40,995
4.4.7. Xác định chiều cao tham chiếu ze, L(ze), Iv(ze). h =  2,52 = 12,68
37, 433
Ze =0,6.40,995=24,597 m.
4,6  31, 2
 b =  2,52 = 9,65
z  37, 433
L ( ze ) = Lt  e  với α = 0,67 + 0,05 ln(1) = 0,67
c. Hệ số khí động Rh, Rb:
 zt 
0,67
- Theo phương X:
 24,597 
 L ( ze ) = 200   = 37, 433m Rh =
1

1
 (1 − e−29,85 ) = 0,096
 300  9,85 2  9,852
1
I v ( ze ) =  (1 − e−27,49 ) = 0,13
= 0,312 1 1
Rb = −
ln(24,597) 7, 49 2  7, 492
4.4.8. Xác định hệ số địa hình B2 - Theo phương Y:
- Theo phương X: b=31,2 m; h=40,995m.
 (1 − e−212,68 ) = 0,076
1 1
Rh = −
1 12,68 2 12,682
B2 = 0,63
= 0, 424
 + 40,995 
 (1 − e−29,65 ) = 0,098
31, 2 1 1
1 + 0,9   Rb = −
 37, 433  9,65 2  9,652
- Theo phương Y: b=31,2 m; h=40,995m. d. Hệ số giảm loga dao động δ:
Công trình thuộc dạng kết cấu nhà bê tông cốt thép →
δs=0.1.

21
SVTH: Võ Đình Hữu, Nguyễn Văn Lê, Đoàn Đại Nhân; GVHD: PGS.TS. Đặng Công Thuật, TS. Đinh Ngọc Hiếu, ThS. Nguyễn Duy Mỹ

- Theo phương X:
1 + 7 I v ( ze ) B 2
1,8 1, 25 17,09 Cs =
 (Y ) = 0,1 + = 0,122 1 + 7 I v ( ze )
2  0,89 1000
1 + 7  0,312 0, 424
- Theo phương Y: = = 0, 76
1,8 1, 25 17,09 1 + ( 7  0,312 )
(Y ) = 0,1 + = 0,12
2 1,15 1000 1 + 2k py I v ( ze ) B 2 + R 2
e. Hệ số phản ứng động R2:
Cd =
1 + 7 I v ( ze )
- Theo phương X:
1 + 2  3,37  0,312 0, 424 + 0, 023
2 = = 0,99
R =2
.0,084.0,096.0,13 = 0,041 1 + ( 7  0,312 )
2.0,122
- Theo phương Y: 4.4.12. Xác định áp lực gió động tác động lên công trình
vào mặt ngoài công trình:
 2
R2 =  0,072  0,076  0,098 = 0,023 Lực gió áp dụng vào mặt ngoài công trình được xác
2  0,12 định theo công thức:
4.4.10. Xác định hệ số kp:
a. Hệ số vượt tần số v:
Fw,e = Cs .Cd .  C .q .A
element
f p ref

Theo phương X: 4.4.13. Kết quả tính toán:


0, 041 Bảng 26: Lực tác dụng theo phương X
v = 0,89  = 0, 265  0, 08Hz
0, 424 + 0, 041 qp(z) Fw
Tầng Z (m) Cr(z) Ce(z) b (m) Cs Cd Aref Cf
(Thỏa mãn điều kiện) (kN/m2) (kN)

Theo phương Y: 0 0,00 0,54 0,68 0,33 31,20 0,76 1,01 0,00 1,80 0,00

0, 023 1 5,33 0,54 0,68 0,33 31,20 0,76 1,01 166,30 1,80 76,28
v = 1,15 = 0, 26  0, 08Hz
0, 424 + 0, 023 2 9,13 0,52 0,63 0,40 31,20 0,76 1,01 118,56 1,80 50,67

(Thỏa mãn điều kiện) 3 12,93 0,60 0,81 0,47 31,20 0,76 1,01 118,56 1,80 65,43
b. Hệ số kp: 4 16,73 0,66 0,96 0,54 31,20 0,76 1,01 118,56 1,80 77,30
- Theo phương X: 5 20,53 0,71 1,08 0,59 31,20 0,76 1,01 118,56 1,80 87,29
0, 6
k p = max( 2  ln(0, 27  600) + ;3) 6 24,33 0,75 1,19 0,64 31,20 0,76 1,01 118,56 1,80 95,94
2  ln(0, 27  600) 7 28,13 0,78 1,29 0,68 31,20 0,76 1,01 118,56 1,80 103,59
= max(3,372;3) 8 31,93 0,81 1,37 0,72 31,20 0,76 1,01 118,56 1,80 110,46
= 3,372 9 35,73 0,84 1,45 0,75 31,20 0,76 1,01 118,56 1,80 116,70
Mái 40,20 0,87 1,53 0,76 15,60 0,76 1,01 69,73 1,80 72,57
- Theo phương Y:
0, 6
k p = max( 2  ln(0, 26  600) + ;3) Bảng 27: Lực tác dụng theo phương Y
2  ln(0, 26  600)
qp(z) Fw
= max(3,37;3) Tầng Z (m) Cr(z) Ce(z)
(kN/m2)
b (m) Cs Cd Aref Cf
(kN)
= 3,37 0 0,00 0,54 0,68 0,33 31,20 0,76 0,99 0,00 1,80 0,00
1 5,33 0,54 0,68 0,33 31,20 0,76 0,99 166,30 1,80 75,30
4.4.11. Xác định Cs, Cd:
2 9,13 0,52 0,63 0,40 31,20 0,76 0,99 118,56 1,80 50,02
- Theo phương X:
3 12,93 0,60 0,81 0,47 31,20 0,76 0,99 118,56 1,80 64,59
1 + 7 I v ( ze ) B 2
Cs = 4 16,73 0,66 0,96 0,54 31,20 0,76 0,99 118,56 1,80 76,31
1 + 7 I v ( ze )
5 20,53 0,71 1,08 0,59 31,20 0,76 0,99 118,56 1,80 86,17
1 + 7  0,312 0, 424
= = 0, 76 6 24,33 0,75 1,19 0,64 31,20 0,76 0,99 118,56 1,80 94,71
1 + ( 7  0,312 ) 7 28,13 0,78 1,29 0,68 31,20 0,76 0,99 118,56 1,80 102,26

1 + 2k px I v ( ze ) B + R 2 2
8 31,93 0,81 1,37 0,72 31,20 0,76 0,99 118,56 1,80 109,04
Cd =
1 + 7 I v ( ze ) 9 35,73 0,84 1,45 0,75 31,20 0,76 0,99 118,56 1,80 115,20

1 + 2  3,37  0,312 0, 424 + 0, 041 Mái 40,20 0,87 1,53 0,76 15,60 0,76 0,99 69,73 1,80 71,64
= = 1, 006
1 + ( 7  0,312 ) 5. So sánh kết quả tính toán:

- Theo phương Y:

22
Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng năm học 2022 - 2023

Bảng 28: So sánh kết quả tính toán theo phương X phải tiến hành chuyển đổi vận tốc gió trung bình vì hai
Tỷ lệ chênh quy định của hai tiêu chuẩn khác nhau về thời gian và chu
TCVN 2737:1995 EN-1991-1-4
Tầng lệch kỳ.
W(kN) Fw(kN) (%) Tiêu chuẩn châu Âu Eurocode phân chia thành 05
1 0 0,0 0,0 dạng địa hình (0, I, II, III, IV, V) trong khi đó TCVN
2 131,44 76,3 42,0
2737:1995 phân chia làm 03 dạng địa hình (A, B, C). Các
dạng địa hình trên được phân chia làm 03 nhóm chính tại
3 129,21 50,7 60,8 Bảng 14: Các nhóm phân dạng địa hình.
4 159,41 65,4 59,0 Tiêu chuẩn châu Âu khi tính toán tải trọng gió sẽ tùy
5 168,68 77,3 54,2 thuộc vào kích thước của công trình trong khi tiêu chuẩn
Việt Nam không bị ảnh hưởng đến yếu tố này.
6 197,75 87,3 55,9
Cách xác định hệ số áp lực của TCVN chủ ý dựa theo
7 219,82 95,9 56,4
dạng địa hình công trình trong khí tiêu chuẩn châu Âu có
8 231,86 103,6 55,3 phần tỷ mỉ và chi tiết khi chú trọng đến tỷ lệ kích thước.
9 250,89 110,5 56,0 Vì thế tiêu chuẩn châu Âu có phần phù hợp hơn khi thiết
kế kết cấu nhà cao tầng.
10 284,16 116,7 58,9
Tách biệt riêng hai thành phần tĩnh và thành phần
Mái 162,67 72,6 55,4 động của tải trọng gió là điểm khác biệt của tiêu chuẩn
Việt Nam đối với tiêu chuẩn châu Âu Eurocode. EN
1991-1-4 cũng chia thành hai thành phần tĩnh và động
nhưng ảnh hưởng của thành phần động và thành phần tĩnh
được xác định như nhau bằng cách đựa vào công thức phụ
thuộc vào dạng địa hình. Đặc biệt ở thành phần động của
tiêu chuẩn châu Âu có đặc trưng phản ứng động của kết
cấu CsCd.
Quy trình tính toán tải trọng gió động trọng TCVN

Hình 29: Biểu đồ so sánh kết quả tính toán áp lực gió theo
2737:1995 sử dụng biểu đồ theo thông số để xác định hệ
số động lực  với giới hạn  = 0, 2 . Do đó khi tính toán
phương X
Bảng 29: So sánh kết quả tính toán theo phương Y các công trình mềm thì hệ số đọng lực không thể xác định
theo phương pháp này mà phải sử dụng đến tiêu chuẩn
Tỷ lệ chênh
TCVN 2737:1995 EN-1991-1-4
lệch nước ngoài.
Tầng
W(kN) Fw(kN) (%) Tiêu chuẩn châu Âu đã đề cập đến công trình cao 50
tầng trở lên hay tháp cao xây dựng trên địa hình núi, đồi
1 0,0 0 0,0
cao mà tiêu chuẩn Việt Nam chưa đề cập đến.
2 125,8 75,3 40,1
Bảng 30: So sánh các giá trị áp dụng tính toán giữa tiêu
3 137,2 50,02 63,5 chuẩn TCVN 2737:1995 và EN 1991-1-4
4 148,5 64,59 56,5 Thông số
TCVN EN 1991-1-4
tính toán
5 173,8 76,31 56,1
Địa hình IV: Bao phủ
6 197,3 86,17 56,3 Địa hình C: Che chắn
Địa hình che chắn bởi các công
mạnh
7 214,2 94,71 55,8 trình có độ cao trên 15m
8 225,9 102,26 54,7 V(50 y ,600)
V(20 y ,3) =
9 240,2 109,04 54,6 1,1 0, 698
28,1
10 269,1 115,2 57,2 = = 36, 6m / s
1,1 0, 698
Vận tốc Vận tốc gió tính trung
Mái 161,8 71,64 55,7 : Vận tốc gió tiêu chuẩn ở
gió, áp lực độ cao 10m, ứng với vận bình trong thời gian 10
gió phút với chu kỳ lặp 50
tốc gió được lấy trụng
năm V(50 y,600) = 28,1m / s
bình trong 3 giây, bị vượt
1 lần trong 20 năm.
-Vùng áp lực gió IIA.

Hệ số k kể đến sự thay đổi Hệ số thay đổi vận tốc


Các hệ số áp lực gió và dạng địa gió theo độ cao và dạng
tác động hình (tra bảng 2)  địa hình Cr ( z )
của gió Hệ số tương quan của tải Hệ số áp lực gió theo độ
Hình 30: Biểu đồ so sánh kết quả tính toán áp lực gió theo trọng gió (tra bảng 3) cao q p ( z)
phương Y
6. Kết luận: Hệ số tin cậy được nhân Hệ số tin cậy được nhân
Hệ số tin vào sau khi tính toán vào trong quá trình tính
6.1. Sự khác nhau dựa theo lý thuyết: cậy WFW = 1 toán  = 1, 2
Khi tính toán tải trọng đối với hai tiêu chuẩn trên, ta

23
SVTH: Võ Đình Hữu, Nguyễn Văn Lê, Đoàn Đại Nhân; GVHD: PGS.TS. Đặng Công Thuật, TS. Đinh Ngọc Hiếu, ThS. Nguyễn Duy Mỹ

Công thức WP = W    v Fw = CsCd  C f  q p ( ze )  Aref 6.3. Kiến nghị


element

tổng quát Hiện tại tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737:1995 đảm
bảo được việc tính toán tải trọng gió ở dạng địa hình B
nhưng nếu ở các địa hình nằm trong trường hợp đặc biệt
6.2. Sự khác nhau dự theo quá trình tính toán: thì cần tham khảo thêm các tiêu chuẩn nước ngoài.
Dựa vào quá trình tính toán theo hai tiêu chuẩn về tải Nên xem xét và bổ sung thêm các trường hợp còn
trọng gió với công trình giả thiết cho trước, nhóm rút ra thiếu về cách chuyển đổi vận tốc gió vào tiêu chuẩn
được các tiêu chuẩn có sự khác nhau về thông số như vận TCVN 2737:1995 để có tính pháp lý.
tốc gió cơ bản; dạng địa hình; thành thần tải trọng gió… Các thành phố lớn đã và đang xây dựng rất nhiều công
và đây là những lý do cơ bản dẫn đến sự khác biệt về kết trình có quy mô hơn 50 tầng, vì thế cần có những nghiên
quả tính toán. Cụ thể: cứu và bổ sung để có thể áp dụng được trong khâu thiết
Về vận tốc gió trung bình: kế và tính toán, cải tiến bộ tiêu chuẩn thêm đầy đủ hơn.
- TCVN 2737:1995: Đo ở độ cao 10 so với mốc chuẩn Tài liệu tham khảo
trong 3 giây và chu kỳ lặp là 20 năm. [1] QCVN 02-2009/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số liệu điều
- EN 1991-1-4: Đo trong khoảng thời gian 10 giây với kiện tự nhiên dùng trong xây dựng
chu kỳ lặp là 50 năm. [2] TCVN 2737:1995: Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế
[3] TCXD 229:1999: Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng
Về hệ số thay đổi áp lực gió theo độ cao: gió theo tiêu chuẩn TCVN 2737:1995
[4] TCXDVN 323-2004: Nhà cao tầng - Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN 2737:1995: xác định bằng hàm số mũ, phụ [5] TS. Vũ Thành Trung và KS. Nguyễn Quỳnh Hoa, 2013, Đánh giá
thuộc vào độ cao và địa hình Profile vận tốc gió theo tiêu chuẩn của một số nước, Tạp chí KHCN
- EN 1991-1-4: xác định theo độ cao và dạng địa hình Xây dựng số 2/2013.
trên cơ sở hàm logarit (có xét đến ảnh hưởng của rối [6] GS.TS. Nguyễn Đức Ngữ (1998), Bão và phòng chống bão, NXB
Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
dòng). [7] Nguyễn Mạnh Cường, Tính toán tải trọng gió lên nhà cao tầng theo
Về kích thước công trình: tiêu chuẩn Eurocode, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật trường Đại học
Kiến trúc Hà Nội, khóa 2008- 2011.
- TCVN 2737:1995: không xét tới yếu tố này. [8] W. SULLƠ, 2008. Kết cấu nhà cao tầng (Bản dịch), Nhà xuất bản
- EN 1991-1-4: tùy theo kích thước công trình sẽ thay Xây dựng.
đổi phân đoạn chiều cao công trình từ đó mà thay đổi áp [9] BS EN 1991-1-4:2005: Eurocode 1: Actions on Structures.
[10] ASCE/SEI 7-05 Minimum Design Loads for Buildings and Other
lực gió theo độ cao và dạng địa hình.
Structures.
Vì vậy dạng phân bố tải trọng gió tác dụng theo chiều
cao công trình của hai tiêu chuẩn khác nhau.

24

You might also like