You are on page 1of 68

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

MÔI TRƯỜNG
MỤC TIÊU:
Giải thích tầm quan trọng của thông tin thời tiết chính xác
và bằng cách nào các quốc gia hợp tác để dự báo và
truyền dữ liệu thời tiết
Thảo luận các khía cạnh của khí tượng và ảnh hưởng của
chúng đến hoạt động khai thác hàng không
Mô tả thay đổi khí hậu toàn cầu và ảnh hưởng của nó đến
các thực kiện thời tiết đến hàng không
Giải thích vai trò của ICAO trong việc bảo vệ môi tường,
nội dung Annex 16 và Ủy ban bảo vệ môi trường (CAEP)
Mô tả khung công ước của Liên hiệp quốc trong Biến đổi
khí hậu, các mục tiêu môi trường bền vững, và CORSIA
MỤC LỤC

1 THỜI TIẾT

2 KHÍ TƯỢNG

3 KHÍ HẬU TOÀN CẦU

4 CÁC QUY ĐỊNH QUỐC TẾ

5 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

1
PHẦN 1: THỜI TIẾT

MỤC TIÊU:
Giải thích tầm quan trọng của việc thông tin
thời tiết chính xác
Mô tả cách cộng đồng quốc tế hợp tác để dự
báo và cung cấp dữ liệu thời tiết

Số lượng Slide: 15
Thời gian hoàn thành: 20 phút
Môi trường
Ảnh hưởng lên hoạt động hàng không

• Hàng không chịu ảnh hưởng nhiều từ môi trường: nhiệt độ và sự di chuyển của
không khí.
• Hợp tác quốc tế để chia sẻ các thông tin cần thiết. 3
CÁC THUẬT NGỮ QUAN TRỌNG

THỜI TIẾT
• Điều kiện môi trường trong KHÍ TƯỢNG
thời gian ngắn, trong một • Là ngành khoa học nghiên KHÍ HẬU
ngày cụ thể, và có thể thay • Tính trung bình đại diện của
cứu không khí nhằm dự báo
đổi nhanh chóng thời tiết các điều kiện thời tiết trong
một khoảng thời gian dài

4
Chia các thông tin sau đây vào ô THỜI TIẾT HOẶC KHÍ HẬU

Cả tuần nay mưa quá THỜI


trời quá đất! Dự là ngày mai sẽ có TIẾT
bão lớn

Khí
Nhiệt độ tháng 5 trong 2 tượng
năm gần đây đã tăng Các cơn bão dữ dội
hơn rất nhiều so với tăng khoảng 10% trong
trung bình 10 năm. thập kỷ này ở nước KHÍ
chúng tôi HẬU

5
Thời tiết
Các sự kiện thời tiết nghiêm trọng

• Bão nghiêm trọng, mưa dày, và thay đổi của hướng gió thịnh hành tác động trực
tiếp vào khai thác hàng không
• Rộng hơn, chúng có thể ảnh hưởng đến quyết định di chuyển bằng đường hàng
không của người dân.

6
CÁC ĐIỀU KIỆN THỜI TIẾT NGUY HIỂM
Mô tả Ảnh hưởng đến khai thác hàng không
• Sương và mù xảy ra khi phần lớn không khí ở • Sương và mù có thể ảnh hưởng nhiều đến
gần mặt đất lạnh hơn nhiệt độ tại điểm sương hoạt động khai thác hàng không
(làm cho hạt nước ngưng tụ lại trong không khí)
• Hoạt động cất hạ cánh có thể bị delay cho đến
Sương/
• Sương và mù có hiện tượng như nhau, chúng khi tầm nhìn cải thiện hơn
sương
có thể được xem là mây trên mặt đất. Điều kiện
mù • Giảm tầm nhìn có thể gây ra sự xâm phạm
thời tiết này được gọi là mù nếu như tầm nhìn
đường băng - runway incursion
trên 1 km (0.62 dặm) và được gọi là sương nếu
tầm nhìn gần hơn.

• Băng và tuyết đóng trên tàu bay phải được làm • Khi băng đóng trên khung máy bay, nó làm
tan, đặc biệt là bộ phận cánh, trước khi cất suy yếu hiệu suất hoạt động. Lực nâng và lực
cánh. Tuy nhiên, đóng băng có thể xảy ra khi đẩy giảm trong khi lực cản và trọng lực tăng.
tàu bay đang bay
• Băng có thể che các ngăn các thiết bị điện tử
Đóng
• Đóng băng trong chuyến bay không phải do từ (thiết bị đo độ cao, đo vận tốc và đồng hồ báo
băng
mây bám vào mà do giọt nước bám ở khung tốc độ dọc) và ăng ten thu nhận thông tin
máy bay bị làm lạnh.
• Nhiều tàu bay được tích hợp thiết bị chống
đóng băng hoặc làm tan băng để ngăn chặn
đóng băng trên tàu bay.
7
CÁC ĐIỀU KIỆN THỜI TIẾT NGUY HIỂM
Mô tả Ảnh hưởng đến khai thác hàng không
• Nhiễu động liên quan đến sự dịch chuyển nhanh, • Khi tàu bay bay qua vòng khí hiện tại có
mạnh và không ổn định của dòng khí hướng và vận tốc khác, chuyến bay sẽ bị
nhiễu động khí
Nhiễu • Nhiễu động khí có thể do dòng khí từ một tàu bay
động khác, hoặc do tầng khí đối lưu (do ở gần một cơn • Nhiễu động khí khác nhau về mức độ nguy
bão), dòng khí qua núi hoặc gió cắt hiểm, từ xóc nhẹ đến chấn động mạnh, có
thể làm hành khách trong khoang bị thương
và phá hủy cấu trúc của tàu bay.
• Núi lửa phun trào sẽ tạo ra lượng bụi mịn rất lớn • Rủi ro đầu tiên liên quan đến tro núi lửa là tro
vào không khí. Tro núi lửa này có thể ảnh hưởng có thể làm hỏng động cơ và có thể làm mất
đến thời tiết trong nhiều tháng sau khi phun trào, kiểm soát tàu bay.
Tro núi vì lẫn vào mây tầng cao và di chuyển theo gió.
lửa • Tro này có thể làm mòn/mờ kính buồng lái và
• Vì những hạt này rất nhơ, chúng không thể được bề mặt tàu bay.
nhìn thấy từ quản lý không lưu hay từ radar thời
thiết trên tàu bay.
• Gió cắt được mô tả là gió thay đổi đột ngột vận • Giá cắt đặc biệt nguy hiểm trong quá trình cất
tốc, hướng và cả hai. Gió cắt có thể xảy ra cả và hạ cánh khi tàu bay đang ở gần mặt đất
chiều ngang lẫn hướng dọc. (khi đang không đủ độ cao để bay lại)
Gió cắt
• Gió cắt rất hay liên quan đến dông bão, dòng khí
qua núi, dòng khí từ máy bay phản lực, air mass 8
CÁC ĐIỀU KIỆN THỜI TIẾT NGUY HIỂM

Mô tả Ảnh hưởng đến khai thác hàng không


Bão nguy hiểm
• Là bão nghiêm trọng có nhiễu động khí, • Tàu bay phải tránh dông vì nó cực kỳ nguy hiểm.
có kèm theo sấm và sét. Dông được
• Tàu bay có thể bị đơ so sét, mặc mặc dù bị sét đánh
hình thành do sự dâng lên của không
khí ẩm và không ổn định. không phổ biến lắm. Rủi ro lớn hơn là tàu bay sẽ bị
phá hỏng do mưa đá, nhiễu động và có thể bị đẩy
Dông
• Khi không khí dâng lên cao, nó bị lạnh xuống do dòng khí xuống.
và ngưng tụ thành mưa hoặc mưa đá
• Loại này đặc biệt nguy hiểm trong quá trình cất và hạ
• Dông mang trong nó gió mạnh di cánh khi tàu bay đang ở gần mặt đất (khi đang không
chuyển lên và xuống dữ dội. đủ độ cao để bay lại)
• Lốc xoáy là cột khí xoay tròn, hung bạo • Thường tàu bay trong chuyến bay rất khó vượt qua
nhưng tồn tại không lâu, mở rộng ra từ được lốc xoáy. Lốc xoáy có thể tàn phá nặng nề CHK,
một đám mây dông xuống tới mặt đất. các thiết bị kiểm soát không lưu và tàu bay trên mặt
Lốc
Lốc xoáy cần ổ dông mạnh để hình đất.
xoáy
thành.
• Khi có thông cáo về một cơn bão, tàu bay thường sẽ
• Dông thường thấy ở Bắc Mỹ. được sơ tán đi nơi khác để tránh.

9
CÁC ĐIỀU KIỆN THỜI TIẾT NGUY HIỂM

Mô tả Ảnh hưởng đến khai thác hàng không


Bão nguy hiểm
• Bão nhiệt đới là bão vùng • Loại bão này có sức mạnh tàn phá lớn. Gió giật,
nhiệt đới, có vòng tuần mưa xối xả và nhiễu động khí mạnh làm cho hoạt
hoàn và hình thành ngoài động bay khó thực hiện được trong cơn bão.
Bão nhiệt đới đại dương.
(Hurricanes Bắc Mỹ, • Chúng cũng có thể phá hủy các công trình và trang
Cyclones Nam Á-Bắc • Gió xoáy từ cơn bão di thiết bị trên mặt đất và gây ra thương tổn thậm chí
Úc, Nam Thái Bình chuyển lên trên và vào chết người. Nó gây ra hậu quả lâu dài và cần nhiều
Dương và Mexico, trong tạo ra mắt bão gây thời gian để xây dựng lại cơ sở hạ tầng đã bị phá
Typhoon Nhật và ra vùng mưa nhiều, kịch hủy.
Philippines liệt quanh mắt bão. Vùng
mắt bão thì lại bình yên. • Giống như lốc xoáy, khi có bão nhiệt đới, , tàu bay
thường sẽ được sơ tán đi nơi khác để tránh.

10
DỊCH VỤ THỜI TIẾT HÀNG KHÔNG

Annex 3
Mục tiêu là thiết lập các hướng dẫn công bố thông tin thời tiết, đặc biêt là
cho các chuyên gia hàng không

• Mối quan hệ hợp tác


• 1947: Annex 3 có hiệu lực thi hành
• 1953: ICAO và Tổ chức khí tượng quốc tế (World Meteorological Organization - WMO)
thiết lập mối quan hệ hợp tác
• ICAO đưa ra yêu cầu dịch vụ khí tượng của các nhà khai thác hàng không trong khi
WMO cung cấp thông tin khí tượng

11
CÁC TRUNG TÂM DỰ BÁO THỜI TIẾT QUỐC TẾ

1 Hệ thống dự báo thời tiết toàn cầu WAFS - Wide area file services

• Nếu một quốc gia nhận trách nhiệm cung cấp dịch vụ thời tiết cho trung tâm dự báo thời thiết toàn cầu (WAFC),
họ phát chuẩn bị thông tin thời tiết hàng ngày và thông tin thời thiết đặc biệt, cung cấp thông tin khí tượng cho
cơ quan có thẩm quyền, nhận và phân bổ thông tin về chất phóng xạ và tro núi lửa trong không khí.

2 Văn phòng khí tượng sân bay

• Các quốc gia buộc phải thiết lập ít nhất một phòng khí tượng sân bay để cung cấp dịch vụ thời tiết cho hàng
không quốc tế

3 Trung tâm Quan trắc Thời tiết (MWO- Meteorological Watch Office)

• Nếu quốc gia cung cấp dịch vụ dẫn đường cho một FIR, nó phải duy trì MWO để giám sát điều kiện thời tiết ảnh
hưởng đến chuyến bay trong khu vực đó và để cung cấp SIGMET và AIRMET.

12
CÁC TRUNG TÂM DỰ BÁO THỜI TIẾT QUỐC TẾ

4 Trung tâm giám sát tro núi lửa (Volcanic Ash Advisory Centre – VAAC)
• Nếu quốc gia có VAAC phải giám sát không trung và không gian để phát hiện tro núi lửa
trong không khí, dự báo dòng di chuyển của mây tro và đưa ra các thông tin hướng dãn
cho các văn phòng thời tiết khác.

5 Trung tâm giám sát Bão nhiệt đới (Tropical Cyclone Apvisory Centre - TCAC)
• Quốc gia có TCAC phải giám sát quá trình phát triển của cơn bão, dùng dữ liệu từ vệ tinh
và radar và cung cấp các thông tin giám sát cho các cơ quan thời tiết khác.

13
QUAN TRẮC VÀ BÁO CÁO THỜI TIẾT

1 Trạm khí tượng hàng không


• Một quốc gia phải thành lập các trạm khí tượng hàng không tại các sân bay trong vùng
lãnh thổ quốc gia đó. Các trạm này sẽ quan trắc thời tiết và cập nhật theo khoảng thời
gian (thương là mỗi giờ) và cung cấp các bản tin ATIS (cho các chuyến bay đi và đến
CHK) và bản tin METAR (thông báo ngoài khu vực CHK).
• Bản tin METAR bảo gồm ví trí, thời gian của báo cáo cùng với thông tin thời tiết (hướng và
vận tốc gió bề mặt, tầm nhìn, tầm nhìn trên đường băng, thời tiết hiện tại, lượng/loại/tầm
cao của mây, nhiệt độ không khí, nhiệt độ điểm sương và áp suất).

14
QUAN TRẮC VÀ BÁO CÁO CHO TÀU BAY

2 Quan trắc thời tiết cho tàu bay


• Quốc gia phải đảm bảo cho tàu bay đăng ký tại quốc gia đó về thông tin thời tiết cho các
chặng bay quốc tế, bao gồm vả quan trắc thường xuyên, quan trắc đặc biệt những điều
kiện thời tiết bất thường (nhiễu động khí nghiêm trọng, đóng băng, sóng núi, bão nhiệt
đới, núi lửa,…)
• Những quan sát này bao gồm PIREPs (Pilot reports) của điều kiện thời tiết mà chuyến bay
phải đối mặt

15
DỰ BÁO

1 Dự báo sân bay


• Dự báo thời tiết xung quanh các CHK được ban hành dưới dạng TAFs và bao gồm vị trí, ngày, giờ,
và điều kiện thời tiết dự báo (gió bề mặt, tầm nhìn, thời tiết, mây, và các thay đổi dự kiến).
• Một TAF chỉ có ý nghĩa tại một thời điểm cụ thể, mỗi bản phát hành mới sẽ hủy bản cũ và thay thế
cho bản cũ

2 Dự báo khu vực cho các chuyến bay tầm thấp


• Trong những khu vực có mật độ các chuyến bay dưới 10,000 ft, các bản tin dự báo thường xuyên
phải được cập nhật.
• Những báo cáo bao gồm: AIRMET, GAMET, và SIGWX phenomena.

16
Thông tin và cảnh báo SIGMET và AIRMET

1 SIGMET

• Thông tin này mô tả sự kiện khí tượng đặc biệt đang xảy ra (thời tiết trong chuyến bay
hoặc điều kiện khí quyển có thể ảnh hưởng đến an toàn của chuyến bay)

2 AIRMET

• Thông tin này mô tả hiện tượng thời tiết trong chuyến bay có thể ảnh hưởng đến an
toàn khai thác bay của các chuyến bay tầm thấp dưới 1,000ft.

3 Cảnh báo tại sân bay

• Thông tin này mô tả điều kiện thời tiết có thể ảnh hưởng đến tàu bay và trang thiết bị
tại CHK và các khu vực lân cận

4 Cảnh báo và báo động gió cắt

• Thông tin này liên quan đến gió cắt đang quan sát được hoặc dự kiến có thể xảy ra tại
CHK (có thể ảnh hưởng quá trình cất hạ cánh), giữa mặt đất và dộ cao 1600 feet
17
DỊCH VỤ CHO NHÀ KHAI THÁC VÀ CHO TỔ BAY

Dịch vụ thông tin khí tượng


• Thông tin thời tiết phải được cung cấp cho nhà khai thác và tổ bay nhằm mục đích
lập kế hoạch chuyến bay, trước và trong chuyến bay.
• Thông tin báo cáo gồm: các dự báo, METAR, TAF, SIGMET, bụi núi lửa, AIRMET, cảnh
báo tại sân và thông tin radar thời tiết trên mặt đất.
• Văn phòng khí thượng phải cung cấp thông tin tóm tắt cho tổ bay khi có yêu cầu.

18
NMS
Dịch vụ khí tượng quốc gia - National Meteorological Service
Mỗi quốc gia chỉ định Dịch vụ khí tượng quốc gia với thẩm quyền cung cấp dữ liệu thời tiết để phục
vụ công tác dẫn đường hàng không quốc tế:
• Cung cấp báo cáo và dự báo thời tiết
• Các dự báo dùng dữ liệu từ vệ tinh, Doppler radar, và hệ thống quan trắc thời tiết tự động
(Automated Weather Observing System AWOS) cùng các cộng nghệ khác
19
CƠ QUAN CUNG CẤP DỊCH VỤ KHÍ TƯỢNG TẠI CÁC QUỐC GIA ĐƯỢC ICAO LỰA CHỌN

20
MỤC LỤC

1 THỜI TIẾT

2 KHÍ TƯỢNG

3 KHÍ HẬU TOÀN CẦU

4 CÁC QUY ĐỊNH QUỐC TẾ

5 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

22
PHẦN 2: KHÍ TƯỢNG

MỤC TIÊU:
Thảo luận các khía cạnh của khí tượng và
ảnh hưởng của chúng đến hoạt động khai
thác hàng không

Số lượng Slide:
Thời gian hoàn thành: 10 phút
KHÍ TƯỢNG
Bầu khí quyển
Trái đất đưuọc bao quanh bởi hỗ hợp khí (78% khí ni tơ, 21% oxy, 1% nước và các loại khí khác)
Bầu khí quyển đang nóng lên bởi bề mặt trái đất được làm ấm bởi bức xạ thuần.

24
CÁC TẦNG KHÍ QUYỂN TRÁI ĐẤT
TẦNG NGOÀI - EXOSPHERE
• Tầng cao nhất, hay được gọi là không gian

• Trên 1,000 km đến 10,000 km, nhiệt độ tăng theo


độ cao có thể lên đến 2,500 C

• Đây là vùng quá độ giữa khí quyển Trái Đất với


khoảng không vũ trụ

• Không khí ở đây rất loãng, nhiệt độ lại rất cao,


một số phân tử và nguyên tử chuyển động với
tốc độ cao, chúng cố "vùng vẫy" thoát ra khỏi sự
trói buộc của sức hút Trái Đất lao ra khoảng
không vũ trụ. Do đó tầng này còn gọi là tầng
thoát ly.

25
CÁC TẦNG KHÍ QUYỂN TRÁI ĐẤT

TẦNG TRUNG LƯU - MESOSPHERE

• Nằm trên tầng Bình lưu

• Nhiệt độ thấp hơn và đạt điểm thấp nhất tại


mesopause (ở độ cao 85km hoặc 280 000 feet).

TẦNG BÌNH LƯU - STRATOSRPHERE

• Nhiệt độ tăng là do tác động từ tầng ozone

• Ozone là các phân tử hiếm trong bầu khí quyển


nhưng đóng vai trò quan trọng trong việc lọc tia
cực tím, và chỉ cho phép một ít xuống tới bề mặt
trái đất.

26
CÁC TẦNG KHÍ QUYỂN TRÁI ĐẤT

TẦNG ĐỐI LƯU - TROPOSPHERE

• Tầng thấp nhất, nơi các hiện tượng thời tiết và
mây tồn tại

• Bão nhiệt đới cũng chỉ tồn tại trong tầng này

• Trên cũng của tầng này là lớp tropopause, ở độ


cao khoảng 11km (36,000 feet)

• Nhiệt độ tại tropopause rất lạnh và nhiều


hiện tượng khác nhau liên quan đến chuyến
bay xảy ra trong tầng này (Jetstream và clear
air turbulence)

27
KHÍ TƯỢNG
Áp suất không khí

Các phân tử khí bị nén và di chuyển liên tục, tạo ra một lực là áp suất.
Áp suất không khí thay đổi dựa trên mật độ và nhiệt độ của các phân tử khí.

28
KHÍ TƯỢNG
GIÓ

• Điều gì tạo nên gió?


• Gió được hình thành bởi sự chênh lệch áp suất giữa các
nơi trên trái đất
• Khí di chuyển từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất
thấp
• Sự chênh lệch càng lớn, gió càng mạnh

• Vận tốc và Hướng gió


• Vận tốc gió được đo bằng Knots (1 dặm hàng không/giờ,
1.852km/h)
• Hướng gió được xác định theo hướng la bàn nơi nó đến
• Tàu bay cất cánh ngược chiều gió
29
30
Điền hướng gió đúng trong các hình sau:

• Hướng:……………….. • Hướng:……………….. • Hướng:………………..

31
MỤC LỤC

1 THỜI TIẾT

2 KHÍ TƯỢNG

3 KHÍ HẬU TOÀN CẦU

4 CÁC QUY ĐỊNH QUỐC TẾ

5 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

33
PHẦN 3:
KHÍ HẬU TOÀN CẦU

MỤC TIÊU:
Mô tả sự thay đổi khí hậu toàn cầu và ảnh
hưởng của các sự kiện thời tiết đặc biệt lên
khai thác hàng không

Số lượng Slide:
Thời gian hoàn thành: 20 phút
KHÍ TƯỢNG
Điều kiện khí hậu trung bình
Nhiệt độ trung bình mỗi năm được so sánh với nhiệt độ trung bình những năm 1850-1900, thời đoạn trướ
sự bùng nổ phát thải.
Các tổ chức quốc tế đã thiết lập mục tiêu giảm tình trạng ấm lên toàn cầu 2oC so với chuẩn so sánh là
1850-1900. 2oC giới hạn được xem là ngưỡng chấp nhận được và thay đổi khí hậu nguy hiểm.
Năm trước, toàn cầu đã ấm lên 1oC, một nửa ngưỡng chấp nhận. 35
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ HÀNG KHÔNG
Bão và Nhiễu động khí

Biến đổi khí hậu liên quan trực tiếp đến tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan
(sóng nóng, hạn hán, lũ lụt và bão nhiệt đới)
Nó cũng làm xuất hiện nhiều hơn các nhiễu động trong không khí

36
KHÍ NHÀ KÍNH – GREENHOUSE GAS - GHG

• Gây ra biến đối khí hậu


• GHGs vừa hấp thụ vừa thải ra nhiệt, làm nên một
quá trình ấm lên, gọi là hiệu ứng nhà kính

• Do yếu tố thiên nhiên và con người


• Một vài GHGs xảy ra trong tự nhiên (nước, CO2,
mê tan, và NO) trong khí một số khác có nguồn
gốc từ con người

• Tổng tác động hiệu ứng nhà kính


• Là tổng của tác động từ tự nhiên và từ con người

37
KHÍ NHÀ KÍNH TỐT HAY XẤU?

• GHGs cần cho cuộc sống


• GHGs tự nhiên trong khí quyển mang lại lợi ích cho loài người

• Vào cuối những năm 1800s


• Hoạt động của con người gây ra sự tăng GHGs vào khí quyển
(từ đốt nhiên liệu hóa thạch, hoạt động nông nghiệp, nạn phá
rừng, giao thông)

• CO2
• Trong tất cả những GHGs thiên nhiên, CO2 là có ảnh hưởng
nhiều nhất vì nó được phát thải khối lượng lớn nhất vào trong
không khí

38
TẤN CARBON LÀ GÌ?

39
Mỗi quả bóng có đường kính là 33ft, Lượng phát thải CO2 trung bình hàng năm
của một gia đình sống tại quốc gia có mức phát thải cao sẽ là:

40
Với mỗi 24 tấn Carbon mà hộ gia đình phát thải trong 1 năm, lượng được hấp thụ
bởi cây và đại dương sẽ là:

41
KHÍ HẬU
Tại sao việc thay đổi lượng phát thải lại khó khăn?
1. Kiểm soát lượng phát thải đòi hỏi kiểm soát hành động và hành vi của con người
2. Kiểm soát phát thải carbon có thể ngăn trở phát triển kinh tế một cách nghiêm trọng
3. Tạo ra những thay đổi cần có sự đồng thuận dân chủ
42
MỤC LỤC

1 THỜI TIẾT

2 KHÍ TƯỢNG

3 KHÍ HẬU TOÀN CẦU

4 CÁC QUY ĐỊNH QUỐC TẾ

5 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

44
PHẦN 4:
CÁC QUY ĐỊNH QUỐC TẾ

MỤC TIÊU:
Giải thích vai trò của ICAO trong việc bảo vệ
môi trường, đặc biệt là vai trò của Annex 16
và Ủy ban bảo vệ môi trường hàng không
CAEP

Số lượng Slide:
Thời gian hoàn thành: 10 phút
QUY ĐỊNH QUỐC TẾ
Nhằm thúc đẩy bảo vệ môi trường, ICAO ban hành Tiêu chuẩn khuyến cáo và thực hành trong
Annex 16 “Bảo vệ môi trường” gồm 2 phần:
1. Tiếng ồn tàu bay
2. Phát thải từ động cơ tàu bay

46
TIẾNG ỒN TÀU BAY

• ICAO
• Tiếng ồn là mối quan ngại môi trường được quan
tâm bởi ICAO

• Ảnh hưởng của tiếng ồn


• Có thể là điều phiền toái và ảnh hưởng tiêu cực
đến sức khỏe của cộng đồng quanh CHK

• Annex 16: Volume 1


• SARPs định nghĩa mức phát thải tiếng ồn lớn nhất
và chi tiết từng loại giấy chứng nhận tiếng ồn.

47
GIẢM TIẾNG ỒN

Nhà chế tạo tàu bay Quản lý không lưu

• Tàu bay hiện đại • Dẫn đường dựa trên


Nhà chế tạo động cơ hiệu quả để hướng dẫn
giảm tiếng ồn hơn
75% so với những • Các loại động cơ tàu bay hạ cánh với ảnh
dòng cũ hơn hiện đại giúp giảm Cảng hàng không hưởng tiếng ồn nhỏ nhất
tiếng ồn, đặc biệt cho cộng đồng dân cư
• Nghiên cứu về
• Cải tiến vật liệu và là turbofan và áp xung quanh
việc sử dụng
công nghệ hỗ trợ dụng acoustic
đất để giảm tác
quá trình này, bao liners • Các chuyến bay vào
động tiếng ồn
gồm cả thiết kế khí CHK ban đêm cũng
động học của tàu được hạn chế để không
bay. làm phiền cư dân.

48
QUY ĐỊNH QUỐC TẾ
Annex 16: Volume 2 – Phát thải động cơ tàu bay
Annex 16 gồm các SARPs hạn chế phát thải NO, CO2, CH2 và khói từ động cơ tàu bay
Tăng trưởng lớn ngành hàng không dẫn đến tăng lượng phát thải CO2 nếu như không có giải
pháp hiệu quả.

49
VIỆC PHÁT THẢI ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG NHƯ THẾ NÀO?

• Phát thải trực tiếp


• Phá hủy bầu khí quyển và GHGs đang thải ra:
• CO2
• NOx
• HC
• H2O
• Sox
• Carbon đen không bay hơi
• Vệt mây (contrails)
• Phát thải tạo ra vệt mây

50
GIẢM PHÁT THẢI RA MÔI TRƯỜNG

• Tàu bay hiệu quả hơn • Nhiên liệu thay thế • Lựa chọn mực bay
• Các nhà sản xuất cải • Nghiên cứu và phát triển các • Hạn chế tàu bay ở những mực
tiến các thực tiễn để nguồn nhiên liệu thay thế, bay cụ thể nơi các điều kiện
tạo ra tàu bay có bao gồm nhiên liệu sinh học khí quyển hiện tại không tạo
khung và động cơ tiêu chiết xuất được từ thiên ra vệt mây (vì vệt mây cũng
tốn ít nhiên liệu hơn nhiên (dầu thực vật, đường góp phần làm toàn cầu nóng
• Giảm phát thải CO2 và và tảo) lên)
giảm chi phí vận • Nghiên cứu cải tiến, dùng • Tuy nhiên, việc này hạn chế
hành, các nhà khai năng lượng mặt trời để kết khả năng đáp ứng của ngành
thác và các cơ quan hợp nước và CO2 tạo thành hàng không và tăng khối
bảo vệ môi trường hydrocarbon => chế tạo lượng công việc cho quản ký
cũng áp dụng cách nhiên liệu tổng hợp cho tàu không lưu và dễ xảy ra xung
tiếp cận này phản lực đột giữa các tàu bay.
51
QUY ĐỊNH QUỐC TẾ
ỦY BAN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HÀNG KHÔNG –
COMMITTEE ON AVIATION ENVIRONMENTAL PROTECTION
CAEP là một ủy ban kỹ thuật của ICAO, báo cáo cho Hội đồng về các vấn đề môi trường. CAEP tìm
kiếm các giải pháp bảo vệ môi trường mà không phải hi sinh ngành hàng không quốc tế.
Bên cạnh các ảnh hưởng môi trường, CAEP cũng tìm kiếm các giải pháp khả thi về kỹ thuật, hợp lý
về kinh tế và phụ thuộc lẫn nhau. 52
Các sáng kiến của CAEP

• Tiêu chuẩn phát thải CO2 của tàu bay


• Giảm phát thải từ vận tải hàng không, những tiêu chuẩn này khuyến khích công
nghệ tiết kiệm nhiên liệu trong thiết kế và phát triển các loại tàu bay

• Tiêu chuẩn về vấn đề các hạt không bay hơi (nvPM – non volatile particular matter)

• Động cơ tàu bay thải ra những hạt rất mịn (bồ hóng hoặc carbon đen), có thể ảnh
hưởng đến chất lượng không khí xung quanh CHK. Những tiêu chuẩn mới có thể
định nghĩa lại khối lượng cho phép và số hạt nvPMs được phép thải ra từ tàu bay
trong quá trình cất và hạ cánh.

53
Các sáng kiến của CAEP

• Phân tích môi trường trong Chương trình Nâng cấp Khối hàng không ASBU (Aviation
System Block Upgrade)

• Trong điều kiện hệ thống dẫn đường hàng không hiện tại, hiệu quả sẽ giảm trong
bình 2% mỗi thập kỷ nếu các cải tiến không được tiến hành

• Các giai đoạn nâng cấp (lock upgrade) sẽ cải thiện khai thác CHK, các hệ thống
tương tác, khả năng đáp ứng và các chuyến bay linh hoạt, và hiệu quả của flight
paths để tiết kiệm nhiên liệu

• Tiếng ồn

• Công nghệ giảm tiếng ồn của máy bay trực thăng và tiêu chuẩn tàu bay không
người lái đang được xem xét

• Tái chế tàu bay


• Xây dựng các khuyến cáo về tái chế những tàu bay ngừng hoạt động

54
55
MỤC LỤC

1 THỜI TIẾT

2 KHÍ TƯỢNG

3 KHÍ HẬU TOÀN CẦU

4 CÁC QUY ĐỊNH QUỐC TẾ

5 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

56
PHẦN 5:
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

MỤC TIÊU:
Mô tả Công ước khung Liên hiệp quốc về
biến đổi khí hậu, các mục tiêu phát triển bền
vững và CORSIA

Số lượng Slide:
Thời gian hoàn thành: 10 phút
LÃNH ĐẠO TỪ LIÊN HIỆP QUỐC
Công ước khung Liên Hiệp Quốc về Biến đổi Khí hậu (UNFCCC) được thành lập nhằm "ổn định nồng độ
khí nhà kính trong khí quyển ở mức có thể, ngăn ngừa được sự can thiệp nguy hiểm của con người đối
với hệ thống khí hậu“
• Công ước Rio có hiệu lực năm 2004
• Nghị định thư Kyoto có hiệu lực năm 2005
• Hiệp định Paris có hiệu lực năm 2016

58
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu


Cam kết giảm phát thải GHG và thúc đẩy phát triển các ngành năng
lượng sạch

• 3 mục tiêu cụ thể


• Duy trì nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng dưới 2oC
• Tăng khả năng ứng phó với các tác động bất lợi của biến đổi khí hậu, phục hồi khí hậu, và
phát thải khí nhà kính thấp mà không đe dọa đến sản xuất thực phẩm
• Xây dựng lộ trình tài chính hỗ trợ giảm phát thải khí nhà kính và phát triển quá trình phục
hồi khí hậu

59
PHÁT THẢI TRONG NGÀNH HÀNG KHÔNG

Khai thác hàng không chiếm bao nhiêu phần


trăm lượng phát thải của thế giới?
• Khoảng 5% lượng phát thải CO2 toàn cầu (1.3% từ hàng không nội địa và 3.7% hàng không
quốc tế)

• Khoảng 10% lượng phát thải CO2 toàn cầu (3.3% từ hàng không nội địa và 6.7% hàng không
quốc tế)

• Khoảng 2% lượng phát thải CO2 toàn cầu (0.7% từ hàng không nội địa và 1.3% hàng không
quốc tế)
60
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Tăng trưởng Carbon trung tính từ 2020
• Mặc dù tàu bay đang ngày càng tiết kiệm nhiên liệu hơn, những tiến triển này bị lấn át bởi tốc độ
tăng trưởng giao thông.
• Năm 2013, Hội đồng ICAO quyết định duy trì lượng phát thải ròng như dự kiến năm 2020, thông qua
công nghệ mới, cải tiến trong khai thác, nhiên liệu thay thế và các giải pháp dựa trên thị trường.
• Chương trình đền bù và giảm carbon cho hàng không quốc tế (CORSIA) là giải pháp dựa trên thị
61
CÁC GIẢI PHÁP DỰA TRÊN THỊ TRƯỜNG

• Thay vì yêu cầu các quốc gia hoặc các nhà khai thác có mức phát thải cao giảm các
hoạt động vận hành của họ, MBMs cung cấp một giải pháp thay thế để giảm tổng lượng
phát thải

• MBMs cho phép các tổ chức hoặc quốc gia vượt quá lượng phát thải của họ bằng cách
• Trả một khoản thuế
• Mua bán tín dụng với các tổ chức còn thừa giới hạn phát thải
• Bù lại lượng phát thải bằng cách giảm phát thải ở lĩnh vực khác (thực thi các gải
pháp giảm phát thải trong lĩnh vực nông nghiệp

• Miễn là tổng lượng phát thải giảm, mục tiêu của chương trình đạt được

62
63
ƯU TIÊN TOÀN CẦU NGÀNH HÀNG KHÔNG

1 •An toàn hàng không

2 •Khả năng đáp ứng và hiệu quả dẫn đường hàng không

3 •An ninh và tiện lợi

4 •Phát triển kinh tế

5 •Bảo vệ môi trường

64
PHẦN 6:
CÂU HỎI ÔN TẬP

MỤC TIÊU:
Củng cố nội dung chính của bài học

Số lượng Slide:
Thời gian hoàn thành: … phút
1- Phát biểu nào là đúng?
Thời tiết là nghiên trong sự thay đổi trong thời gian dài của môi trường
Khí tượng là nghiên cứu về các thiên thạch khi chúng rơi qua các tầng khí
quyển
Thời tiết là những thay đổi hàng ngày trong nhiệt độ, áp suất, lượng mưa,…
Khí hậu là khoa học nghiên cứu về thời tiết

2- Những sự kiện thời tiết cực đoan chỉ có tác động tiêu cực trong ngắn
hạn đối với ngành hàng không
Đúng
Sai

67
3- Chọn những phát biểu đúng về gió
Gây ra bởi chênh lệch áp suất giữa các vùng trên bề mặt trái đất
Cột báo gió tại CHK cung cấp dấu hiệu của cả hướng và tốc độ gió
Dòng khí đi từ nơi áp suất thấp đến nơi áp suất cao
Chênh lệch áp suất giữa các khối khí càng lớn, gió càng mạnh
Để tăng hiệu quả hạ cánh, tàu bay luôn chọn đường băng có gió đuôi mạnh

4- Tác động hiệu ứng nhà kính tổng đưuọc tính bằng tổng của GHGs tự
nhiên và GHGs nhân tạo
Đúng
Sai

68
5- Tác động hiệu ứng nhà kính tổng đưuọc tính bằng tổng của GHGs tự
nhiên và GHGs nhân tạo
Đúng
Sai

6 - Giảm biến đổi khí hậu là việc làm đơn giản


Đúng
Sai

69
6- Hiệp định nào sau không thực sự về khí hậu, được ký kết bởi UN

Hiệp định Paris


Nghị định thư Kyoto
Công ước Rio
Hiệp ước Los Angeles

7- Chọn những phát biểu đúng về nỗ lực của ICAO về vấn đề biến đổi khí hậu

ICAO không quan tâm đến tác động của hàng không quốc tế lên biến đổi khí hậu vì hàng
không nội địa nằm dưới sự điều chỉnh của Hiệp định Paris
Tàu bay hiện đại chỉ với cải tiến về sử dụng nhiên liệu có thể giảm tổng lượng pát thải
trong ngành công nghiệp trong tương lai
ICAO có kế hoạch giảm lượng phát thải carbon trong hàng không bằng hệ thống mua
bán giấy phép xả thải carbon - CORSIA
Ủy ban ICAO CAEP chịu trách nhiệm xem xét SARPs liên quan đến bảo vệ môi trường
70
8- Annex 16 là về Bảo vệ môi trường. Nó có 2 phần, đó là gì?
Ô nhiễm không khí
Mua bán lượng thải carbon
Dẫn đường bay hiệu quả
Các giải pháp dựa trên thị trường
Tiếng ồn tàu bay
Bảo tồn năng lượng
Chất thải động cơ tàu bay

71

You might also like