You are on page 1of 6

MÔN ĐỊA LÝ

Chương 3: Khí quyển


-Khái niệm: là lớp không khí bao quanh TĐ , thường xuyên chịu ảnh hưởng của
vũ trụ, Mặt Trời.
-Thành phần : Khí nito 78% , khí oxi 21% khí cacbonic và khí khác 1%
-Cấu trúc: Đối lưu, bình lưu, các tầng cao ( giữa , giải nhiệt, khuếch tán)
-Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất
Nhiệt độ không Biểu hiện Nguyên nhân Ví dụ
khí
Phân bố theo vĩ độ KK ở các vĩ độ + Vĩ độ thấp ->
thấp nóng hơn kk góc nhập xạ lớn ->
ở các vĩ độ cao nhận nhiều nhiệt->
không khí nóng
+Vĩ độ cao -> góc
nhập xạ nhỏ -> ít
nhận nhiệt->
không khí lạnh

Phân bố theo lục + Mùa hạ, lục địa Nhiệt dung của đất
địa và đại dương nhiệ độ cao hơn và nước khác
đại dương nhau. Mặt đất hấp
+Mùa đông, lục thụ nhiệt và tỏa
địa nhiệt độ thấp nhiệt nhanh hơn
hơn đại dương đại dương
+ Biên độ nhiệt,
đại dương nhỏ, lục
địa lớn
Phân bố theo +Càng lên cao, +Càng lên cao,
không khí nhiệt độ kk càng không khí càng
giảm loãng, không hấp
+Nhiệt độ còn thụ và không giữ
thay đổi theo độ được nhiều nhiệt
dốc và hướng phải +Góc nhiều của
của sườn núi MT đến sườn
khuất hay đón ánh
sáng là khác nhau
Gió Mậu dịch Tây ôn đới Gió mùa
Phạm vi Khu vực nhiệt đới Khu vực ôn đới Chủ yếu ở khu
vực nhiệt – ôn đới
( Nam Á, ĐNÁ)
Hướng gió +BCB : đông bắc +BCB: tây nam Có hướng 2 mùa
+BCN: đông nam +BCN:tây bắc trái ngược nhau
Nguồn gốc Từ 2 khu vực áp Từ áp cao cận Nóng lên, lạnh đi
cao cận nhiệt đới nhiệt đới về áp không đều giữa
về phía áp thấp thấp ôn đới cả 2 lục địa và đại
xích đạo bán cầu dương
Thời gian hoạt Gần như quanh Quanh năm Theo mùa
động năm
Tính chất Khô nóng Độ ẩm cao, gây + Mùa hạ thường
mưa nóng ẩm
+Mùa đông
thường lạnh khô

-Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng mưa :


Khí áp Frông Gió Dòng biển Địa hình
-Khí áp thấp -Là lớp tiếp -Gió mang hơi -Dòng biển -Sường đón
mưa nhiều xúc giữa hai nước từ đại nóng mưa gió mưa nhiều
-Khí áp cao khối khí có dương -> lục nhiều -Sường khuất
mưa ít tính chất khác địa -Dòng biển gió mưa ít
nhau -Càng vào sâu lạnh mưa ít
-Miền có trong lục địa,
frông hay dải mưa càng ít
hội tụ đi qua
thường mưa
nhiều

Chương 4: Thủy quyển


-KN: Là toàn bộ nước trên TĐ ở các trạng thái , bao gồm nước trong các biển, đại
dương, trên lục địa và trong khí quyển
-Các yếu tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông : chế độ mưa, băng tuyết tan, hồ,
đầm, địa hình, đặc điểm đất, đới và thực vật, con người
-Giải pháp bảo vệ nguồn nước ngọt:
+Giữ sạch nguồn nước
+Sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả
+Nâng cao ý thức, trách nhiệm của người dân trong sd và bảo vệ nguồn nước
+Trồng rừng và bảo vệ rừng đầu nguồn
-KN, NN, TĐ của sóng biển, thủy triều, dòng biển
Sóng biển Thủy triều Dòng biển
KN Là sự dao động Là sự dao động Là hiện tượng
của nước biển theo của nước biển và chuyển động của
chiều thẳng đứng đại dương trong lớp nước biển trên
một ngày mặt tạo thành các
dòng chảy trong
các biển và đại
dương.
Nguyên nhân Gió -Do lực hấp dẫn Do hệ thống gió
của Mặt Trang, thường xuyên của
Mặt Trời và lực li hoàn lưu khí
tâm khi TĐ tự quyền
quay quanh trục

Tác động Tạo ra sóng thần Tạo ra triều cường - Dòng biển nóng
nên sinh ra động và triều kém ⟶ khí hậu ẩm
đất, núi lửa lớn, ướt, nhiều mưa.
lan truyền theo -Dòng biển lạnh
phương ngang ->khí hậu khô, ít
mưa

Chương 5 : Sinh quyển


-Đất :
+KN: Là lớp vật chất tới xốp nằm trên cùng bề mặt lục địa
+Thành phần : chất khoáng, chất hữu cơ, không khí , nước
+Đất đặc trưng bởi độ phì
+Các nhân tố hình thành đất : Đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian, con
người
-Sinh quyền
+KN: là toàn bộ sinh vật sinh sống trên TĐ, tạo thành một quyển của TĐ
+Đặc điểm: Chủ yếu là các cơ thể sống, bao gồm thực vật , động vật , vi sinh vật.
*Thực vật là một tp quan trọng của sinh quyển. Trên TĐ, các loài thực vật sống
cùng nhau tạo nên các thảm thực vật
*Động vật thường sống thành bầy đàn trong các môi trường tự nhiên khác nhau
*Vi sinh vật có mặt ở khắp nơi trong sinh quyển, có tính thích nghi lành mạnh và
sinh sản nhanh.
+Giới hạn : Phụ thuộc vào giới hạn phân bố của sinh vật, bao gồm toàn bộ thủy
quyển , phần thấp của khí quyền, lớp đất và một phần của thạch quyển
-Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố sinh vật
1. Khí hậu
- Nhiệt độ:
+ Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định.
+ Nhiệt độ thích hợp, sinh vật phát triển nhanh, thuận lợi.
- Nước và độ ẩm không khí: là môi trường thuận lợi, sinh vật phát triển mạnh.
- Ánh sáng:
+ Quyết định quá trình quang hợp của cây xanh.
+ Cây ưa sáng phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng, những cây chịu bóng thường
sống trong bóng râm.
2. Đất
- Đặc điểm: Các đặc tính lí, hóa, độ phì ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố của
thực vật.
- Ví dụ: Đất ngập mặn có rừng ngập mặn; đất feralit đỏ vàng có rừng xích đạo, cây
lá rộng; đất chua phèn có cây tràm, cây lác,...
3. Địa hình
- Độ cao: Lên cao nhiệt độ thay đổi, độ ẩm thay đổi, thực vật phân bố thành vành
đai khác nhau.
- Hướng sườn: Hướng sườn có ánh sáng khác nhau, thực vật phân bố khác nhau.
4. Sinh vật
- Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định sự phân bố, phát triển của động vật.
- Mối quan hệ: Nơi nào thực vật phong phú thì động vật phong phú và ngược lại.
5. Con người
- Ảnh hưởng đến phạm vi phân bố của sinh vật (mở rộng hay thu hẹp).
- Ví dụ:
+ Tích cực: Trồng rừng, mở rộng diện tích rừng.
+ Tiêu cực: Khai thác rừng bừa bãi, rừng thu hẹp.
Chương 6: Một số quy luật vỏ địa lí
Địa đới Phi địa đới
Khái niệm Là sự thay đổi có quy Là quy luật phân bố
luật của tất cả các thành không phụ thuộc vào tính
phần địa lí và cảnh quan chất phân bố theo địa đới
địa lí theo vĩ độ của các thành phần địa lí
và cảnh quan
Biểu hiện -Các vành đanh nhiệt trên -Quy luật đai cao :
bề mặt TĐ +Sự thay đổi có quy luật
+7 vành đai nhiệt ( 1 của các tp tự nhiên theo
vành đai nóng, 2 vành đai độ ẩm , lượng mưa
ôn hòa, 2 vành đai lạnh, 2 +Giảm nhanh nhiệt độ
vành đai băng giá ) theo độ cao, sự thay đổi
-Các đai và đới gió trên độ ẩm, lượng mưa
TĐ +Phân bố vành đai đất,
+7 vành đai khí áp ( 4 đai thực vật theo độ cao
áp cao, 3 đai áp thấp )
+6 đới giớ ( 2 Mậu Dịch, -Quy luật địa ô :
2 Tây Ôn đới, 2 Đông +Sự thay đổi các thành
cực) phần tự nhiên và cảnh
-Các đới khí hậu trên TĐ quan theo kinh độ
+Có 7 đới khí hậu +Sự phân bố đất liền và
-Các đới đất và thảm thực biển, đại dương -> khí
vật hậu lục địa bị phân hóa từ
+Có 10 nhóm đất và 10 đông sang tây. Núi chạy
thảm thực vật theo hướng kinh tuyến
Nguyên nhân Do TĐ hình cầu và bức Do nguồn năng lượng
xạ mặt trời tạo ra góc bên trong lòng đất phân
nhập xạ của MT trên bề chia bề mặt đất thành :
mặt TĐ thay đổi từ xích lục địa, đại dương, địa
đạo về hai cực hình núi .
Ý nghĩa Giúp con người định Cho phép xác định được
hướng và có các hoạt các định hướng chung và
động thực tiễn phù hợp biện pháp cụ thể để ứng
với môi trường sống xử với tự nhiên một cách
hợp lí trong HĐSX, kinh
doanh và ĐS hằng ngày.

You might also like