You are on page 1of 7

BỘ TỪ CHÌA KHÓA ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

STT TỪ KHÓA NỘI DUNG


1 - Là mối quan hệ không gian giữa 1 đối tượng này và 1 đối tượng khác.
- Vị trí địa lí được xác định nằm ở:
+ Khu vực nào
+ Tiếp giáp với nước, lãnh thổ gì.
+ Hệ tọa độ địa lí: giới hạn các điểm cực
VỊ TRÍ - Vị trí địa lí bao gồm
ĐỊA LÍ + Vị trí địa lí tự nhiên (nằm trong khu vực có khí hậu, địa hình thế nào)
+ Vị trí địa lí kinh tế (thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế về nông, công nghiệp, giao thông,
thương mại..)
+ Vị trí địa lí chính trị: Nằm ở khu vực có chính trị như thế nào: ổn đinh, biến động, nhiều
chiến tranh, tranh chấp các nước…)
2 - Bao gồm các yếu tố tự nhiên:
+ Địa hình
ĐIỀU KIỆN + Khí hậu
TỰ NHIÊN + Sông ngòi
+ Đất
+ Khoáng sản
3 - Điều kiện tự nhiên được con người sử dụng:
+ Tài nguyên khí hậu
TÀI NGUYÊN + Tài nguyên đất
THIÊN + Tài nguyên nước
NHIÊN + Tài nguyên sinh vật
+ Tài nguyên khoáng sản
4 THIÊN - Các yếu tố của tự nhiên:
NHIÊN + Địa hình
+ Khí hậu
+ Đất
+ Sông ngòi
+ Sinh vật
5 ĐỊA HÌNH - Là kết quả tác động của nội lực và ngoại lực bao gồm:
+ Độ cao
+ Độ dốc
+ Hướng nghiêng chung địa hình
+ Hướng núi
+ Cấu trúc địa hình
6 NỘI LỰC - Lực bên trong lòng trái đất tác động đến địa hình trái đất thông qua các vận động kiến tạo.
7 NGOẠI LỰC - Lực bên ngoài trái đất: như nhiệt độ, dòng nước, gió, sóng biển.
8 BÓC MÒN - Là qua trình tác nhân ngoại lực: nước chảy, sóng biển, gió làm sản phẩm đất, đá rời khỏi vị
trí ban đầu.
9 XÂM THỰC - Quá trình phá hủy lớp đất đá trên mặt tác nhân chủ yếu nước chảy.
10 ĐỒI TRUNG - Dạng địa hình có vị trí:
DU + Chuyển tiếp giữa vùng núi và đồng bằng
+ Bằ mặt địa hình tương đối bằng phẳng, độ cao thấp.
11 BÃI TRIỀU - Vùng đất thấp ven biển bị ngập nước lúc triều lên, lộ ra khi triều xuống.
12 NỘI CHÍ - Khu vực nằm trong 2 đường chí tuyến Bắc 23027’ B và chí tuyến Nam 23027’ N
TUYẾN
13 NGOẠI CHÍ - Khu vực nằm ngoài 2 đường chí tuyến trên
TUYẾN
14 GÓC NHẬP -Góc hợp bởi tia nắng mặt trời và tiếp tuyến bề mặt đất
XẠ
15 KHÍ HẬU + Nhiệt độ
+ Lượng mưa
+ Gió (hoàn lưu khí quyển)
16 KHÍ HẬU - Nhiệt độ cao trên 200c
NHIỆT ĐỚI
17 KHÍ HẬU - Nhiệt độ mát mẻ có ở vùng núi nước ta: độ cao từ (600-700 đến 2600m)
CẬN NHIỆT
18 KHÍ HẬU ÔN - Nhiệt độ lạnh, quanh năm dưới 150c có ở vùng núi Hoàng Liên Sơn trên 2600m.
ĐỚI
19 NHIỆT ĐỘ - Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng/12
TRUNG BÌNH
NĂM
20 BIÊN ĐỘ - Nhiệt độ tháng cao nhất - nhiệt độ tháng thấp nhất.
NHIỆT
21 BIẾN TRÌNH - Biến đổi nhiệt độ trong năm, tháng, ngày
NHIỆT + Biến trình nhiệt độ năm: nhiệt độ tháng cao nhất, thấp nhất trong năm.
22 TÍN PHONG - Nguồn gốc: từ cao áp Tây Thái Bình Dương
ĐÔNG BẮC - Hướng thổi: Đông Bắc
- Tính chất: Nóng khô bị biến tính khi thổi vào lãnh thổ nước ta.
- Phạm vi: Hoạt động cả nước có sự khác nhau
- Thời gian hoạt động: Cả năm
*Tác động khác nhau giữa các mùa.
- Mùa xuân: Gây thời tiết nồm (ẩm ướt ở Bắc Bộ).
- Mùa Đông:
+ Ở miền Bắc: Gây thời tiết ấm áp, hanh khô.
+ Ở miền Nam: (từ Đà Nẵng trở vào). Gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ tạo nên mùa
khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên.
- Mùa hạ
+ Đầu mùa hạ Tín Phong bán cầu Bắc hướng Đông Bắc gặp gió Tây Nam (TBg) tạo nên dải
hội tụ theo hướng kinh tuyến gây mưa đầu mùa cho cả nước
+ Giữa và cuối mùa hạ tín phong BBC gặp gió mùa Tây Nam tạo nên dải hội tụ nhiệt đới theo
hướng vĩ độ gây mưa lớn, dải hội tụ này lùi dần theo hướng Bắc- Nam nên đỉnh mưa lùi dần
từ Bắc vào Nam.
23 GIÓ MÙA - Gió mùa mùa Hạ: Tính chất nóng ẩm, hoạt động tháng 5-10
+ Gió Tây Nam
+ Gió mùa Tây Nam
- Gió mùa mùa Đông: Tính chất lạnh khô, hoạt động từ tháng 11- 4
+ Gió mùa Đông Bắc
24 GIÓ TÂY - Gió Tây= phơn= Tây Nam= Gió Lào
25 DẢI HỘI TỤ - Dải= Là dải có chiều dài và chiều rộng
NHIỆT ĐỚI - Hội tụ= Hội tụ của hai loại gió:
+ Tín phong Đông Bắc+ Gió Tây Nam
+ Tín phong Đông Bắc+ Gió mùa Tây Nam
- Nhiệt đới: Vùng nhiệt đới từ khoảng 0-25 vĩ độ Bắc, Nam
- Gây mưa lớn+ kéo dài.
26 BÃO - Hình thành vùng biển nhiệt đới
- Hoạt động từ tháng 6-12.
- Lùi dần từ Bắc vào Nam
27 LŨ QUÉT - Dòng nước chảy mạnh do mưa lớn quét tất cả những thứ cây cối, nhà cửa trên đường đi.
28 NGẬP LỤT - Xảy ra trong mùa mưa, ở vùng trũng thấp ở vùng đồng bằng nhất là vùng đồng bằng sông
Hồng.
29 SÔNG NGÒI - Dòng chảy thường xuyên
30 THƯỢNG - Đầu nguồn của một con sông thượng nguồn có độ dốc lớn
LƯU SÔNG
31 HẠ LƯU - Đoạn cuối dòng sông, lòng sông mở rộng nước chảy êm đềm.
SÔNG
32 SINH VÂT Động vật + thực vật
33 - Rừng phòng hộ:
+ Phân bố ở đầu nguồn các con sông lớn hạn chế lũ lụt
+ Phân bố vùng ven biển chống bão, cát chảy.
RỪNG - Rừng đặc dụng (các vườn quốc gia, khu bảo tồn):
+ Để nghiên cứu khoa học, bảo vệ nguồn gen, động, thực vật.
- Rừng sản xuất (rừng trồng):
+ Để lấy gỗ
34 RỪNG GIÀU - Có trữ lượng gỗ lớn tập thường tập trung vùng biên giới.
*Theo không gian: Ở nước ta thiên nhiên phân hóa là:
- Vĩ độ:
+ Theo chiều Bắc-Nam phân hóa thành phần lãnh thổ phía Bắc, phần lãnh thổ phía Nam phân
hóa về: khí hậu, cảnh quan.
- Độ cao: Phân hóa thành 3 đai cao khác nhau về
+ Giới hạn
+ Khí hậu
THIÊN + Đất
NHIÊN PHÂN + Sinh vật.
HÓA - Đông tây: Phân hóa thành 3 bộ phận
+ Vùng biển, thềm lục địa
+ Vùng đồng bằng ven biển
+ Vùng đồi núi phía Tây (Phân hóa rõ hơn: Vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc về cảnh quan, vùng
Tây Nguyên và vùng Trung Trung Bộ đối lập về mùa mưa.
- Theo thời gian: Là theo mùa
+ Miền Bắc: Hạ nóng, Đông lạnh
+ Miền Nam: Mùa mưa, khô
+ Miền Trung mưa thu đông.

BỘ TỪ KHÓA ĐỊA LÍ DÂN CƯ

STT TỪ CHÌA KHÓA NỘI DUNG

TỈ SUẤT SINH - Số trẻ em sinh ra/dân số trung bình năm (đơn vị: %o)
1 THÔ
2 TỈ SUẤT TỬ THÔ - Số người chết/dân số trung bình năm (đơn vị: %o)
3 TỈ SUẤT GIA - Tỉ suất sinh thô- tỉ suất tử thô (%)
TĂNG DÂN SỐ
TỰ NHIÊN
4 GIA TĂNG CƠ - Số người xuất cư- số người nhập cư
HỌC
5 GIA TĂNG DÂN = Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên+ gia tăng cơ học
SỐ
TỈ SỐ GIỚI TÍNH = Biểu thị sự tương quan giữa giới nam so với giới nữ.
6 TNN= Dnam/Dnữ(%)
TỈ LỆ GIỚI TÍNH = Số Nam, Nữ/ tổng dân số(%)
7
8 + Tỉ lệ sinh giảm
GIÀ HÓA DÂN SỐ + Tuổi thọ TB tăng
+ Tỉ trọng nhóm tuổi trong độ tuổi lao động và ngoài độ tuổi lao động tăng
CƠ CẤU + Tỉ lệ số người trong độ tuổi lao động cao hơn số người phụ thuộc( tỉ lệ dưới độ tuổi
9 DÂN SỐ VÀNG lao động+ số người ngoài độ tuổi lao động)
(Nước ta trong thời kỳ dân số vàng)
MẬT ĐỘ DÂN SỐ - Số người/diện tích (người/km2)

10
11 PHÂN BỐ DÂN - Là sự sắp xếp dân số 1 cách tự phát, tự giác trên 1 lãnh thổ phù hợp với điều kiện sống
CƯ và nhu cầu của xã hội.
12 CÁC NHÂN TỐ - Điều kiện tự nhiên: Địa hình, đất, nước, khí hậu, khoáng sản
TÁC ĐỘNG - Điều kiện kinh tế xã hội
ĐẾN PHÂN BỐ + Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
DÂN CƯ + Tính chất nền kinh tế (nông nghiệp ít hơn công nghiệp)
+ Lịch sử khai thác lãnh thổ
- Nhân tố quan trọng là trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
13 TỈ LỆ DÂN - Số dân thành thị/tổng số dân (đơn vị:%)
THÀNH THỊ
14 - Quá trình kinh tế- xã hội biểu hiện:
+ Tăng tỉ lệ dân thành thị
ĐÔ THỊ HÓA + Tăng số lượng, quy mô các đô thị
+ Phổ biến lối sống đô thị
15 CÁC NHÂN TỐ - Điều kiện tự nhiên: Địa hình, đất, nước, khí hậu, khoáng sản
ẢNH HƯỞNG - Điều kiện KT- XH.
ĐẾN ĐÔ THỊ HÓA + Quan trọng nhất là công nghiệp hóa
16 PHÂN CẤP ĐÔ - 5 cấp đô thị
THỊ Ở NƯỚC TA + Đô thị đặc biệt: Hà Nội, TPHCM
+ Đô thị loại 1,2,3,4,5
17 LỰC LƯỢNG - Gồm những người trong đô tuổi lao động:
LAO ĐỘNG + Có việc làm
+ Có nhu cầu việc làm nhưng chưa có việc làm.
18 NĂNG XUẤT LAO - Được tính bằng tiền trong 1 giờ công lao động.
ĐỘNG XÃ HỘI
19 THẤT NGHIỆP - Người trong độ tuổi lao động có nhu cầu lao động nhưng không có việc làm.
+ Ở nước ta thất nghiệp nhiều nhất ở thành thị.
20 THIẾU VIỆC LÀM - Người trong độ tuổi lao động đang làm việc nhưng không có việc làm thường xuyên.
+ Ở nước ta thiếu việc làm nhiều nhất ở vùng nông thôn.

TỪ KHÓA ĐỊA LÍ KINH TẾ

ST TỪ CHÌA KHÓA NỘI DUNG


T
GDP - Tổng giá trị sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cuối cùng của 1 quốc gia thường tính trong 1
1 năm. (Hiểu đơn giản tổng số tiền của 1 đất nước làm ra trong 1 năm)
2 GDP/NGƯỜI - Tổng số tiền của 1 đất nước làm ra /chia cho từng người
3 - Tổng thể các ngành, thành phần, lĩnh vực hợp thành.
- Cơ cấu nền kinh tế bao gồm
+ Cơ cấu ngành kinh tế gồm: Ngành Nông- lâm- ngư nghiệp, công nghiệp- xây dựng,
CƠ CẤU NỀN dịch vụ.
KINH TẾ + Cơ cấu thành phần kinh tế: Thành phần kinh tế nhà nước, ngoài nhà nước, có vốn đầu tư
nước ngoài.
+ Cơ cấu lãnh thổ: Hình thành các vùng lãnh thổ sản xuất khác nhau.
4 - Sự chuyển dịch chủ yếu về tỉ trọng giá trị sản xuất
CHUYỂN DỊCH - Xu hướng chuyển dịch ở nước ta
CƠ CẤU KT + Trong cơ cấu ngành: Giảm tỉ trọng ngành N-L-NN, tăng tỉ trọng ngành CN-XD, ngành
dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn thiếu ổn định.
+ Trong cơ cấu thành phần kinh tế: Giảm tỉ trọng thành phần KT nhà nước nhưng vẫn giữ
vai trò chủ đạo.
+ Tăng tỉ trọng thành phần kinh tế nhà nước, thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
5 CHUYÊN MÔN - Sản xuất 1 số sản phẩm nhất định
HÓA SẢN XUẤT
PHÂN CÔNG - Vùng lãnh thổ sản xuất tạo ra sản phẩm chuyên môn hóa trao đổi với các vùng khác.
6 LAO ĐỘNG
ĐỊA LÍ NÔNG
7 NGHIỆP
8 - Theo nghĩa rộng:
NGÀNH NÔNG + Ngành nông nghiệp gồm: Nông-lâm-ngư nghiệp
NGHIỆP + Ngành nông nghiệp theo nghĩa hẹp: Gồm ngành trồng trọt, chăn nuôi.

VÙNG CHUYÊN - Vùng chuyên trồng 1 số loại cây trồng đặc điểm
9 CANH + Diện tích rộng lớn, sản lượng lớn
+ Áp dụng khoa khọc kỹ thuật gắn với công nghiệp chế biến
NÔNG NGHIỆP - Quy mô sản xuất lớn
HÀNG HÓA - Áp dụng khoa học ký thuật vào sản xuất.
10 - Đáp ứng nhu cầu thị trường
- Người sản xuất quan tâm đến lợi nhuận.
- Chuyên môn hóa, hình thành vùng nông nghiệp chuyên môn hóa.
- Kết hợp CN chế biến, hướng mạnh ra xuất khẩu.
11 TRANG TRẠI - Xuất hiện trong thời kỳ đầu công nghiệp hóa
- Quy mô sản xuất lớn từ đến vài ha
- Nhiều loại: Trang trại chăn nuôi, trồng trọt..
12 THÂM CANH - Áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất
13 CHUYÊN CANH - Chuyên 1 số cây trồng chính
14 LUÂN CANH - Thay đổi nhiều loại cây trồng trên một diện tích theo mùa.
15 XEN CANH - Trên một diện tích trồng nhiều loại cây khác nhau
16 TĂNG VỤ - Tăng thêm vụ trong 1 năm
17 DU CANH - Canh tác không cố định trên một lãnh thổ
18 THAU CHUA - Dùng nước ngọt rửa bớt độ chua của đất
19 RỬA MẶN - Tổng hợp các biện pháp canh tác, thủy lợi tác động đến đất giảm độ muối của đất.
20 ĐÀO HỐ VẢY - Biện pháp sử dụng trên đất dốc các cây trồng xen kẽ nhau giống như vảy cá nhằm bảo vệ
CÁ đất.
21 TRỒNG CÂY - Biện pháp trồng cây trên đất dốc thành các dải băng ngăn chặn dòng nước chảy hạn chế
THEO BĂNG xói mòn đất.
22 NÔNG- LÂM - Kết hợp trồng trọt, chăn nuôi và trồng rừng
KẾT HỢP
23 NGƯ TRƯỜNG - Vùng tập trung nhiều thủy sản nhất.
24 ĐỊA LÍ CN
25 CƠ CẤU NGÀNH - Biểu hiện tỉ trọng của từng ngành trong toàn bộ hệ thống các ngành công nghiệp.
CN - Cơ cấu ngành CN nước ta bao gồm
+ Công nghiệp khai thác
+ Công nghiệp chế biến
+ Công nghiệp sản xuất điện, khí đốt và nước.
26 CHUYỂN DỊCH - Giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác.
CƠ CẤU NGÀNH - Tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến.
CN
27 - Ngành công nghiệp:
CN TRỌNG + Có thế mạnh lâu dài
ĐIỂM + Đem lại hiệu quả kinh tế cao
+ Tác động tới sự phát triển các ngành kinh tế khác.
28 CÔNG NGHIỆP - Quá trình chuyển từ nền kinh tế dựa vào nông nghiệp sang nền kinh tế đẩy mạnh phát
HOÁ triển công nghiệp
29 - Khu vực có
KHU CN + Ranh giới rõ ràng
+ Bao gồm nhiều ngành công nghiệp và dịch vụ hỗ trợ phát triển công nghiệp
30 TRUNG TÂM CN - Gồm nhiều ngành công nghiệp
- Theo giá trị sản xuất trung tâm công nghiệp ở nước ta có
31 ĐỊA LÍ DỊCH VỤ
32 GTVT
33 KHỐI LƯỢNG - Số người, số tấn hàng hóa được vận chuyển.
VẬN CHUYỂN - Đơn vị tính: số tấn hàng hóa, số người được vận chuyển.
- Ở nước ta giao thông vận tải đường ô tô có khối lượng vận chuyển lớn nhất vì cự li vận
chuyển ngắn.
34 - Số người, số tấn hàng hóa được vận chuyển được tính trên quãng đường vận chuyển
được
KHỐI LƯỢNG - Đơn vị tính người.km, tấn hàng hóa.km
LUÂN CHUYỂN - Ở nước ta giao thông vận tải đường biển có khối lượng luân chuyển lớn nhất vì vận tải
biển quốc tế chở hàng hóa nặng, đường xa.
35 CỰ LI VẬN - Cự li vận chuyển trung bình tượng quan giữa khối lượng luân chuyển và khối lượng vận
CHUYỂN chuyển:
TRUNG BÌNH - Công thức: Cự li vận chuyển trung bình= Khối lượng luân chuyển/khối lượng vận
chuyển (đơn vị: km)
36 ĐẦU MỐI GIAO - Tập trung đầy đủ các loại hình giao thông
THÔNG - Nước ta có 3 đầu mối giao thông quan trọng: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng.
36 THƯƠNG MẠI
37 THƯƠNG MẠI - Gồm nội thương và ngoại thương
38 NỘI THƯƠNG - Buôn bán trong nước
39 NGOẠI - Buôn bán ngoài nước
THƯƠNG - Bao gồm 2 hoạt động: Xuất khẩu và nhập khẩu
40 KIM NGẠCH - Giá trị xuất khẩu+giá trị nhập khẩu (thường tính: tỉ USD, tỉ đồng)
XUẤT NHẬP
KHẨU
41 KIM NGẠCH - Giá trị nhập khẩu (thường tính: tỉ USD, tỉ đồng)
NHẬP KHẨU
42 KIM NGẠCH - Giá trị xuất khẩu (thường tính: tỉ USD, tỉ đồng)
XUẤT KHẨU
43 CÁN CÂN - Giá trị xuất khẩu- giá trị nhập khẩu.
XUẤT NHẬP - Có 3 trường hợp xảy ra
KHẨU + Cán cân xuất nhập khẩu >0. Gọi là Xuất siêu
+ Cán cân xuất nhập khẩu <0. Gọi là Nhập siêu
+ Cán cân xuất nhập khẩu =0. Cán cân xuất nhập khẩu cân bằng

You might also like