You are on page 1of 108

TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KINH TẾ VẬN TẢI

(TRANSPORT GEOGRAPHY)

Giảng viên: ThS. Bùi Quốc An


Mã học phần: 418040
Số tín chỉ: 3
Email: an.bui@ut.edu.vn
1
NỘI DUNG BÀI GIẢNG

Mở đầu và yêu cầu học phần (1 buổi)


Chương 1: Các hiện tượng thời tiết, các yếu tố khí tượng ảnh hưởng tới
hoạt động vận tải (2 buổi)
Kiểm tra lần 1 (30 phút)
Chương 2: Hệ thống đường bộ Việt Nam. (2 buổi)
Chương 3: Hệ thống đường thủy Việt Nam. (2 buổi)
Chương 4: Hệ thống đường sắt Việt Nam. (1 buổi)
Chương 5: Hệ thống vận tải hàng không Việt Nam. (1 buổi)
Kiểm tra lần 2 (30 phút)
Chương 6: Các vùng kinh tế trọng điểm của Việt Nam. (1 buổi)
Chương 7: Các hành lang kinh tế đi qua lãnh thổ Việt Nam. (1 buổi)
Thuyết trình nhóm + Ôn tập/viết bài thu hoạch
Thi kết thúc học phần (1 buổi)
2
THI VÀ KIỂM TRA

• ĐIỂM QUÁ TRÌNH


• THI HẾT MÔN
• Hình thức: trắc nghiệm
• Thời gian: 60 phút
• ĐIỂM CUỐI KỲ
• Z= 0.6 X + 0.4 Y
Chương 1: Các hiện tượng thời tiết, các yếu tố khí
tượng ảnh hưởng tới hoạt động vận tải

NỘI DUNG CHƯƠNG 1


1.1. Các hiện tượng thời tiết

1.2. Các yếu tố khí tượng

1.3. Các yếu tố hải văn

1.4. Bão nhiệt đới

5
1.1. Các hiện tượng thời tiết

1.1.4. Giông

6
7
1.1.1 Sương mù
• Khái niệm: Sương mù hình thành do sự ngưng tụ của hơi nước trong lớp khí quyển tiếp xúc với mặt
đất có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ điểm sương của không khí, kết quả là hình thành những hạt nước
nhỏ li ti bao phủ trên bề mặt đất hay mặt biển.
Trong sương mù tầm nhìn xa ban ngày thường <1 km, thậm chí <500m. Những hôm sương mù dày đặc
tầm nhìn xa có thể <100m.
• Phân loại:
• Bức xạ
• Sương mù đối lưu
• Sương mù hải lưu

8
Nguyên nhân:
• Do sự lạnh giá bức xạ vào ban đêm và những giờ gần sáng, trong thời kỳ trời quang mây
và chủ yếu trên đất liền (mù bức xạ).
• Do sự di chuyển của không khí nóng ẩm trên mặt đệm lạnh hơn (mù bình lưu).
• Do sự bốc hơi từ mặt nước ấm hơn so với không khí xung quanh (mù bốc hơi).

9
• Sương mù bức xạ • Sương mù núi

• Sương mù gió • Sương mù thung lũng

• Sương mù hơi • Sương mù băng

• Sương mù ngưng đọng • Sương mù khô

10
Tín hiệu ánh sáng được thực hiện bởi tàu trên 100m tại neo trong tầm nhìn bị hạn chế

11
Vùng hoạt động
Bắc Đại Tây Dương

Biển Ban Tích

Biển Bắc
Caribean

Vùng biển Đông ở Việt Nam


Ven bờ vùng biển thuộc Chile

12
Ảnh hưởng của sương mù:
• Đối với phương tiện vận tải: sương mù làm giảm tầm nhìn xa → dễ gây đâm va hoặc đi chệch hướng của phương
tiện vận tải.

Tín hiệu ánh sáng được thực hiện bởi tàu trên 100m tại neo trong tầm nhìn bị hạn chế

Đã có hàng chục vụ tai nạn xảy ra trên Quốc lộ 6 do đường trơn, sương mù dày đặc.

13
Ảnh hưởng của sương mù:
• Đối với ga cảng: làm giảm năng suất xếp dỡ ở ga cảng và dễ gây tai nạn lao động, gây hạn chế việc lưu thông hàng hoá
và phương tiện vận chuyển trong ga cảng.

Tín hiệu ánh sáng được thực hiện bởi tàu trên 100m tại neo trong tầm nhìn bị hạn chế

Sương mù làm cho hàng chục chuyến bay không thể cất hạ Sương mù làm cho ảnh hưởng công tác xếp dỡ hàng và
cánh tại sân bay Nội Bài dịp tết nguyên Đán 2024. gây khó khan cho tàu ra cảng.

14
Ảnh hưởng của sương mù:
• Đối với hàng hoá: làm hàng hoá bị mất màu, nhiễm ẩm, mục nát, rỉ sét→ chỉ tiêu cảm quan của hàng hoá bị giảm đáng
kể.

15
16
• Khái niệm:
Vòi rồng là hiện tượng mây dạng vòi voi hay hình phiễu có thời tiết mãnh liệt trong phạm vi nhỏ hẹp
hạ từ đám mây giông xuống.
• Nguyên nhân hình thành:

Vòi rồng thường xuất hiện khi một khối không khí nóng và ẩm chuyển động dưới một khối không khí
lạnh và khô→ xuất hiện những xoáy ốc, xoáy ốc này có áp suất trung tâm rất thấp. Do đó, không khí
ẩm bị hút lên tạo thành vòi chuyển động xoáy rất mãnh liệt.

17
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VÒI RỒNG
18
Ảnh hưởng của vòi rồng
• Đối với ga cảng:
- Mất vệ sinh khu vực ga cảng
- Tàn phá gây ngập lụt khu vực ga cảng
- Giảm năng suất xếp dỡ, tăng nguy cơ mất an toàn lao động
- Những trận gió lớn hoặc gió trên không có thể gây đổ vỡ, làm hư hỏng các kho chứa hàng.

• Đối với hàng hoá:


- Gây hao hụt, mất mát, tổn thất hàng hoá
- Khi tàu chạy trên biển, gió thổi làm tàu bị lắc→ hàng hoá bị xô dạt, hư hỏng.

19
Vòi rồng ở Nha Trang – Tháng 9/2021

20
• Khái niệm:
Lốc là hiện tượng gió xoáy cực mạnh, xảy ra trong phạm vi nhỏ và tồn tại trong thời gian ngắn.
• Nguyên nhân:
Là sự giảm áp suất không khí đột ngột ở một vùng nào đó. Trong những ngày nóng nực, mặt đất
bị đốt nóng không đều nhau, một khoảng nào đó hấp thụ nhiệt thuận lợi sẽ nóng hơn. Không
khí ở vùng này bốc lên cao, áp suất không khí giảm. Không khí lạnh ở xung quanh tràn tới tạo
thành hiện tượng gió xoáy.

Tàu bị lốc xoáy nhấn chìm 21


• Khái niệm: là hiện tượng phóng điện trong khí quyển có kèm theo mưa to và gió lớn.
• Đặc điểm:
▪ Gió cấp 10oB, tốc độ gió khoảng 30-50km/h
▪ Sấm sét rất nhiều
▪ Mưa lớn

22
Thiệt hại do giông

Giông tại TP.HCM Tàu du lịch bị chìm tại Cảng tàu du lịch Bãi Cháy năm

23
Thiệt hại do giông

Hình ảnh máy bay bị sét đánh trong cơn giông Hình ảnh đám mây giông ảnh hưởng tới sân bay Nội Bài

24
1.2. Các yếu tố khí tượng
1.2.1. Gió

25
1.2. Các yếu tố khí tượng

1.2.1 Gió
✓ Khái niệm: Gió là sự di chuyển của các khối không khí từ khu vực
này tới khu vực khác do sự chênh lệch về áp suất.
✓ Phân loại:

Gió bắt nguồn từ đâu?


26
1.2. Các yếu tố khí tượng

1.2.1 Gió

27
1.2. Các yếu tố khí tượng

1.2.1 Gió

Bản đồ gió và áp suất trên thế giới trong tháng Một


28
1.2. Các yếu tố khí tượng

1.2.1 Gió

Gió cố định
oLoại gió thổi thường xuyên, đều đặn và liên tục trong năm

oVận tốc, hướng gió hầu như không thay đổi

i. Gió Tây cố định: 350N – 600N và 400S – 600S

ii. Gió chí tuyến thổi thường xuyên từ chí tuyến về xích đạo

29
1.2. Các yếu tố khí tượng
1.2.1 Gió
Gió địa phương
O Loại gió hoạt động trong phạm vi nhỏ, mang tính chất địa phương
i. Gió đất và gió biển: sinh ra do sự thay đổi nhiệt độ khu vực ven biển. Quy mô và thời gian
nhỏ và ngắn.

30
1.2. Các yếu tố khí tượng
1.2.1 Gió
Gió địa phương
i. Gió đất và gió biển:

31
1.2. Các yếu tố khí tượng
1.2.1 Gió
Gió địa phương

ii. Gió Anabatic: gió thổi trên những sườn


đồi núi trong những ngày ấm áp, do mặt
đất bị đốt nóng làm không khí bay lên.

iii. Gió Katabatic: hình thành ngược lại


với gió Anabatic, thổi từ trên cao xuống
thấp vào những đêm không mây.

32
1.2. Các yếu tố khí tượng
1.2.1 Gió
Gió địa phương
iv. Gió Foehn (gió Phơn)
Không khí di chuyển theo mặt phẳng nằm
ngang bị núi chặn lại, đi theo sườn núi lên
cao dần rồi bị lạnh đi xuống dưới nhiệt độ
điểm sương, tạo thành mây hay mưa.
Sau khi vượt qua đỉnh núi, Lượng nhiệt mà
nó nhận được trong quá trình đi xuống lớn
hơn so với lượng nhiệt mà nó mất đi khi đi
lên nên khi xuống tới chân núi trở nên khô
và nóng.

33
1.2. Các yếu tố khí tượng
1.2.1 Gió
Hướng gió
Hệ CA Biểu đồ gió

Wind rose

34
1.2. Các yếu tố khí tượng
1.2.1 Gió
Ảnh hưởng của gió

SƠ ĐỒ SỰ PHÂN BỐ THEO ĐỚI CỦA KHÍ ÁP VÀ Gió làm chệch hướng đi của tàu
HƯỚNG GIÓ HÀNH TINH TRÊN ĐỊA CẦU.

35
1.2. Các yếu tố khí tượng
1.2.1 Gió
Ảnh hưởng của gió
•Đối với phương tiện:
Giảm tốc độ phương tiện
Làm chệch hướng đi của phương tiện
Khó khăn cho phương tiện khi ra vào cầu bến.
•Đối với ga, cảng:
Gió cấp 7 sẽ làm ngưng công tác xếp dỡ
Làm mất vệ sinh khu vực cảng
Gió kết hợp với thủy triều → tàn phá khu vực cảng.

36
1.2. Các yếu tố khí tượng
1.2.1 Gió

Thang sức gió Beaufort 37


1.2. Các yếu tố khí tượng
1.2.1 Gió

38
1.2. Các yếu tố khí tượng
1.2.1 Gió

39
1.2. Các yếu tố khí tượng
1.2.1 Gió

40
1.2. Các yếu tố khí tượng
1.2.1 Gió
Thang Beaufort mở rộng

41
1.2. Các yếu tố khí tượng
1.2.1 Gió
Thang Beaufort mở rộng

42
1.2. Các yếu tố khí tượng
1.2.1 Gió
Thang Beaufort tại Việt Nam
Theo Quyết định số 18/2021/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Bảng Cấp gió và sóng của Việt Nam gồm
18 cấp Beaufort, từ cấp 0 đến cấp 17

43
1.2. Các yếu tố khí tượng
1.2.1 Gió
Thang Beaufort tại Việt Nam

Có một số đề xuất về thang bão trên cấp 17 ở Việt Nam, nhưng chưa được Trung ương, Chính phủ và
Tổng cục Khí tượng Thủy văn công nhận, áp dụng trên toàn quốc trong văn bản quy phạm pháp luật
nên không được sử dụng.

44
1.2. Các yếu tố khí tượng
1.2.1 Gió

46
1.2. Các yếu tố khí tượng
1.2.2 Giáng thủy/Lượng mưa

47
1.2. Các yếu tố khí tượng
1.2.2 Giáng thủy/Lượng mưa
Mưa bắt nguồn từ đâu?

Hạt nước
Tinh thể băng Kích
thước
đủ
lớn
Hơi nước

MƯA (giáng thủy)

48
1.2. Các yếu tố khí tượng
1.2.2 Giáng thủy/Lượng mưa

Mây là tập hợp của các hạt nước nhỏ li ti, các tinh thể băng hay hỗn hợp của chúng. Kích thước
của các hạt này lớn dần lên do sự kết hợp giữa chúng với nhau hay do hơi nước tiếp tục ngưng
tụ. Khi đã đủ lớn, chúng sẽ rơi xuống, trong quá trình rơi xuống này chúng va đập với các hạt
khác và do có tốc độ lớn chúng sẽ hấp thụ các hoạt đó để lớn dần lên và rơi xuống với tốc độ
nhanh hơn. Khi rơi xuống mặt đất, chúng có dạng tuyết, hạt mưa hay tinh thể băng tùy thuộc vào
nhiệt độ của lớp không khí gần mặt đất.

Lượng mưa được tính bằng đơn vị nào?


Cách thức tính như thế nào?

49
1.2. Các yếu tố khí tượng
1.2.2 Giáng thủy/Lượng mưa

50
1.2. Các yếu tố khí tượng
1.2.2 Giáng thủy/Lượng mưa
Ảnh hưởng của mưa
•Đối với tàu và cảng:
Làm giảm hoặc rối loạn tầm nhìn xa của tàu.
Giảm năng suất xếp dỡ, kéo dài thời gian đậu
bến của tàu tăng thời gian quay vòng và chi phí
khai thác tàu.
•Đối với hàng hóa:
Hàng hóa có thể bị ẩm ướt, hư hỏng do công
tác xếp dỡ bị gián đoạn vì mưa.

51
1.2. Các yếu tố khí tượng
1.2.3 Độ ẩm không khí

✓Khái niệm: là lượng hơi nước nhất định tồn tại trong không khí.
✓Phân loại:
•Độ ẩm bão hòa (A (g/m3)) trong không khí chỉ chứa được một lượng hơi nước nhất
định
•Độ ẩm tuyệt đối(a (g/m3)) số gam hơi nước có thực trong 1 m3 không khí.
•Độ ẩm tương đối:(r) là tỷ số % giữa độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm bão hòa trong cùng
thể tích và điều kiện.
•Độ ẩm cân bằng: áp suất hơi nước trong hàng hóa cân bằng với áp suất hơi nước trong
không khí.
•Điểm sương: là nhiêt độ mà tại đó độ ẩm không khí đạt tới trạng thái bảo hòa.
( to< điểm sương→sương mù)
✓Ảnh hưởng của độ ẩm không khí: ảnh hưởng cơ bản đến vấn đề bảo quản hàng hóa
trong quá trình vận tải và trong kho của cảng.

52
1.2. Các yếu tố khí tượng
1.2.3 Độ ẩm không khí

53
1.2. Các yếu tố khí tượng
1.2.4 Nhiệt độ không khí

Khái niệm: Nhiệt độ không khí là hiện tượng mà các tia bức xạ mặt trời đi qua bầu khí quyển,
lúc này mặt đất sẽ được hấp thụ năng lượng của mặt trời và làm cho bầu khí quyển nóng lên.
Do đó, nhiệt độ không khí được xem là thước đo mức độ nóng lạnh của không khí trong trường
hợp này.

Vai trò của nhiệt độ không khí:


Nhiệt độ không khí đóng vai trò quan trọng trong đời sống tự nhiên. Trong các bản tin dự báo
thời tiết, chúng ta thường nghe thấy nhiệt độ tăng cao có thể gây oi bức, khó chịu cho sức khỏe
con người và cuộc sống sinh hoạt. Bên cạnh đó, nhiệt độ không khí cao hay thấp còn tác động
rất lớn đối với các sinh vật và các hiện tượng thời tiết khác.

54
1.2. Các yếu tố khí tượng
1.2.4 Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ không khí thay đổi theo quy luật nào?
1. Thay đổi Độ cao 2. Thay đổi theo vĩ độ 3. Theo vị trí gần - xa biển và hướng gió

55
1.2. Các yếu tố khí tượng
1.2.4 Nhiệt độ không khí
Điểm tan sôi
0C 00C 1000C
0F 320F 2120F

✓ Ảnh hưởng của nhiệt độ:


• Nhiệt độ cao: khi tàu qua vùng nhiệt đới (to cao) sẽ làm ảnh hưởng đến sinh hoạt của thuyền viên,
hành khách, và hàng hóa dễ bị hư hỏng, do vậy cần lắp đặt các thiết bị điều hòa → tăng giá xây dựng
tàu.
•Nhiệt độ thấp: có thể làm nước biển đóng băng (ở các vùng 450N và 500S trở về 2 cực). Nước
đóng băng trên thân tàu do sóng xô→ tăng trọng lượng tàu, mất tính ổn định tàu→ chìm tàu…

Tại sao trên boong tàu đóng băng mà nước biển lại không? 56
1.2. Các yếu tố khí tượng
1.2.5 Khí đoàn
• Định nghĩa: Khí đoàn là một một mảng không khí lớn mà trong đó các yếu tố khí tượng như nhiệt độ,
độ ẩm, độ ổn định biến đổi không lớn, tương đối đều đặn theo chiều ngang. Nhiệt độ và độ ẩm trong khí
đoàn có ảnh hưởng đến sự biến hóa của thời tiết, còn độ ổn định còn lại có liên quan đến chuyển động
theo chiều thẳng đứng của không khí.

57
1.2. Các yếu tố khí tượng
1.2.5 Khí đoàn
Phân loại:
1) Phân loại theo nguồn gốc phát sinh của khí đoàn 2) Phân loại tương đối dựa theo nhiệt độ của
không khí so sánh tương đối và nhiệt độ trên đất
liền hoặc trên mặt biển tại một khu vực đang
- Khí đoàn Bắc Cực (Arctic air) khảo sát.
- Khí đoàn biển địa cực (Maritime polar air)
- Khí đoàn lạnh (Cold air masses)
- Khí đoàn địa cực đại lục (Continental polar air)
- Khí đoàn ấm (Warm air masses)
- Khí đoàn biển nhiệt đới (Maritime tropical air)
- Khí đoàn đại lục nhiệt đới (Continental tropical air)
- Khí đoàn xích đạo (Equatorial air)

58
1.2. Các yếu tố khí tượng
1.2.6 Áp cao, áp thấp

- Áp cao còn gọi là xoáy nghịch, đường kính của


đẳng áp của khối khí áp cao loại lớn có khi bao quát
cả một lục địa hoặc đại dương, loại nhỏ cũng vài
trăm km.

- Áp thấp còn gọi là xoáy hoặc lốc (Depression,


Cyclone) đường kính của đường đẳng áp trung
bình 1000 km, nhỏ chừng 200 km, lớn nhất
khoảng 3000 km. Khí áp trung tâm của áp thấp
khoảng 970-1010 hPa. Tốc độ gió lớn nhất ở
trung tâm trên 30 m/s.

59
1.3. Các yếu tố hải văn

1.3.1. Thủy triều

1.3.3. Sóng biển

60
1.3. Các yếu tố hải văn

1.3.1. Thủy triều


✓Khái niệm: Thủy triều là hiện tượng nước biển dâng cao và hạ xuống một cách có quy luật.
✓Nguyên nhân: do lực hấp dẫn giữa mặt trăng và mặt trời đối với trái đất.

61
1.3. Các yếu tố hải văn

1.3.1. Thủy triều


➢Khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất cùng nằm trên một đường thẳng thì dao
động thủy triều lớn nhất.

➢ Khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất nằm vuông góc với nhau thì dao động
thủy triều nhỏ nhất.

62
1.3. Các yếu tố hải văn

1.3.1. Thủy triều

63
1.3. Các yếu tố hải văn

1.3.1. Thủy triều


Phân loại thủy triều: phân loại theo thời gian và phân loại theo phương lực hấp dẫn
- Phân loại theo thời gian
-Bán nhật triều (Semi-diurnal tide): trong vòng khoảng 24 giờ 50 phút, tại một vị trí có hai lần nước
lớn và hai lần nước ròng (điểm A). Hiện tượng này thường xảy ra khi Mặt trăng ở trên mặt phẳng
xích đạo của Trái đất.
-Nhật triều (Diurnal tide): trong vòng khoảng 24 giờ 50 phút, tại một vị trí có một lần nước lớn và
một lần nước ròng. Hiện tượng này thường xảy ra ở một số nơi trên trái đất (vị trí C) khi Mặt trăng
ở cách xa mặt phẳng xích đạo của Trái đất nhất.
-Triều hỗn hợp (Mixed tide): trong vòng khoảng 24 giờ 50 phút, tại một vị trí chu kỳ của thủy triều
thay đổi từ nhật triều sang bán nhật triều. Hiện tượng này thường xảy ra ở một số nơi trên trái đất
(vị trí B) khi Mặt trăng ở cách xa mặt phẳng xích đạo của Trái đất nhất.
64
1.3. Các yếu tố hải văn

1.3.1. Thủy triều


Phân loại theo phương lực hấp dẫn
-Thủy triều trùng phương (Triều cường): Thủy
triều trùng phương là thủy triều được sinh ra khi
lực tác dụng của mặt trăng và mặt trời đối với trái
đất có phương trùng nhau.

-Thủy triều nghịch phương (Triều kiệt): là thủy


triều được sinh ra khi lực hấp dẫn của mặt trăng
và mặt trời đối với trái đất có phương vuông góc
với nhau.

65
1.3. Các yếu tố hải văn

1.3.1. Thủy triều


Thủy triều vùng biển Việt Nam:
1) Vùng bờ biển Bắc Bộ và Thanh Hoá: nhật triều. Hòn Gai, Hải Phòng thuộc nhật triều rất thuần nhất với số ngày
nhật triều hầu hết trong tháng. Độ lớn triều khoảng 3,6 - 2,6 m. Ở phía nam Thanh Hoá có 18 - 22 ngày nhật triều.
2) Vùng bờ biển Trung Bộ từ Nghệ An đến Cửa Gianh: nhật triều không đều, số ngày nhật triều chiếm hơn nửa
tháng. Độ lớn triều khoảng 2,5 - 1,2 m.
3) Vùng biển phía nam Cửa Gianh đến cửa Thuận An: bán nhật triều không đều. Độ lớn triều khoảng 1,0 - 0,6 m.
4) Vùng biển Thuận An và lân cận: bán nhật triều.
5) Nam Thuận An đến bắc Quảng Nam: bán nhật triều không đều, độ lớn triều khoảng 1,2 - 0,8 m.
6) Giữa Quảng Nam đến Bình Thuận: nhật triều không đều. Độ lớn triều khoảng 2,0 - 1,2 m.
7) Từ Hàm Tân đến gần mũi Cà Mau: bán nhật triều không đều. Độ lớn khoảng 3,5 - 2,0 m.
8) Từ mũi Cà Mau đến Hà Tiên: nhật triều không đều. Độ lớn triều khoảng trên duới 1 m.

66
1.3. Các yếu tố hải văn

1.3.1. Thủy triều


Ảnh hưởng thủy triều:
Đối với tàu:
• Làm giảm tốc độ tàu hay làm chệch hướng đi của tàu (dòng chảy, hải lưu do thủy triều gây ra).
• Làm biến đổi chiều luồng tàu chạy.
Đối với cảng:
• Tăng vốn đầu tư xây dựng công trình cảng.
• Tăng vốn đầu tư thiết bị xếp dỡ tiền phương.
• Làm giảm năng suất xếp dỡ.
• Thủy triều trùng phương + với gió lớn → ngập lụt tàn phá khu vực cảng.

67
1.3. Các yếu tố hải văn

1.3.1. Thủy triều (video)

68
1.3. Các yếu tố hải văn

1.3.1. Thủy triều


Các danh từ về thuỷ triều
- Bán nhật triều (BNT).

- Nước lớn (NL) - Bán nhật triều đều

- Nước ròng (NR) - Bán nhật triều không đều

- Số 0 hải đồ - Nhật triều (NT)

- Triều cường - Nhật triều đều

- Triều kiệt - Nhật triều không đều

- Triều dâng (TD) - Thủy triều không đều

- Triều rút (TR) - Biên độ thủy triều


- Độ lớn thủy triều

69
1.3. Các yếu tố hải văn

1.3.1. Thủy triều

a NL
BNT
NT
a
12 24
MNTB
T

NR

70
1.3. Các yếu tố hải văn
1.3.1. Thủy triều
Giải quyết bài toán tàu vào cảng thỏa mãn điều kiện không bị mắc cạn và không chạm cầu?

1.5m

HTK (tĩnh không thiết kế cầu)

Tcfmax = HL + a – 3H
amax

amax -HL: Độ sâu luồng


a
-a: độ cao mực nước thủy triều (dựa
HL
vào bảng thủy triều)
-3H gồm:
-Độ sâu đệm nước dự trữ an toàn
dưới đáy tàu .
-Độ sâu dự trữ do nạo vét luồng
không phẳng.
3H -Độ sâu dự trữ do luồng có sóng.

71
1.3. Các yếu tố hải văn
1.3.1. Thủy triều
Sử dụng bảng thuỷ triều xác định thời điểm tàu ra vào cảng?

Điều kiện tàu vào cảng mà không bị mắc cạn: TT  T cf Tcfmax = HL + a – 3H


max

72
1.3. Các yếu tố hải văn
1.3.1. Thủy triều

73
1.3. Các yếu tố hải văn
1.3.1. Thủy triều
Tcfmax = HL + a – 3H Ngày Giờ Hl a 3H Tt Tcf max Mct q DeltaT Tct Kết luận
Tàu vào phao số
13/2 8 8.5 1.3 1.3 9.5 3200 20 0.067
"0"
11 8.5 2 1.3 9.2 3200 20 0.067 Không cho phép
TT  T max
cf
12 8.5 2.4 1.3 9.6 3200 20 0.067 Cho phép
13 8.5 2.2 1.3 9.4 3200 20 0.067 Không cho phép
14 8.5 2 1.3 9.2 3200 20 0.067 Không cho phép
15 8.5 1.8 1.3 9 3200 20 0.067 Không cho phép
16 8.5 1.6 1.3 8.8 3200 20 0.067 Không cho phép
17 8.5 1.4 1.3 8.6 3200 20 0.067 Không cho phép
18 8.5 1 1.3 8.2 3200 20 0.067 Không cho phép
19 8.5 0.8 1.3 8 3200 20 0.067 Không cho phép
20 8.5 0.6 1.3 7.8 3200 20 0.067 Không cho phép
21 8.5 1 1.3 8.2 3200 20 0.067 Không cho phép
22 8.5 1.3 1.3 8.5 3200 20 0.067 Không cho phép
23 8.5 1.6 1.3 8.8 3200 20 0.067 Không cho phép
14/2 0 8.5 1.8 1.3 9 3200 20 0.067 Không cho phép
1 8.5 2 1.3 9.2 3200 20 0.067 Không cho phép
2 8.5 2.3 1.3 9.5 3200 20 0.067 Cho phép

74
1.3. Các yếu tố hải văn
1.3.1. Thủy triều
DẠNG BÀI 1: THỦY TRIỀU
CÔNG THỨC:

- Mớn nước tối đa cho phép tàu ra vào cảng: T max = H – (Hđt + Hnv + Hs ) (m)
+ H: Chiều sâu thực tế của luồng
+ Hđt: Chiều sâu đệm nước đáy tàu. Hđt phụ thuộc vào vật liệu vỏ tàu và cấu tạo địa chất
đáy luồng là bùn, cát, cát lẫn sỏi, cát lẫn đá, hay đá mà lấy từ (0,2-0,5)m

+ Hnv: Độ sâu dự trữ đáy luồng không phẳng do công tác nạo vét gây ra. Hnv thường lấy
bằng 0,3m.
+ Hs: Độ sâu dự trữ khi có sóng. Độ sâu này chỉ có mặt trong công thức trên khi luồng ra
vào cảng có sóng và lấy bằng 1/3 chiều cao sóng.

75
1.3. Các yếu tố hải văn
1.3.1. Thủy triều
- Chiều sâu thực tế của luồng:
- Điều kiện tàu vào cảng mà không bị mắc cạn:
H = Hl + a (h)
TT  T cfmax
Trong đó:
- Hl : Chiều sâu luồng so với số 0 hải đồ. (m) Trong đó: T max = H + a – 3H
cf
- a (h): mực nước thủy triều tra trong bảng thủy triều (m)
- Điều kiện tàu vào cảng không bị chạm cầu:
Hn ≤ (HTK – Hat TK) + ( amax – a ) – Hs
Trong đó: Hn = Hmax – TT
HTK: Chiều cao tĩnh không của cầu
Hat TK :Chiều cao tĩnh không an toàn của tàu

76
1.3. Các yếu tố hải văn
1.3.1. Thủy triều
Ví dụ 1: Một tàu loại 4 đến phao số 0 của cảng hồi 17h00 ngày 03/04 với mớn nước 13,50m. Hãy
xác định thời điểm tàu có thể vào cảng theo 2 phương án: chuyển tải và không chuyển tải. Biết:
- Độ sâu luồng tính tới “0 hải đồ” là: -10,20 m
- Độ sâu đệm nước dự trữ an toàn dưới đáy tàu là: 0,50 m
- Độ sâu dự trữ do nạo vét luồng không phẳng là: 0,30 m
- Độ sâu dự trữ do luồng có sóng là: 0,3 m
- Thời gian làm thủ tục chuyển tải cho tàu là: 2 giờ

77
1.3. Các yếu tố hải văn
1.3.1. Thủy triều
1. Phương án không chuyển tải
Tính mớn nước tối đa cho phép tàu ra vào cảng. Tàu vào cảng an toàn, phải thỏa mãn
điều kiện sau:
TT  Tcfmax

 TT ≤ HL + a – 3H
 a ≥ TT - HL + 3H
 a ≥ TT - HL + (Hđt + Hnv + Hs)
 a ≥ 13,5 – 10,2 +(0,5 + 0,3 + 0,3)
 a ≥ 4,4

78
1.3. Các yếu tố hải văn
1.3.1. Thủy triều
Tàu vào cảng an toàn, phải thỏa mãn điều kiện: a ≥ 4,4 (m)
Tàu đến phao số 0

Thỏa mãn điều kiện

=> Dựa vào bảng thủy triều, thời gian để tàu vào cảng là: 7h00 ngày 5/4.

79
1.3. Các yếu tố hải văn
1.3.1. Thủy triều
2. Phương pháp chuyển tải
Tàu loại 4: Mct = 2500 ; q = 17,36 ( xem bảng thủy triều)

M ct 2500
T = = = 6 (cm/h) = 0,06 (m/h)
q 17,36.24

Ta có:
TCT = TT − T

80
1.3. Các yếu tố hải văn
1.3.1. Thủy triều
Tcfmax mct Tct
Ngày Giờ HL a 3H TT q ∆T Ghi chú
3/4 17h00 10,2 2,6 1,1 2500 17,36
19h00 10,2 2 1,1 2500 17,36 0,06
20h00 10,2 1,5 1,1 2500 17,36 0,06
21h00 10,2 1,3 1,1 2500 17,36 0,06
22h00 10,2 1,8 1,1 2500 17,36 0,06
23h00 10,2 2,2 1,1 2500 17,36 0,06
4/4 0h 10,2 2,4 1,1 2500 17,36 0,06
1h 10,2 2,8 1,1 2500 17,36 0,06
2h 10,2 2,9 1,1 2500 17,36 0,06
3h 10,2 3,4 1,1 2500 17,36 0,06
4h 10,2 3,7 1,1 2500 17,36 0,06
5h 10,2 3,9 1,1 2500 17,36 0,06
81
1.3. Các yếu tố hải văn
1.3.1. Thủy triều

Cách tính:
a: tra trong bảng thủy triều 3H: đã có
TT (mớn nước) : bằng mớn nước ban đầu trừ ∆T (VD: vchuyển tải vẫn giữ mớn nước ban
đầu, sau khi chuyển tải
xong thì sau 1 giờ thì trừ đi 1 ∆T)
Tcfmax = HL + a – 3H (các số liệu đã có trong bảng)
Mct, q: lấy trong bảng thủy triều
T = M ct
q
TCT = TT − T

82
1.3. Các yếu tố hải văn
1.3.1. Thủy triều
Tcfmax mct Tct
Ngày Giờ HL a 3H TT q ∆T Ghi chú
3/4 17h00 10,2 2,6 1,1 13,5 11,7 2500 17,36 tàu đến phao số 0
19h00 10,2 2 1,1 13,5 11,1 2500 17,36 0,06 13,44 Không cho phép
20h00 10,2 1,5 1,1 13,44 10,6 2500 17,36 0,06 13,38 Không cho phép
21h00 10,2 1,3 1,1 13,38 10,4 2500 17,36 0,06 13,32 Không cho phép
22h00 10,2 1,8 1,1 13,32 10,9 2500 17,36 0,06 13,26 Không cho phép
23h00 10,2 2,2 1,1 13,26 11,3 2500 17,36 0,06 13,2 Không cho phép
4/4 0h 10,2 2,4 1,1 13,2 11,5 2500 17,36 0,06 13,14 Không cho phép
1h 10,2 2,8 1,1 13,14 11,9 2500 17,36 0,06 13,08 Không cho phép
2h 10,2 2,9 1,1 13,08 12 2500 17,36 0,06 13,02 Không cho phép
3h 10,2 3,4 1,1 13,02 12,5 2500 17,36 0,06 12,96 Không cho phép
4h 10,2 3,7 1,1 12,96 12,8 2500 17,36 0,06 12,9 Không cho phép
5h 10,2 3,9 1,1 12,9 13 2500 17,36 0,06 12,84 Cho phép
Tại thời điểm 5h ngày 4/4: (12,9 <13) => Thỏa mãn điều kiện
=> Tàu vào được cảng lúc 5h ngày 4/4 theo PP chuyển tải. 83
1.3. Các yếu tố hải văn
1.3.1. Thủy triều
VD2: Một con tàu loại 3 đến phao số “0” lúc 16 giờ ngày 6 tháng 1 (dương lịch). Với mớn nước
tàu -10,5m. Bằng cách sử dụng bảng thủy triều, hãy xác định thời điểm tàu vào được cảng (biết
tàu hành trình vào cảng phải chui qua cầu) bằng phương pháp không chuyển tải?
Cho biết:
-Chiều sâu luồng: -9m
-Biết chiều cao tĩnh không của cầu là 37,5m và chiều cao tĩnh không an toàn của cầu là 1,5m,
Hmax = 46 m, a max = 4,5 m và các đại lượng Hđt = 0,5 m, Hs = 0,3 m, Hnv = 0,4 m
-Biết thời gian làm thủ tục tại phao cho tàu là 2 giờ.

84
1.3. Các yếu tố hải văn
1.3.1. Thủy triều 1. Điều kiện để tàu không mắc cạn khi vào cảng:
Hướng dẫn: TT ≤ Tcfmax
Áp dung công thức: a ≥ TT - HL + (Hđt + Hnv + Hs)
- Điều kiện để tàu không mắc cạn: TT ≤ Tcfmax a ≥ 10,5 – 9 + (0,5+0,4+0,3)
a ≥ TT - HL + (Hđt + Hnv + Hs) (1)
 a ≥ 2,7 (m) (1)
- Điều kiện tàu vào cảng không bị chạm cầu: 2. Điều kiện tàu vào cảng không bị chạm cầu:
Hn ≤ (HTK – Hat TK) + ( amax – a ) – Hs Hn ≤ (HTK – Hat TK) + ( amax – a ) – Hs

a ≤ HTK – Hat TK + amax – Hs - Hmax + TT (2) a ≤ HTK – Hat TK + amax – Hs - Hmax + TT

Kết hợp (1) và (2) và tra bảng thủy triều tìm a thỏa mãn.  a ≤ 37,5 – 1,5 + 4,5 – 0,3 – 46 + 10,5

 a ≤ 4,7 (m) (2)

85
1.3. Các yếu tố hải văn
1.3.1. Thủy triều
Từ (1) và (2), ta thấy thời điểm tàu vào cảng được phải thỏa mãn: 2,7≤a≤4,7 (m)

Tàu đến phao số 0

Thỏa mãn điều kiện

Vậy tại thời điểm 16h và 17h ngày 6/1: a= 3,2m và a= 2,8m => Thỏa mãn điều kiện
nhưng tàu chưa làm thủ tục xong nên phải neo đậu chờ.
=> Tàu vào được cảng lúc 4h ngày 7/1 theo PP không chuyển tải

86
1.3. Các yếu tố hải văn
1.3.1. Thủy triều
Bài 1: Một tàu loại 2 đến phao số 0 của cảng hồi 12h00 ngày 09/03 với mớn nước -14,50m.
Hãy xác định thời điểm tàu có thể vào cảng theo 2 phương án: chuyển tải và không chuyển tải.
Biết:

- Độ sâu luồng tính tới “0 hải đồ” là: -12,50 m


- Độ sâu đệm nước dự trữ an toàn dưới đáy tàu là: 0,50 m
- Độ sâu dự trữ do nạo vét luồng không phẳng là: 0,30 m
- Độ sâu dự trữ do luồng có sóng là: 0,3 m
- Thời gian làm thủ tục chuyển tải cho tàu là: 2 giờ

87
1.3. Các yếu tố hải văn
1.3.1. Thủy triều
Bài 2: Một con tàu loại 4 đến phao số “0” lúc 02 giờ 00 ngày 14 tháng 02 (dương lịch). Với mớn nước tàu -
9,5m.
Cho biết:
-Chiều sâu luồng: -10,20 m
-Biết chiều cao tĩnh không của cầu là 30,5m và chiều cao tĩnh không an toàn của cầu là 1,5m, Hmax = 40 m,
a max = 4,0 m và các đại lượng Hđt = 0,5 m, Hs = 0,3 m, Hnv = 0,3 m

-Biết thời gian làm thủ tục tại phao cho tàu là 2 giờ.
Bằng cách sử dụng bảng thủy triều, xác định những khoảng thời gian tàu có thể vào được cảng (biết tàu
hành trình vào cảng phải chui qua cầu) bằng PP không chuyển tải trong ngày 14/02?

88
1.3. Các yếu tố hải văn
1.3.2. Hải lưu (dòng chảy của nước biển)
✓Khái niệm: Là những dòng chảy tồn tại tương đối ổn định trên các đại dương.
✓Phân loại:
Theo nguyên nhân
•Do gió
•Thủy triều
Theo nhiệt độ
•Hải lưu nóng
•Hải lưu lạnh
✓Ảnh hưởng của hải lưu:
Đối với tàu:
•Gây ra hiện tượng sương mù.
•Làm giảm tốc độ tàu khi đi ngược chiều hay làm chệch hướng đi của tàu.
Đối với cảng:
Hải lưu+sóng+phù sa→làm di chuyển bãi phù sa, bồi đắp vùng đất cảng

89
1.3. Các yếu tố hải văn
1.3.2. Hải lưu (dòng chảy của nước biển)

90
1.3. Các yếu tố hải văn
1.3.2. Hải lưu (dòng chảy của nước biển)

91
1.3. Các yếu tố hải văn
1.3.3. Sóng biển
• Khái niệm: Dưới tác dụng của các lực khác nhau, các phần tử nước chuyển động theo
quỹ đạo vòng, và chuyển động đó gọi là sóng.
• Phân loại:
o Sóng gió: Sóng lừng và sóng chết
o Chênh lệch về áp suất: sóng ngầm
o Sóng thần: do động đất, núi lửa dưới đáy biển gây ra.
o Ngoài ra: sóng thủy triều, sóng địa chấn, sóng tàu

92
1.3. Các yếu tố hải văn
1.3.3. Sóng biển
Ảnh hưởng sóng biển:
Đối với tàu:
•An toàn của tàu: làm tàu có thể chìm
•Giảm tuổi thọ của tàu: vỏ tàu+máy tàu→vỡ tàu→ chìm tàu.
•Giảm tốc độ của tàu khi chạy ở VB có sóng
Đối với cảng:
•Tăng vốn đầu tư xây dựng đê chắn sóng, phá sóng
VD: Cảng Tiên Sa, Dung Quất, Chân Mây, Nam Đồ Sơn
•Vốn đầu tư vào t/bị; cao trình cầu cảng, kho, bãi
•Giảm năng suất xếp dỡ và tăng nguy cơ mất an toàn cho quá
trình xếp dỡ.
•Sóng + thủy triều trùng phương→ tàn phá khu vực cảng.
Đối với hàng hóa: hàng hóa bị va đập→ hư hỏng.

93
1.3. Các yếu tố hải văn
1.3.3. Sóng biển
Ảnh hưởng song biển:

94
1.4. Bão nhiệt đới
Khái niệm:
✓Bão là sự phát triển cao nhất của những xoáy thuận nhiệt đới với cường độ gió xoáy rất mãnh liệt,
kèm theo mưa to và các hiện tượng khí tượng hải văn khác ảnh hưởng trên 1 khu vực rộng lớn.
✓Xoáy thuận nhiệt đới là tất cả các dạng gió xoáy có áp suất thấp nhất ở tâm.
✓Tùy theo cường độ gió xoáy mà người ta phân chia xoáy thuận nhiệt đới ra: áp thấp nhiệt đới hay bão.

95
1.4. Bão nhiệt đới
Phân loại:

- Áp thấp nhiệt đới (Tropical Depression) (*)


- Bão nhiệt đới Trung Bình (Moderate Tropiacal Strom )
- Bão nhiệt đới dữ dội (Severe Tropical Storm)
- Cuồng phong (Hurricanes hoặc theo danh từ địa phương)
Ảnh mây vệ tinh bão số 1 năm 2022

(*) Áp thấp nhiệt đới còn gọi là xoáy nhiệt đới, là một hiện tượng thời tiết gây phong ba bão
tố mãnh liệt với sức tàn phá ghê gớm phát sinh trên vùng biển nhiệt đới. Gió vùng gần trung
tâm áp thấp nhiệt đới rất mạnh, phạm vi chịu ảnh hưởng rộng lớn và xảy ra ở nhiều vùng biển.

96
1.4. Bão nhiệt đới
Phân loại:

Vị trí và hướng di chuyển tiếp theo của bão số 3 Maon. (Ảnh: Trung tâm dự báo KTTV QG)

97
1.4. Bão nhiệt đới
Quy luật hình thành bão:
Ở vùng biển gần xích đạo, bức xạ mặt trời lớn, to cao, hơi nước bốc lên nhiều, gió ở đó lại yếu → không
khí nóng và ẩm dễ bay lên cao. Không khí bị nóng và bốc lên cao→ vùng áp suất thấp được hình thành.
Không khí xung quanh tràn tới chiếm chỗ tạo nên dòng khí chuyển động xoáy, và dưới tác dụng của lực
Carolit + tác dụng của ngoại lực khác →xoáy thuận phát triển thành bão.

Điều kiện hình thành bão:


1. Điều kiện nhiệt lực: to bề mặt nước biển phải cao khoảng 26-270C…
2. Điều kiện động lực: Có sự giao nhau của 2 khối không khí có nhiệt độ chênh lệch đáng kể. Phải
có lực chênh lệch các dòng không khí xoáy. Không khí xung quanh một cơn bão phải có chuyển
động xoáy vào tâm.
3. Bão thường hình thành và phát triển trên nền dải hội tụ nhiệt đới (ITCZ), trong các nhiễu động của
sóng đông,…

98
1.4. Bão nhiệt đới

Cấu trúc tầm ngang của bão:


Bão ở giai đoạn phát triển nhất, có thể chia làm 4 vùng.

✓Vùng yên tĩnh được gọi là mắt bão nằm ở tâm


bão: Bán kính trung bình của mắt bão khoảng
15km, gió rất yếu hoặc không có gió, trời trong sáng
hoặc ít mây.
✓Vùng gió bão và mưa cực đại:
4-5B
Bề rộng vùng khoảng 55-150km, có sự thay đổi rất lớn
55-150 của áp suất, gió lớn và mưa rào dữ dội, tốc độ gió đạt
50-60m/s.
✓Vùng gió xoáy cấp 6, cấp 7:
Sức gió chủ yếu là cấp 6,7, trong cơn mưa gió giật còn
R
có thể đạt tới cấp 8,9, lượng mưa không lớn lắm.
1000km ✓Vùng ngoài cùng của bão
Tốc độ gió đạt mức bình thường cấp 4, cấp 5, mưa chủ
yếu là mưa rào nhẹ.

99
1.4. Bão nhiệt đới
Cấu trúc thẳng đứng của bão:

Bão có thể phân bố đến độ cao 15-18km. Ở độ cao 5.5 km bán kính
bão khoảng 400-600km, ở độ cao 9km bán kính bão thu hẹp lại khoảng
15-18 km
200-400km và độ cao 13.5km bán kính bão chỉ còn 100-200km.

100
1.4. Bão nhiệt đới
Chu kỳ sống của bão:
✓Giai đoạn hình thành: sức gió đạt cấp 6, 7 và áp thấp nhiệt đới phát triển đến độ cao từ 1.5-3km.
✓Giai đoạn trưởng thành (giai đoạn bão non): thường từ áp thấp nhiệt đới phát triển thành bão phải
mất vài ngày, nhưng có khi chỉ 12h, thậm chí trong 2h. Giai đoạn này bão phát triển đến độ cao 5-
9km. Cấu trúc bão lúc này cân đối nhất.
✓Giai đoạn phát triển cao nhất của bão: áp suất giảm đến giá trị thấp nhất và không có khả năng
giảm được nữa. Gió bão đã tăng
đến mức cực đại và ổn định, mưa lớn, tính ổn định của bão mất dần.
✓Giai đoạn bão tan: sau khi bão đi vào đất liền, do ma sát bão mất dần năng lượng và yếu đi nhanh
chóng, kích thước bão giảm, mắt bão mất, bão tan dần. Hoặc trong quá trình di chuyển về vĩ độ cao
tiếp xúc với mặt biển lạnh, bão cũng yếu đi và tan.

101
1.4. Bão nhiệt đới
Chu kỳ sống của bão:

Vòng đời của một cơn bão tại Bắc Đại Tây Dương(Nguồn: britannica) 102
1.4. Bão nhiệt đới
Đường đi của bão:
• Đường di chuyển của bão: Tâm của
áp thấp nhiệt đới thường di chuyển theo
quỹ đạo parabol.

• Tốc độ di chuyển của bão: Tốc độ di


chuyển của bão rất phức tạp, phụ thuộc
vào nhiều yếu tố. Nói chung ở vĩ độ
thấp bão di chuyển chậm, đến vĩ độ cao
thì di chuyển nhanh.
Cơn bão số 03 năm 2022

103
1.4. Bão nhiệt đới

Dự báo bão:

- Các hiện tượng mây và thời tiết


- Sóng biển
- Các dự báo khác
- Quan sát khí áp

104
1.4. Bão nhiệt đới
Số lượng bão và áp thấp nhiệt đới trên biển Đông năm 2022:
Số lượng bão và ATNĐ theo tháng Tâm bão đi qua
Phân loại Tổng Thời
Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Trạm khí Cấp bão Các khu
Tên Khu vực gian Cấp gió
ATNĐ tượng/thủy mạnh nhất vực
0 0 1 0 0 0 0 1 quốc tế đổ bộ Tỉnh vào lúc đổ bộ
(cấp 6-7) văn gần trên biển ảnh hưởng
bờ
Bão (bão bão nhất
thường) 0 0 1 0 0 0 0 1 Miền
(cấp 8-9) Nam
1 Chaba - - 2/7 Cấp 12 Cấp 12 -
Bão mạnh Trung
(cấp 10- 0 0 1 0 0 0 0 1 Quốc
11) Quảng Tiên Yên Bắc Bộ và
2 Mulan Bắc Bộ 11/8 Cấp 6 Cấp 8
Bão rất Ninh (h. Tiên Yên) Thanh Hóa
mạnh Quảng Móng Cái Bắc Bộ và
(cấp 12-
1 0 0 0 0 0 0 1 3 Ma-on Bắc Bộ 25/8 Cấp 8 Cấp 11
Ninh (tp. Móng Cái) Thanh Hóa
15)
ATNĐ

Siêu bão Miền


(≥ cấp 0 0 0 0 0 0 0 0 Bắc Bộ
ATNĐ 01 08W Nam
- - 4/8 Cấp 6 Cấp 6 Bắc Trung
16) tháng 8 Số hiệu JTWC Trung
Bộ
Tổng 1 0 3 0 0 0 0 4 Quốc

105
1.4. Bão nhiệt đới
Ảnh hưởng của bão:

Cây cối gãy đổ do bão Rai tại thị trấn Dulag, tỉnh Leyte (Philippines) Thiệt hại nặng nề do bão Rai tại thành phố Surigao thuộc tỉnh Surigao del
ngày 17/12/2021. (Ảnh: AFP/TTXVN) Norte, Philippines

106
1.4. Bão nhiệt đới
Ảnh hưởng của bão:

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ BÃO VÀ MỨC ĐỘ TÀN PHÁ CỦA BÃO Mưa lớn do ảnh hưởng của bão Vamco (tháng 11/2020) lập tức khiến thủ đô Manila
và các khu vực xung quanh tê liệt, khiến một vùng rộng lớn ngập trong biển nước.

107
1.4. Bão nhiệt đới
Ảnh hưởng của bão:

Ảnh hưởng bão ở VN

Bão Vamco

108
1.4. Bão nhiệt đới
Ảnh hưởng của bão:

Bão nhiệt đới Hanna đe dọa gây ra lũ quét ở bờ biển bang Texas – Công tác khắc phục sau cơn bão tại các cảng hàng không, sân bay
tháng 07/2020

109

You might also like