You are on page 1of 17

Báo cáo nhóm

Đề tài : Từ trường
Thành viên nhóm

Vương Nhật Thành

Nguyễn Anh Tiến

Đường Văn Tình

2
Nội dung

1. Từ
trường?
2. Từ trường
đất?
3. Nêu hiện tượng
cực quang?
3
a. Từ trường là gì?

1. Từ b. Khi nào từ trường xuất


trường hiện?

c. Ứng dụng từ trường trong y


học

4
a. Từ trường là
gì?
 Từ trường là môi trường vật chất đặc
biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển
động.
 Hay một cách hiểu khác chính là được
sinh ra do sự biến thiên của điện
trường.
 Từ trường cũng có nguồn gốc từ các
mômen lưỡng cực từ như nam châm.

5
b. Khi nào từ trường xuất hiện?
 Nếu tại một nơi có điện trường biên thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ
trường.
( Cụ thể xung quang dòng điện hay nam châm tồn tại một từ trường )

 Nhận biết từ trường


 Để phát hiện từ trường có tồn tại hay không trong cuộc sống, người ta sử dụng kim nam
châm để xác định. Kim nam châm trạng thái cân bằng theo hướng N - B. Do đó, ta dễ
dàng nhận biết được từ trường nhờ sử dụng dụng cụ này.

6
c. Ứng dụng từ
trường trong y học
 Trong ngành y học, từ trường được ứng dụng cực kỳ rộng rãi, bởi từ trường không gây biến đổi
cấu trúc tế bào và hiện tượng dị sản, không gây tác hại đối với các liều điều trị. Đặc biệt là có thể
điều trị cho những bệnh nhân mà không cần thuốc .

 Tác dụng khi điều trị bệnh bằng từ trường


 Điều chỉnh áp lực động mạch và tăng tuần hoàn ngoại vi,
 Làm kích thích miễn dịch không đặc hiệu.
 Hạn chế thưa xương, kích thích phát triển canxi xương.
 Tái tạo tổ chức và tân tạo lại vi mạch.
 Hạn chế tối đa hình thành sỏi và lắng đọng cholesterol.
 Giảm đau, phù nề và chống viêm hiệu quả.
 Hạn chế kết dính tiểu cầu và làm giảm độ nhớt máu.

7
c.Ứng dụng từ
trường trong y
học
 Các hạng mục trong y học nhanh chóng sử dụng từ trường để phát triển bao gồm: Điều
trị, chẩn đoán, dược học,… tiêu biểu nhất chính là các thiết bị ghi lại hình ảnh bằng
cộng hưởng từ, hay còn gọi là chụp MRI khá phổ biến ở các bệnh viện hiện nay

 Các thiết bị từ trường dùng để chữa bệnh:

Máy điện từ Dây chuyền từ Nam châm vĩnh cửu


8
trường tính
a. Đặc điểm
của từ
2. Từ trường đất

trường b. Tác
dụng của
c. Các cực
của từ
đất từ trường
đất
trường trái
đất
9
a. Đặc điểm
▪ Cường độ từ trường thấp nhất ở gần xích đạo và cao nhất ở hai
cực.
▪ Giới hạn bên ngoài là từ tính.
▪ Từ quyển hoạt động theo hướng động dưới tác động của gió mặt
trời.
▪ Các cực từ bắc và nam không giống với các cực địa lý.
▪ Hướng của trường đang dần thay đổi. Phong trào đã tăng tốc 40
dặm mỗi năm.
▪ Từ trường đã hoàn toàn bị đảo ngược hàng trăm lần trong 500
triệu năm qua. Trong sự đảo ngược này, các cực sẽ ở hai đầu đối
diện sao cho nếu chúng ta sử dụng la bàn thông thường, nó sẽ
không hướng về phía bắc mà sẽ chỉ về phía nam.

10
b. Tác dụng

Bảo vệ chúng ta khỏi


Cho chung ta bầu khí
những thiệt hại mà gió mặt
quyển
trời có thể gây ra

11
c.Các cực của từ
trường trái đất
 Cũng như nam châm, Trái Đất có 2 cực địa từ,
không trùng với 2 cực địa lý.
 Cực Bắc từ có toạ độ 70° Vĩ Bắc Và 96° Kinh
Tây, trên lãnh thổ Canada, cách cực Bắc địa lý
800 km.
 Cực Nam từ có toạ độ 73° Vĩ Nam và 156° Kinh
Đông ở vùng Nam cực, cách cực Nam địa lý
1000 km.
 Trục từ trường tạo với trục Trái Đất một góc 11°.

12
a. Khái b. Hiện

3. Hiện niệm? tượng cực


quang xảy

tượng cực ra khi nào?

quang c. Đặc
điểm
d. Tính
chất

13
a. Khái niệm
 Cực quang là hiện tượng quang học khi xuất
hiện màu sắc của dải ánh sáng trên bầu trời
vào buổi đêm. Theo thiên văn học hiện tượng
này được sinh ra do sự tương tác của tầng khí
quyển bên trên của hành tinh cùng với các hạt
mang điện tích từ gió mặt trời

b. Hiện tượng cực quang xảy ra khi


nào
 Thời gian tốt nhất trong năm để xem cực quang
tại Bắc bán cầu là giữa tháng 9 và tháng 4 .

 Thời gian tốt nhất trong năm để xem cực quang


tại Nam bán cầu là thời điểm bắt đầu từ tháng 3
cho đến tháng 9 hàng năm.

14
c. Đặc điểm
 Một đặc điểm chung của các hiện tượng cực quang
đó là xuất hiện nhiều hình dạng cùng các kích
thước khác nhau.
 Lý giải nguyên nhân gây nên đặc điểm này là do
sự tương tác giữa các cơn gió mang điện từ mặt
trời tới Trái đất là hoàn toàn khác nhau.
 Một đặc điểm nữa mà không phải ai cũng biết về
cực quang đó là mang nhiệt.

15
d. Tính chất
 Nhờ các hạt mang năng lượng cao tương tác
với nhau mà các nguyên tử trung hòa đã tạo ra
hiện tượng cực quang ở lớp trên của bầu khí
quyển.
 Các điện tử hóa trị này đã va chạm với nhau,
tạo nên sự kích thích và trở về trạng thái ban
đầu. Trong quá trình va chạm, những photon
(ánh sáng) sẽ được giải phóng ra ngoài.
 Phân tích rõ hơn, khoa học đã cho thấy mỗi
loại khí khác nhau trong khí quyển và trạng
thái cụ thể của chúng

16
Thanks for watching

You might also like