You are on page 1of 8

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2022 - 2023


MÔN: KHTN 7

I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM


1. Chương 5: Chất và sự biến đổi khí hậu trên trái đất.
MTC 7.a: Học sinh mô tả được cấu trúc của nguyên tử.
MTC 7.b: Học sinh mô tả tính chất của các hạt tìm thấy trong nguyên tử.
- Cấu trúc: Electron, Neutron, Proton.
- Tính chất:
- Electron: Điện tích (-), khối lượng gần như = 0
- Neutron: Không mang điện tích, bằng số lượng proton
- Proton: Điện tích (+), bằng số lượng electron.

MTC 7.d: Học sinh phát biểu được khái niệm độ tinh khiết.
- Độ tinh khiết: Là hàm lượng chất tinh khiết có trong chất đó.
MTC 7.e: Học sinh chứng minh được rất khó để tạo ra một sản phẩm tinh khiết.
- Rất khó để tạo ra một sản phẩm tinh khiết do nó phải đảm bảo rằng chất đó hoàn
toàn nguyên chất và không được nhiễm bất cứ tạp chất nào nên thực sự khó khăn để
lọc một chất ra tinh khiết.
MTC 7.f: Học sinh thực hiện được phép tính được độ tinh khiết theo phần trăm.
Lượng nguyên chất
- Độ tinh khiết= x 100%
Lượng hỗn hợp
MTC 7.g: Học sinh trình bày được sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu.
Thời tiết Khí hậu
-Thay đổi trong vài giờ hoặc vài phút -Nói tới thời tiết của một nơi trong một
khoảng thời gian dài hơn, thường là 30
năm
-Ảnh hưởng bởi các yếu tố: Nhiệt độ, -Ảnh hưởng bởi 2 yếu tố chính: Nhiệt
độ ẩm, tình trạng mây, lượng mưa. độ, lượng mưa
-Nghiên cứu về thời tiết: Khí tượng học -Nghiên cứu về khí hậu: Khí hậu học

MTC 7.k: Học sinh trình bày được sự thay đổi của khí hậu Trái đất trong quá khứ.
- Trái Đất từng rất nóng và bị nấu chảy trong suốt hàng triệu năm. Sau đó, khi Trái
Đất nguội đi, một lớp vở rắn hình thành. Đã có rất nhiều hoạt động của núi lửa,
nhiều hơn hiện tại. Những núi lửa tạo ra các khí, hình thành bầu khí quyển sơ khai.

MTC 7.l: Học sinh trình bày được sự thay đổi khí quyển bắt đầu từ khi Trái đất hình thành,
sự thay đổi của khí quyển ảnh hưởng tới khí hậu, yếu tố tạo ra sự nóng lên toàn cầu.
- Khoảng 4 000 triệu năm trước, các nhà khoa học nghĩ rằng bầu khí quyển chứa
Trang 1/4
carbon dioxide, có ít/không có oxygen, một lượng nhỏ khí methane và ammonia,
cùng một lượng nhỏ hơi nước. Nó giống với bề mặt Kim tinh hiện tại, nhiệt độ là
467°C
MTC 7.m: Học sinh trình bày được thông tin về kỷ băng hà, thời kì băng giá và thời kì gian
băng.
-Kỷ băng hà: Những thời kì khi một phần của Trái Đất đóng băng vĩnh cửu.
-Thời kỳ băng giá: Khoảng thời gian lạnh nhất trong 1 kỷ băng hà.
-Thời kì gian băng: Khoảng thời gian ấm hơn trong 1 kỷ bang hà.

MTC 7.n: Học sinh trình bày được một vài dẫn chứng khí hậu của Trái đất thay đổi tuần
hoàn giữa các thời kì nóng hơn và thời kì lạnh hơn.
- Kỷ Băng hà trên Trái Đất diễn ra theo chu kỳ 100.000 năm
MTC 7.o: Học sinh giải nghĩa được các dữ liệu nhiệt độ toàn cầu.
- Dữ liệu nhiệt độ toàn cầu là tập hợp các thông tin liên quan đến sự biến đổi và thay
đổi của nhiệt độ trên toàn cầu trong một khoảng thời gian nhất định
MTC 7.s: Học sinh mô tả được sự thay đổi khí quyển có thể thay đổi khí hậu như thế nào.
Khi bầu khí quyển bị ô nhiễm bởi các chất như Carbondioxide và Metan thì bầu khí quyển
(tầng ozon) suy yếu -> hiệu ứng nhà kính xảy ra và gây nên biến đổi khí hậu trong nhiều
khu vực.
2. Chương 6. Ánh sáng
MTC 8.a: Học sinh trình bày được sự phản xạ ánh sáng từ một mặt phẳng, phát biểu được
định luật phản xạ ánh sáng và vẽ được sơ đồ biểu diễn sự phản xạ ánh sáng.
- Phản xạ ánh sáng: Khi có ánh sáng chiếu vào gương phẳng hay bề mặt phẳng thì sẽ
xuất hiện tia phản xạ. Lúc đó góc tới = góc phản xạ.
MTC 8.b: Học sinh trình bày được sự khúc xạ ánh sáng xảy ra ở mặt phân cách giữa không
khí và thủy tinh hoặc không khí với nước, sự thay đổi tốc độ ánh sáng khi truyền trong các
môi trường khác nhau, và vẽ được đường truyền của tia sáng bị khúc xạ.
- Khúc xạ ánh sáng: Sự thay đổi hướng của ánh sáng trong khi đang chuyền từ môi
trường này sang môi trường khác do sự thay đổi tốc độ.
- -Tốc độ truyền ánh sáng trong:
+Không khí: 300 000km/s
+Nước: 225 000km/s
+Thủy tinh: 200 000km/s
MTC 8.c: Học sinh trình bày được cách tạo ra ánh sáng trắng từ các màu cơ bản, sự tán sắc
ánh sáng qua lăng kính và liệt kê đúng thứ tự các màu của ánh sáng trắng.
- Tạo ra ánh sáng trắng: Sự kết hợp của 3 ánh sáng màu: Đỏ, lục, lam.
- -Tán sắc ánh sáng: Hiện tượng ánh sáng trắng bị tác thành các ánh sáng có màu sắc
khác nhau.
-Thứ tự ánh sáng: Đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.

Trang 2/4
MTC 8.d: Học sinh trình bày được sự thay đổi của ánh sáng khi bổ sung thêm hay bớt đi
các màu và giải thích được tại sao chúng ta nhìn thấy các màu khác nhau.
- Cộng các màu ánh sáng:
+Đỏ + Lục = Vàng
+Lục + Lam = Magenta
+Lam + Đỏ = Cyan
+Đỏ + Lục + Lam = Trắng
- -Trừ các màu ánh sáng:
+Ánh sáng trắng từ đèn được tạo ra từ bảy màu sác của ánh sáng. Khi 7 màu này
truyền đến bộ lọc màu nào đó, chỉ có màu đó được truyền đi, 6 màu còn lại được hấp
thụ.
-Khi ánh sáng trắng truyền đến bộ lọc màu, màu đó sẽ được hấp thụ. Ánh sáng từ
màu đó phản xạ vào mắt chúng ta.
MTC 8.e: Học sinh trình bày được cấu tạo của thiên hà bao gồm các đám mây bụi, khí, các
ngôi sao và các Hệ Mặt Trời khác.
- Cấu tạo : Bụi vũ trụ, khí, các ngôi sao, hệ mặt trời và được giữ lại với nhau bằng lực
hấp dẫn
- -Thiên hà chúng ta đang sống có tên là Dải Ngân Hà (Milky Way)
- -Ba hình dạng khác nhau: Xoắn ốc, elip, vô định hình - Có khoảng 100 nghìn tỷ
thiên hà trong vũ trụ
-Thiên Hà gần nhất Ngân Hà là Thiên Hà Lùn Đại Khuyển
MTC 8.f: Học sinh trình bày được khái niệm tiểu hành tinh và nguồn gốc của các tiểu hành
tinh.
- Khái niệm: Là những vật thể được tạo ra từ đá và quay quanh Mặt Trời,
-Đá vũ trụ là tiểu hành tinh, quay quanh Mặt Trời
- Chịu lực hấp dẫn
- Quỹ đạo tiểu hành tinh gần giống vành đai tiểu hành tinh
-Tiểu hành tinh lớn nhất: Ceres
- Do chịu lực hấp dẫn tiểu hành tinh lớn va chạm với Trái Đất 130 000 năm, tiểu
hành tinh nhỏ thì thường xuyên
-

Trang 3/4
a. Liệt kê các sinh vật sản xuất trong lưới thức ăn trên.
- Cỏ, cây mâm xôi, cây tằm ma
b. Liệt kê 3 động vật săn mồi trong lưới thức ăn trên.
- Chim cắt, cú, cáo, sẻ ngô xanh
c. Mũi tên trong lưới thức ăn trên thể hiện điều gì?
d. Vẽ 3 chuỗi thức ăn khác nhau trong lưới thức ăn trên, mỗi chuỗi có chứa con chuột.
e. Chuyện gì sẽ xảy ra với lưới thức ăn nếu con chuột trong lưới thức ăn trên bị suy giảm.
Hãy giải thích?
- Các sinh vật săn mồi như cáo, chim cắt, cú sẽ thiếu thức ăn và có thể chết đói do
chuột là thức ăn chủ yếu của các loài sinh vật trên.

Câu 2: Quan sát hình ảnh và trả lời một số câu hỏi sau đây.

Hình ảnh: Nấm mốc phát triển ở bánh mì dưới kính hiển vi điển tử.
a. Nấm đang phân hủy mẩu bánh mì. Nấm được gọi là sinh vật gì?
- Sinh vật phân giải
b. Trình bày cách thức nấm phân hủy bánh mì.
- Khi để bánh mì trong thời gian lâu sẽ xuất hiện các nấm mốc rồi nó sinh sôi nhiều
hơn trong môi trường ẩm
c. Ngoài nấm mốc, những sinh vật nào có thể phân hủy bánh mì? Trình bày vai trò của
các loài sinh vật này trong tự nhiên?
- các sinh vật khác cũng có thể phân hủy bánh mì như vi khuẩn và côn trùng.
- Những sinh vật này đóng vai trò quan trọng trong việc phân hủy và tái chế các chất
thải sinh học trong tự nhiên. Nó giúp giảm thiểu lượng chất thải trên trái đất và giúp
duy trì một môi trường sống lành mạnh cho các loài sinh vật khác.

Trang 4/4
Câu 3: Bốn con thằn lằn (2 con đực và 2 con cái) được thả trong một hòn đảo nơi không
có thằn lằn sinh sống trước đó. Thằn lằn ăn ruồi và côn trùng có kích thước nhỏ. Trên đảo
có chim ó và đại bằng ăn thằn lằn.

Đồ thị sau biểu diễn những điều xảy ra với quần thể thằn lằn sau 50 năm.

a. Hãy trình bày khái niệm quần thể?


- Một quần thể là tập hợp các cá thể sinh vật cùng một loài, cùng sống trong một
không gian xác định, vào thời điểm nhất định, có lịch sử phát triển chung và cách ly
với quần thể cùng loài khác.
b. Số lượng cá thể tối đa của quần thể thằn lằn sống trên đảo là bao nhiêu?
- 860 con
c. Tại sao quần thể thằn lằn lại tăng trong 35 năm đầu?
- Vì lúc đó có nhiều nguồn thức ăn cho chúng
d. Tại sao cuối cùng quần thể thằn lằn ngừng tăng trưởng?
- Trường hợp 1:Vì khi sinh trưởng thì sẽ có những con khác sẽ bị chim ó và đại bàng
săn bắt vâyh nên số lượng chỉ có thể giảm hoặc giữ nguyên chứ không thể tăng -
Trường hợp 2: Vì số lượng thức ăn dành cho thằn lằn đã cạn kiệt vậy nên không thể
sinh sản thêm nữa
I. BÀI TẬP TRẮC
NGHIỆM Câu 1: Cây vân sam
sống ở:
A. Nhiệt đới B. Đới lạnh C. Sa mạc D. Dưới nước.

Trang 5/4
Câu 2: Cây hoa súng có đặc điểm thích nghi với môi trường nước là
A. Thân mềm, lá mềm và nhỏ.
B. Thân cứng cáp, lá nhỏ.
C. Thân cứng cáp, lá rộng.
D. Thân mềm, lá mềm và rộng.
Câu 3: Lựa chọn khẳng định đúng trong câu dưới đây.
A. Linh dương sừng kiếm có tập tính kiếm ăn vào ban ngày.
B. Linh dương sừng kiếm có khả năng ngâm mình trong nước để tránh nóng.
C. Linh dương sừng kiểm có tập tính kiếm ăn vào ban đêm.
D. Linh dương sừng kiếm không có khả năng nhịn uống nước trong nhiều ngày.
Câu 4: Khằng định dưới đây là đúng hay sai.
“Hệ sinh thái bao gồm các sinh vật và môi trường sống của chúng”. Đúng
Câu 5: Lưới thức ăn
A. gồm nhiều chuỗi thức ăn.

Trang 6/4
B. gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
C. gồm nhiều chuỗi thức ăn có chung mắt xích.
D. gồm nhiều loài sinh vật.
Câu 6: Sinh vật nào dưới đây được gọi là sinh vật sản xuất?
A. Con chuột. B. Vi khuẩn. C. Cây lúa. D. Con người.
Câu 7: Sinh vật phân giải là
A. sinh vật lấy năng lượng từ sinh vật khác.
B. sinh vật lấy năng lượng từ xác chết sinh vật hoặc từ chất thải động vật.
C. sinh vật có khả năng tự tổng hợp chất dinh dưỡng.
D. sinh vật lấy năng lượng từ mặt trời.
Câu 8: Sinh vật nào dưới đây được gọi là sinh vật phân giải?
A. Nấm, giun đất. B. Nấm, cấy lúa.
C. Bọ hung, châu chấu. D. Vi khuẩn, con chim.
Câu 9: Tập hợp sinh vật dưới đây không phải là quần thể sinh vật.
A. Các cây thông mọc tự nhiên trên một đồi thông.
B. Các con lợn nuôi trong một số trang trại.
C. Các con sói trong một khu rừng.
D. Các con ong trong một tổ.
Câu 10: Đặc điểm nào sau đây không phải là điểm đặc trưng của quần thể sinh vật.
A. Tỷ lệ giới tính của các cá thể trong quần thể.
B. Thời gian hình thành của quần thể.
C. Thành phần nhóm tuổi của các cá thể.
D. Mật độ cá thể của quần thể.

HẾT

Trang 7/4
Trang 8/4

You might also like