You are on page 1of 6

I.

SINH HỌC
C1: a) Nêu khái niệm sinh trưởng và p/triển ở sv.Mqh giữa sinh
trưởng và p/triển
b) Mô tả các dấu hiệu thể hiện sự sinh trưởng ở cây cam và con ếch.
Nhx biến đổi nào diễn ra trong đời sống của chúng thể hiện sự
p/triển
a) Khái niệm
- Sinh trưởng: Sinh trưởng là sự tăng về kích thước và khối lượng của cơ
thể do sự tăng lên về số lượng và kích thước tế bào, nhờ đó cơ thể lớn
lên
-Phát triển bao gồm sinh trưởng, phân hóa tế bào, phát sinh hình thái cơ
quan và cơ thể.
-Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển: Trong vòng đời của sinh
vật, các giai đoạn sinh trưởng và phát triển diễn ra đan xen với nhau.
Sinh trưởng gắn với phát triển, phát triển dựa trên cơ sở của sinh trưởng
b.
- Các dấu hiệu thể hiện sự sinh trưởng ở cây cam và con ếch:
+ Ở cây cam: có sự dài ra về chiều dài và to ra về kích thước.
+ Ở con ếch: có sự tăng lên về kích thước, khối lượng.
- Những biến đổi diễn ra trong đời sống của chúng thể hiện sự phát triển
là:
+ Ở cây cam: từ hạt mọc thành cây, sự ra hoa, kết quả.
+ Ở con ếch: trứng nở thành nòng nọc, nòng nọc thành ếch
C2: Vận dụng nhx hiểu bt về vòng đời của sâu hại;đề xuất b/pháp
phòng ngừa và diệt trừ sâu hại đẻ bảo vệ mùa màng. Lấy VD 1 loài
cụ thể
- Có các biện pháp phù hợp để tiêu diệt một giai đoạn trong vòng đời
của chúng (tốt nhất là giai đoạn trứng hoặc ấu trùng
- VD: Để tiêu diệt muỗi, người ta thường loại bỏ các vũng nước đọng để
tránh muỗi đẻ trứng vào đó hay tiêu diệt ấu trùng, vì đây là các giai đoạn
dễ tác động nhất trong vòng đời của chúng.
C3: Giải thích vì sao nên cho trẻ tắm nắng vào sáng sớm hoặc chiều
muộn
Nên cho trẻ tắm nắng vào sắng sớm hoặc chiều muộn vì:
- Ánh nắng lúc sáng sớm và chiều muộn giúp cơ thể trẻ tổng hợp
vitamin D – chất đóng vai trò quan trọng trong việc hấp thụ calcium để
hình thành xương. Điều này sẽ tạo thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát
triển hình thể của cơ thể trẻ.
C4: Em hãy chọn cây phù hợp thí nghiệm chứng minh tính hướng
nc, hướng sáng, hướng tiếp xúc của tv
- Các nhóm cây phù hợp cho các thí nghiệm như:
+ TM chứng minh tính hướng nước của cây: nên chọn các cây non, rễ
đang phát triển.
+ TN chứng minh tính hướng sáng của cây: nên chọn các cây thân mềm,
cây non (ví dụ: cây hoa mười giờ, cây đỏ,...).
+ TN chứng minh tính hướng tiếp xúc của cây: nhóm cây phù hợp với
thí nghiệm này là các cây thân leo như mướp, đậu, bầu, bí.
II.HÓA HỌC
BÀI 4:
C1: NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BTH
- Các nguyên tố hh đc xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
- Các nguyên tố trong cùng 1 hàng có cùng số lớp e trong nguyên tử
- Các nguyên tố trong cùng 1 cột có tính chất gần giống nhau
C2: MÔ TẢ CẤU TẠO BTH
BTH gồm:
- Ô nguyên tố:
+ Mỗi nguyên tố hh đc xếp vào 1 ô của BTH đc gọi là ô nguyên tố
+ Ô nguyên tố cho chúng ta biết: số hiệu nguyên tử; kí hiệu hh; tên
nguyên tố và klg nguyên tử của nguyên tố đó
- Chu kì:
+ Mỗi chu kì bắt đầu = 1 kim loại hiếm và kết thúc là khí hiếm
+ Trong cùng 1 chu kì, số e ở lớp ngoài sẽ tăng từ 18
+ Chu kì 1, 2, 3 là chu kì nhỏ
+ Chu kì 4,5,6,7 là chu kì lớn
+ Chu kì gồm các nguyên tố có tính chất hh tương tụ nhau đc xếp thành
cột theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
BÀI 5:
C1: Khái niệm (Phân tử-Đơn chất-Hợp chất)
- Đơn chất đc tạo nên từ 1 nguyên tố hh
- Hợp chất đc tạo nên từ 2 nguyên tố hh trở lên
- Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm 1 số nguyên tử liên kết vs nhau
và thể hiện đầy đủ tính chất hh của chất
C2: Nhận biết và đưa ra đc VD về đơn chất và hợp chất
- Đơn chất đc tạo nên từ 1 nguyên tố hh còn hợp chất đc tạo nên từ 2
nguyên tố hh trở lên
VD - Đơn chất: cooper, carbon, hydrogen,…
- Hợp chất: H2O, Carbon dioxide,…
C3: Tính đc khối lượng phân tử theo amu
VD: - N2
MN2 = 2.14=28(amu)
- C2H5OH
MC2H5OH= 2.16+6.1+1.16=46(amu)
III.VẬT LÝ
BÀI 14: Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng
I. Phản xạ âm
- Khi đứng trc hang động, nếu nói to ta sẽ nghe đc tiếng nói của chính
mình vọng lại.Âm phát ra đã đc vách hang động phản xạ lại ta. Đó là
hiện tượng phản xạ âm
- Âm đc dội lại khi gặp 1 mặt chắn gọi là âm phản xạ
II. Vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém
- Vật liệu cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt
- Vật liệu có bề mặt sần sùi và vật liệu mềm, xốp thì phản xạ âm kém
III. Chống ô nhiễm tiếng ồn
1. Tiếng ồn:
- Nhx âm thanh to, kéo dài có thể có hại đến sức khỏe và hoạt động bình
thường của con người gọi là tiếng ồn
- Ở nhx nơi thường xuyên có tiếng ồn, ta nói môi trường sống tại đó bị ô
nhiễm tiếng ồn
2. Các biện pháp để giảm tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe:
- Hạn chế nguồn gây ra tiếng ồn
- Phân tán tiếng ồn trên đường truyền
- Ngăn cản bớt sự lan truyền của tiếng ồn đến tai
BÀI 15: Năng lượng ánh sáng. Tia sáng, vùng tối
I. Ánh sáng là 1 dạng của năng lượng
- Ánh sáng là một dạng của năng lượng
- Ánh sáng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng như: điện
năng, quang năng, hóa năng,...
- Ánh sáng là 1 phần 0 thể thiếu trong cuộc sống cảu con người và các
vật sống khác trên Trái Đất
II. Chùm sáng và tia sáng
1. Chùm sáng
- Có 3 loại chùm sáng thường gặp:
+ Chùm sáng song song
+ Chùm sáng hội tụ
+ Chùm sáng phân kì
- Quy ước vẽ chùm sáng bằng hai đường thẳng giới hạn chùm sáng, có
mũi tên chỉ chiều truyền của ánh sáng
2. Tia sáng
- Biểu diễn tia sáng bằng đường thẳng có mũi tên chỉ chiều truyền của
ánh sáng
III. Vùng tối
- Vùng tối là vùng phía sau vật cản sáng ko nhận đc ánh sáng từ nguồn
sáng truyền tới
1. Vùng tối do nguồn sáng hẹp
- Đối vs nguồn sáng hẹp thì phía sau vật cản sáng có vùng hoàn toàn 0
nhận đc ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới
- Có ranh giới rõ rệt vs vùng sáng
2. Vùng tối do nguồn sáng rộng
- Đối vs nguồn sáng rộng thì vật phía sau vật cản sáng có vùng hoàn
toàn 0 nhận đc ánh sáng từ nguồn sáng và có vùng chỉ nhận đc một phần
ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới (vùng tối 0 hoàn toàn)
- Có ranh giới 0 rõ rệt vs vùng sáng

You might also like