You are on page 1of 18

9/27/2023

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI


Khoa Cơ khí – Bộ môn Công nghệ cơ khí

KỸ THUẬT NHIỆT

Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hằng Nga


Email : nthnga@tlu.edu.vn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI


Khoa Cơ khí – Bộ môn Công nghệ cơ khí

CHƯƠNG 6

TRAO ĐỔI NHIỆT BỨC XẠ

NỘI DUNG
6.1 Khái niệm chung
6.2 Các định luật cơ bản về bức xạ
6.3 Trao đổi nhiệt giữa các vật xám
6.4 Trao đổi nhiệt giữa các bề mặt song song vô hạn
6.5 Trao đổi nhiệt giữa hai vật bọc nhau

1
9/27/2023

6.1. KHÁI NIỆM CHUNG


3

6.1.1. Định nghĩa


Trao đổi nhiệt bằng bức xạ là quá trình trao đổi nhiệt được thực hiện bằng sóng điện từ.
❖ Đặc điểm
• Mọi vật có T > 0 độ K nên có khả năng bức xạ năng lượng, biến đổi nội năng do dao động
điện từ.
• Các sóng điện từ có cùng bản chất và chỉ khác nhau về chiều dài bước sóng.

6.1. KHÁI NIỆM CHUNG


4

❖ Phổ điện từ
Tia  Tia có thể thấy được (0.4m0.7m)

Tia tử ngoại

Tia X Hồng ngoại Sóng rađa, radio, TV

Bức xạ nhiệt

2
9/27/2023

6.1. KHÁI NIỆM CHUNG


5

❖ Ví dụ:
+ Các tia vũ trụ và tia  có:  = 0.1×10-4  10×10-4 m
+ Các tia Rơn ghen có:  = 10×10-4  200×10-4 m
+ Các tia tử ngoại có:  = 0.02  0.4 m
+ Các tia ánh sáng có:  = 0.4  0.76 m
+ Các tia hồng ngoại có:  = 0.76  400 m
+ Các sóng vô tuyến có:  > 0.2 mm

- Các tia hồng ngoại và ánh sáng trắng có bước sóng ( = 0.4  400 m) có hiệu ứng nhiệt cao còn gọi là
các tia nhiệt.
- Bức xạ nhiệt là quá trình truyền các tia nhiệt trong không gian.
- Hấp thụ bức xạ là quá trình hấp thụ một phần hay toàn bộ tia nhiệt để biến thành nhiệt năng.
Năng lượng bức xạ  Nhiệt năng

6.1. KHÁI NIỆM CHUNG


6

6.1.2. Vật đen tuyệt đối, trắng tuyệt đối, trong tuyệt đối
Giả sử có vật như hình vẽ:
Q
Q

Dòng bức xạ Q đập tới vật đang xét thì sinh ra 3 phần:
+ Phần bị phản xạ Q,
+ Phần được vật hấp thụ Q
+ Phần xuyên qua vật Q.
Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có:
Q = Q + Q + Q

3
9/27/2023

6.1. KHÁI NIỆM CHUNG


7

Q
Hay =  : Gọi là hệ số hấp thụ
Q Q Q Q
+ + =1
Q Q Q Q
=  : Gọi là hệ số phản xạ
Q
 +  + = 1 Q
=  : Gọi là hệ số xuyên qua
Q

- Nếu  = 1 ( và  = 0): Vật được gọi là đen tuyệt đối, nghĩa là vật có khả năng hấp thụ toàn bộ năng
lượng đập tới nó.
- Nếu  = 1 ( và  = 0): Vật được gọi là trắng tuyệt đối, nghĩa là vật có khả năng phản xạ lại toàn bộ
năng lượng đập tới nó.
- Nếu  = 1 ( và  = 0): Vật được gọi là trong suốt tuyệt đối, nghĩa là vật có khả năng cho toàn bộ
năng lượng đập tới nó đi qua.

6.1. KHÁI NIỆM CHUNG


8

+ Các khí có số nguyên tử trong phân tử ≤ 2 có thể xem là vật trong suốt tuyệt đối với tia nhiệt,  = 1.

+ Vật đục: Các vật rắn và chất lỏng có thể coi  = 0 (không xuyên qua)  khi đó thì  +  = 1

+ Vật xám: là trường hợp đặc biệt của vật đục khi ( +  = 1 với  >> )

+ Thực nghiệm cho thấy phần lớn các vật liệu dùng trong kỹ thuật đều có thể coi là vật xám.

4
9/27/2023

6.1. KHÁI NIỆM CHUNG


9

6.1.3. Dòng bức xạ, năng suất bức xạ, năng suất bức xạ riêng, năng suất bức xạ hiệu dụng

a> Dòng bức xạ


Là tổng năng lượng bức xạ từ bề mặt A của vật theo mọi phương của không gian bán cầu
và ở mọi bước sóng (=0÷) trong 1 đơn vị thời gian.

Ký hiệu là: Q (W).


Nếu bức xạ tính trong khoảng hẹp λ đến (λ+dλ) thì gọi là bức xạ đơn sắc  dòng bức xạ
đơn sắc Qλ.

6.1. KHÁI NIỆM CHUNG


10

b> Năng suất bức xạ


- Là dòng bức xạ toàn phần ứng với một đơn vị diện tích của bề mặt bức xạ:
Ký hiệu là: E (W/m2)
dQ
E=
dA (6.1)

- Năng suất bức xạ đơn sắc (cường độ bức xạ): Là năng suất bức xạ ứng với một khoảng hẹp của chiều
dài bước sóng.
dE
E = (W / m3 ) (6.2)
d
- Nếu tại mọi điểm trên bề mặt, năng suất bức xạ có giá trị không đổi:
Q
E= hay Q = EA (6.3)
A
c> Năng suất bức xạ riêng
Là năng suất bức xạ của bản thân vật.

5
9/27/2023

6.1. KHÁI NIỆM CHUNG


11

d> Năng suất bức xạ hiệu dụng


G
Giả sử :
- Vật đục ( +  = 1) có nhiệt độ T,
T,
- Hệ số hấp thụ , năng suất bức xạ đập tới nó là G. (1-)G

- Năng suất bức xạ riêng của bản thân vật là E. E
J
 Khi đó vật sẽ hấp thụ một phần là: .G
 Phần còn lại vật sẽ phản xạ trở lại là:
.G = (1−).G
(6.4)

Vậy thực tế vật sẽ phát đi năng suất bức xạ hiệu dụng J như sau:
J = E + (1− ) G = Eb + (1−  ) G (6.5)
Năng suất bức xạ hiệu dụng là tổng của năng suất bức xạ riêng và năng suất bức xạ phản xạ .
Tương tự, dòng bức xạ hiệu dụng được xác định như sau:
Q hd = Q + Q R = Q + (1−  )Q t (6.6)

6.2. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN VỀ BỨC XẠ


12

6.2.1. Định luật Stefan-Boltzmann


Năng suất bức xạ của vật đen tuyệt đối tỷ lệ bậc 4 với nhiệt độ tuyệt đối

E =  T4 E = C  Tb 
4
hay
b b b b b 
 100  (6.9)
Trong đó:
σb: Hằng số bức xạ của vật đen tuyệt đối
σb = 5,67.10-8 (W/m2.K4)

Cb: Hệ số bức xạ của vật đen tuyệt đối


Cb = 108 σb = 5,67 (W/m2.K4)
❖ Định luật Stefan-Boltzmann cũng đúng cho vật xám, vậy ta có:
 T 
4
C: Hệ số bức xạ của vật xám
E = C 
 100  T: Là nhiệt độ của vật xám

6
9/27/2023

6.2. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN VỀ BỨC XẠ


13

- Độ đen: là tỷ số giữa năng suất bức xạ của vật xám và vật đen tuyệt đối ở cùng nhiệt độ (T =
Tb) 4
 T 
C 
= 
E 100  C
= 4
= C = C b (6.10)
Eb  T  Cb
Cb  b 
 100 

- Giá trị  được xác định bằng thực nghiệm, nó phụ thuộc vào nhiệt độ và trạng thái bề mặt, 
=01
- Vậy định luật Stefan-Boltmann đối với vật xám có dạng:

4
 T 
E = Cb  2
 (W / m ) (6.11)
 100 

6.2. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN VỀ BỨC XẠ


14

6.2.2. Định luật Kirchhoff


E1
J1
• Giả sử có 2 vật đặt song song với nhau: T1 (1-1)Eb Tb
1 b
+ Vật thứ nhất là vật đục có: T1, E1, 1 Eb

+ Vật thứ hai là vật đen tuyệt đối có: Tb, Eb, b = 1

Vì vật đen tuyệt đối hấp thụ toàn bộ năng lượng tới (b = 1) nên: Jb = Eb

Đối với vật đục (1 + 1 = 1), ta có:


J1 = E1 + (1 – 1)Eb

7
9/27/2023

6.2. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN VỀ BỨC XẠ


15

Giả sử nhiệt độ 2 vật là như nhau Tb = T1 nên ta có:


J1 = Jb
Biến đổi và rút gọn ta có:
E1
= Eb
1

Nếu thay vật đục 1 bằng vật đục 2 có E2, 2, T2 và khi T2 = Tb, ta cũng có:
E2
= Eb
2
Biểu thức tổng quát là:

E1 E 2
= = ... = E b (T1 = T2 = ... = Tb ) (6.12)
1  2

6.2. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN VỀ BỨC XẠ


16

Phát biểu định luật Kirchhoff:


Tỷ số giữa năng suất bức xạ và hệ số hấp thụ của các vật đục ở nhiệt độ như nhau và bằng
nhiệt độ của vật đen tuyệt đối là như nhau và bằng năng suất bức xạ của vật đen tuyệt đối.
Ta có:
E E
= Eb = (6.13)
 Eb

Mặt khác:
𝐸
𝜀= (6.14)
𝐸𝑏

Từ (1) và (2) thấy  =  tức độ đen của vật xám đục = hệ số hấp thụ của nó.

8
9/27/2023

6.2. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN VỀ BỨC XẠ


17

6.2.3. Định luật Planck


Định luật Planck thiết lập mối quan hệ giữa cường độ bức xạ (năng suất bức xạ đơn sắc)
của vật đen tuyệt đối với nhiệt độ và chiều dài bước sóng

C1−5
E b =
eC2 /T −1
(6.7)
W.m
C1 = 3.74310 8

m2
C2 =1.4387104 m.K

6.2. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN VỀ BỨC XẠ


18

6.2.4. Định luật Wien


Là định luật biểu diễn sự dịch chuyển của các trị số cực đại theo chiều dài bước sóng ngắn hơn
khi có sự gia tăng nhiệt độ.
Nhiệt độ tăng → Cường độ bức xạ càng lớn→ max càng bé

C2
Eb − C2
= e max T + −1= 0 (6.8)
 =max 5max T

maxT =2897.6 m.K

9
9/27/2023

6.2. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN VỀ BỨC XẠ


19

SO SÁNH CÁC NĂNG SUẤT BỨC XẠ

6.3. TRAO ĐỔI NHIỆT GIỮA CÁC VẬT XÁM


20

• Tất cả các bề mặt được xem xét trong các phân tích là được giả thiết rằng:
▪ Khuếch tán
▪ Đồng đều về nhiệt độ
▪ Các tính chất phản xạ và phát xạ là không thay đổi theo không gian.
• Tổng bức xạ tới trên 1 bề mặt cho mỗi đơn vị thời gian và mỗi đơn vị diện tích được gọi là bức xạ tới và
được biểu diễn bằng G.
• Tổng bức xạ rời khỏi bề mặt cho mỗi đơn vị thời gian và mỗi đơn vị diện tích được gọi là độ phát xạ (năng
suất bức xạ hiệu dụng) và được biểu diễn bằng J.
• Thông thường, các phân tích giả thiết rằng G và J là không thay đổi theo không gian.
• Năng suất bức xạ hiệu dụng là tổng của năng suất bức xạ riêng ra và năng suất bức xạ phản xạ.

J =Eb +G (6.23)


Năng suất Năng suất bức
bức xạ riêng xạ phản xạ

10
9/27/2023

6.3. TRAO ĐỔI NHIỆT GIỮA CÁC VẬT XÁM


21

J =Eb +G

++=1 Với =0 ⎯ → + =1

Sử dụng định luật Kirchhoff:


J −Eb
=1− ⎯
→ → G=
J =E b +(1−)G ⎯
1−

Năng lượng qr thực rời khỏi bề mặt là:


Qr
qr = = J −G =E b +(1−)G −G =E b −G
Ar
Qr =
(Eb − J)
J −Eb    
=E b − (E −J)  1− 
Qr (6.24)
qr = =
1−  1−  b  
Ar
     Ar 

6.3. TRAO ĐỔI NHIỆT GIỮA CÁC VẬT XÁM


22

Qr =
(Eb −J) Qr =
Eb − J
(6.25)
1−  R bemat
 A 
 r

Trong đó, ta định nghĩa nhiệt trở bề mặt (phản xạ) đối với truyền nhiệt bức xạ như sau:

1− Nhiệt trở phản


(6.26) R Be mat =
Ar xạ (bề mặt)

Qr

1−
Ar

11
9/27/2023

6.3. TRAO ĐỔI NHIỆT GIỮA CÁC VẬT XÁM


23

Năng lượng thực trao đổi giữa 2 bề mặt là:


Qr1−2 = J1A1F12 − J2 A2 F21

Tính tương hoán: A1F12 =A2F21


J1 − J2
Qr1−2 =
Q r1−2 =(J1 −J 2 )A1F12 =(J1 −J 2)A 2 F21  1  (6.27)
 
 A1F12 
J1 −J2 1 Nhiệt trở không
Qr1−2 = R kh«ng gian =
R kh «ng gian A1F12 gian (hình học)

Q1−2 J1 J2

1/ A1F12

6.3. TRAO ĐỔI NHIỆT GIỮA CÁC VẬT XÁM


24

❖Do đó, 2 bề mặt trao đổi nhiệt với nhau và không trao đổi với các vật khác có thể được biểu
diễn bởi “sơ đồ bức xạ” sau:

Eb1 − Eb2 b (T14 − T24 )


Qrthùc1−2 = =
 1−1   1   1−2   1−1   1   1−2  (6.28)
 + +   + + 
 1A1   A1F12   2 A2   1A1   A1F12   2 A2 

12
9/27/2023

6.4. TRAO ĐỔI NHIỆT GIỮA CÁC VẬT CÓ BỀ MẶT SONG SONG VÔ HẠN
25

6.4.1 Không có màn chắn


❖ CÁC MẶT PHẲNG SONG SONG VÔ HẠN
Qthùc

qr1−2 =
Qr1−2
=
(
b T14 −T24 )
A1 = A2
Ar 1 1 (6.15)
F12 =1   +   −1
 1   2 

6.4. TRAO ĐỔI NHIỆT GIỮA CÁC VẬT CÓ BỀ MẶT SONG SONG VÔ HẠN
26

❖ CÁC TRỤ ĐỒNG TÂM VÔ HẠN

A1  A2
F12 =1
Qthùc

Qr1−2 =
(
b A1 T14 − T24 ) =
(
b A1 T14 − T24 )
 1   A1  1   1   D1  1 
(6.16)
  +   −1   +   −1
 1   A2  2   1   D2  2 

13
9/27/2023

6.4. TRAO ĐỔI NHIỆT GIỮA CÁC VẬT CÓ BỀ MẶT SONG SONG VÔ HẠN
27

❖ CÁC CẦU ĐỒNG TÂM


Q thùc

Qr1−2 =
(
b A1 T14 − T24 ) =
(
b A1 T14 − T24 )
 1   A1  1   1   R   1  2
(6.17)
A1  A2 F12 =1   +   −1   +  1   −1
 1   A2  2   1   R 2   2 

Vật thể lồi trong không gian kín lớn


Trường hợp vật lồi được bao quanh bởi mặt lõm rất lớn → A1/A2 → 0 và ta có:

(
Qr1−2 =bA1 1 T14 −T24 ) (6.18)

6.4. TRAO ĐỔI NHIỆT GIỮA CÁC VẬT CÓ BỀ MẶT SONG SONG VÔ HẠN
28

Trao đổi nhiệt bức xạ giữa hai vật đơn giản có các bề mặt xám, khuếch tán.
Trong tất cả các trường hợp F12 = 1.0.

14
9/27/2023

6.4. TRAO ĐỔI NHIỆT GIỮA CÁC VẬT CÓ BỀ MẶT SONG SONG VÔ HẠN
29

6.4.2 Có màn chắn


❖ MẶT PHẲNG

Khi có 1 màn chắn:  Q  = Q  = Q


   
 A 1−3  A 3−2 A

Q= (
b T14 −T34 )=  (T −T )
b
4
3
4
2
1 = 2 =3 1
(
 T4 −T4
Q=2 b 1 2 )
(6.19)
1 1 1 1 A 1 + 1 −1
A + −1 + −1
1 3 3 2 1 2

6.5. TRAO ĐỔI NHIỆT GIỮA CÁC VẬT CÓ BỀ MẶT SONG SONG VÔ HẠN
30

q1−2 =
Q1−2
=
(
b T14 − T24 )
(6.20)
A 1 1 2 
+ −1+  −1
1 2  m 

Khi có n màn chắn:

q1−2 =
Q1−2
=
(
b T14 − T24 )
A 1 1 2  (6.21)
+ −1+ n  −1
1 2  m 

15
9/27/2023

6.4. TRAO ĐỔI NHIỆT GIỮA CÁC VẬT CÓ BỀ MẶT SONG SONG VÔ HẠN
31

❖ VÁCH TRỤ

Q=
(
A1b T14 − Tm4 ) =
(
Am b Tm4 − T24 )
Q1−m =Qm−2 =Q1−2
 1  A1  1   1  Am  1 
 +   −1   +   −1
 1  Am  m   m  A2  2 
Khi có 1 màn chắn:

Q1−2 =
(
A1b T14 − T24 )
 1  A1  1  A1  2  (6.22)
  +  −1 +  −1
 1  A2  2  Am  m 
Khi có nhiều màn chắn:

Q1−2 =
(
A1b T14 − T24 )
 1  A1  1  A1  2  A1  2 
  +  −1 +  −1 +  −1 + .... (6.23)
 1  A2  2  Am  m  An  n 

6.5. TRAO ĐỔI NHIỆT GIỮA HAI VẬT BỌC NHAU


32

Xét 2 vật xám đục bọc nhau, giả thiết:


+ Vật 1 lồi, có: F1, 1, A1, T1 (1-21).Qhd2 2 T2, 2

+ Vật 2 lõm, có: F2, 2, A2, T2


21.Qhd2
Nhận thấy:
- Toàn bộ dòng bức xạ hiệu dụng của vật 1
1
đều có thể đến được vật 2. T 1 , 1

- Ngược lại, chỉ có một phần dòng nhiệt bức


xạ hiệu dụng của vật 2 rơi trên vật 1.
- Phần còn lại sẽ rơi ngay trên bản thân vật 2.
- Hệ số góc bức xạ của vật 2 tới vật 1: là tỷ số giữa dòng bức xạ của vật 2 phát đi đập tới vật 1 (Q21) so
với toàn bộ dòng bức xạ của vật 2 phát đi (Q2).
Q21
21 =
Q2

16
9/27/2023

6.5. TRAO ĐỔI NHIỆT GIỮA HAI VẬT BỌC NHAU


33

- Dòng bức xạ hiệu dụng của vật 1 lên vật 2 là: Q1→2 = Qhd1 = Q1 + (1 − A1 ) 21Qhd2
- Dòng bức xạ hiệu dụng của vật 2 lên vật 1 là Q2→1 = Qhd2 21
- Phần còn lại (1 – φ21) Qhd2 lại đập ngay vào bản thân nó:
Lượng nhiệt trao đổi giữa bề mặt 1 và 2 có thể viết:
Q12 = Q hd1 − Q hd2 (*)
Với
Qhd1 = Q1 + (1 − A1 ) 21Qhd2
Qhd2 = Q2 + (1 − A 2 ) Qhd1 + (1 − A 2 ) (1 − 21 ) Qhd2 
4
Và  T 
Q1 = E1.F1 = 1C0  1  F1
 100 
4
 T 
Q 2 = E 2 .F2 =  2C0  2  F2
 100 

6.5. TRAO ĐỔI NHIỆT GIỮA HAI VẬT BỌC NHAU


34

Thay tất cả các đại lượng trên vào PT (*) và biến đổi ta có:
1  T  4  T 
4

Q12 = C0  1  F1 −  2  F2 .21  (**)
1   100   100 
+ 21  − 1  
1
1 
 2 

Hệ số góc φ21 (còn gọi là hệ số hình dạng) được xác định từ điều kiện cân bằng T1 = T2. Khi đó Q12 = 0,
nên từ (**) rút ra: F
21 = 1
F2
1  T1 4  T2 4 
Thay vào PT (**) ta có: Q12 = C0 F1   −   (***)
1 F1  1  
  100   100  
+  − 1
1 F2   2 

1
Đặt qd = qd : độ đen quy dẫn của hệ
1 F1  1 
+  − 1
1 F2   2 

17
9/27/2023

6.5. TRAO ĐỔI NHIỆT GIỮA HAI VẬT BỌC NHAU


35

Vậy ta có:
 T  4  T  4  2
Q12 = qd C0 F1  1  −  2   1
 100   100  

Nhận xét: Nếu F2 >> F1 , qd  1, lúc đó ta có:

 T1 4  T2 4 
Q12 = 1C0 F1   −   (****)
 100   100  

Công thức (***) và (****) chỉ sử dụng khi bề mặt vật 1 là lồi hoặc phẳng, không được lõm và vật 2
phải lõm.
Có thể dùng công thức trên cả khi vật lồi 1 và vật lõm 2 tạo nên một không gian kín.

18

You might also like