You are on page 1of 13

11/1/2023

PHẦN 4: THIẾT KẾ KIẾN


TRÚC THÍCH ỨNG KHÍ
HẬU VIỆT NAM
Giảng viên: ThS. KTS. Trần Xuân Tuấn

Nội dung chính

 Tổng quan phong cách kiến trúc theo các miền khí hậu

 Các giải pháp kiến trúc xanh cho Việt Nam

2
11/1/2023

1. TỔNG QUAN PHONG CÁCH KIẾN TRÚC


THEO CÁC MIỀN KHÍ HẬU
1.1. Kiến trúc miền khí hậu lạnh
1.2. Kiến trúc miền khí hậu nóng khô
1.3. Kiến trúc khí hậu nóng - ẩm và kiến trúc Việt Nam

1.1. Kiến trúc miền khí hậu lạnh

 Đặc điểm:
 Vĩ độ 30-60o B – N
 MT hoạt động nửa bán cầu
 Góc cao độ MT rất thấp
 Mùa nóng(25-28oC) – mùa lạnh
(tuyết- sưởi ấm)

BĐMT tại vĩ độ 400B BĐMT tại vĩ độ 520B

4
11/1/2023

1.1. Kiến trúc miền khí hậu lạnh

 Kiến trúc:
 Giữ nhiệt
 Tận dụng NLMT
 Tăng cường ASTN

1.1. Kiến trúc miền khí hậu lạnh

 Chiến lược và giải pháp thiết kế:


 Không gian đóng kín-hợp khối
 Hình thức cô đọng- ít KCCN-
hướng Nam
 Vỏ bao che dày (khối nhiệt)
 Ít cửa sổ-cửa sổ nhỏ-kính nhiều
lớp- đóng kín giữ nhiệt
 Ưu tiên cửa sổ hướng Nam
 TG vệ sinh- không TG xuyên
phòng
 “Sunspace”

6
11/1/2023

1.1. Kiến trúc miền khí hậu lạnh

“Sunspace”

1.2. Kiến trúc miền khí hậu nóng khô

 Đặc điểm:
 Vùng nhiệt đới- vĩ độ thấp
 Sâu trong lục địa- xa biển
 Nhiệt độ cao- độ ẩm thấp- chênh
lệch nhiệt độ ngày và đêm cao
 Có thể có gió nóng/ gió cát

8
11/1/2023

1.2. Kiến trúc miền khí hậu nóng khô

 Chiến lược và giải pháp thiết kế:


 Bố cục chặt chẽ
 Không gian có thể đóng kín
 Vỏ bao che dày
 Che trực xạ MT- cửa sổ nhỏ
 Bóng đổ/ bóng râm
 Giảm “ đảo nhiệt đô thị”
 Tránh hướng BXMT lớn
 TG đối lưu- không TG xuyên phòng
 Tăng độ ẩm và giảm nhiệt độ cho
gió trước khi vào công trình
 Lợi dụng môi trường đất

1.2. Kiến trúc miền khí hậu nóng khô

10
11/1/2023

1.2. Kiến trúc miền khí hậu nóng khô

11

1.3. Kiến trúc miền khí hậu nóng-ẩm và kiến trúc Việt Nam

 Đặc điểm:
 Vĩ độ thấp
 Gần biển
 Cường độ BXMT lớn- có mây nhiều
 Độ ẩm cao+ cây xanh nhiều 
chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm
không cao
 Mưa nhiều – góc tạt mưa l
 Gió mùa
 Có giông- bão- lụt- sóng thần
 Động thực vật phát triển thuận lợi
 Nấm mốc – vi khuẩn

12
11/1/2023

1.3. Kiến trúc miền khí hậu nóng-ẩm và kiến trúc Việt Nam

 Chiến lược và giải pháp kiến trúc:


 Giảm “phơi nắng”
 Chống trực xạ
 Chống mưa tạt
 Hướng nhà: đón gió mát- tránh
BXMT lớn (ưu tiên B-N)
 Hình khối dạng “mở”
 Vỏ bao che nhẹ - nhiều lớp
 Không gian thoáng hở (TGTN
xuyên phòng)
 Không gian xanh
 Không gian chuyển tiếp
 Vật liệu: ít nhận nhiệt- chống
thấm, nấm mốc tốt và bền

13

1.3. Kiến trúc miền khí hậu nóng-ẩm và kiến trúc Việt Nam

 Lưu ý thêm cho Việt Nam:


 15 vĩ độ- yêu cầu riêng 3 miền
 Huế ra Bắc: chú ý chống lạnh
 Thanh Hóa Quy Nhơn: chú ý thời
tiết khô nóng cực đoan (hiệu ứng
Phơn) (đặc biệt Nghệ An- Quảng
Bình- Quảng Trị- Huế- Đà Nẵng)
 Tuy Hòa vào Nam& Tây Nguyên:
một mùa (nóng)-gió mát các
hướng- chỉ còn chú ý mặt trời
 Địa hình cao: 100m giảm khoảng
0,6o
 3200km bờ biển chú ý gió đất-
gió biển

14
11/1/2023

2. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC XANH CHO


VIỆT NAM

15

2.1. Kết cấu che nắng cho cửa sổ và tường kính

16
11/1/2023

2.1. Kết cấu che nắng cho cửa sổ và tường kính

17

2.1. Kết cấu che nắng cho cửa sổ và tường kính

18
11/1/2023

2.2. Vỏ nhà hai lớp

19

2.3. Mặt nhà không phơi nắng, đan xen sáng tối trên mặt nhà

KTS Ken Yeang: “ Mặt trời bốn


hướng khác nhau, tại sao công trình
bốn phía lại như nhau”

20
11/1/2023

2.4. Không gian nửa kín/ nửa hở- không gian xanh, không gian
chuyển tiếp

“ không gian dân tộc”


Hiên

21

2.5. Mặt bằng phân tán, hòa nhập vào thiên nhiên. TGTN

22
11/1/2023

2.6. Sân xanh, mái xanh trong kiến trúc Việt Nam

23

2.7. Sân trong giếng trời – lõi sinh thái của tòa nhà – thông gió
và ánh sáng tự nhiên

24
11/1/2023

2.8. Chống đảo nhiệt đô thị: thảm xanh và bề mặt thấm nước

25

2.9. Bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên, tôn tạo cảnh quan thiên
nhiên

26

You might also like